Giáo án mầm non lớp lá năm 2017 - Chủ đề: Động vật xung quanh bé

CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT XUNG QUANH BÉ

Thời gian thực hiện: 5 TUẦN( Từ ngày 27/2 đến ngày 31/3/ năm 2017)

I. Mục tiêu phát triển:

1. Phát triển thể chất:

a. Dinh dưỡng sức khoẻ: Tìm các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật.

 - Nhận biết các món ăn quen thuộc được chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Vệ sinh trong khi ăn uống

 - Trò chuyện về những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật, cách phòng và tránh

 b. Phát triển vận động: Tập vận động nhóm cơ và hệ hô hấp

 - Kỹ năng vận động cơ bản: Bò, trườn.

2. Phát triển nhận thức:

a. KPKH: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số con vật trong GĐ, con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng, côn trùng đối với đời sống con người.

- Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ 8/3

b. LQV toán: Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của 2 nhóm đồ vật, nhận biết 1 và nhiều. Sử dụng đúng từ nhiều hơn - ít hơn.

3. Phát triển ngôn ngữ:

a. Nghe: Nghe âm thanh to nhỏ của nhạc cụ.

 - Nghe hiểu được lời nói, nội dung bài thơ bài hát, truyện: Đôi bạn tốt, Bác gấu đen và hai chú thỏ. Hiểu được một số câu hỏi cô giáo đưa ra

b. Nói: Trả lời một số câu hỏi cô đưa ra: Như thế nào? vì sao? ở đâu? ích lợi của những con vật ?.

 

doc10 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 854 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2017 - Chủ đề: Động vật xung quanh bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT XUNG QUANH BÉ
Thời gian thực hiện: 5 TUẦN( Từ ngày 27/2 đến ngày 31/3/ năm 2017)
I. Mục tiêu phát triển: 
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng sức khoẻ: Tìm các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. 
 - Nhận biết các món ăn quen thuộc được chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Vệ sinh trong khi ăn uống
 - Trò chuyện về những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật, cách phòng và tránh
	b. Phát triển vận động: Tập vận động nhóm cơ và hệ hô hấp
 - Kỹ năng vận động cơ bản: Bò, trườn....
2. Phát triển nhận thức:
a. KPKH: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật, ích lợi của một số con vật trong GĐ, con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng, côn trùng đối với đời sống con người.
- Trò chuyện về ngày quốc tế phụ nữ 8/3
b. LQV toán: Trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của 2 nhóm đồ vật, nhận biết 1 và nhiều. Sử dụng đúng từ nhiều hơn - ít hơn.
3. Phát triển ngôn ngữ:
a. Nghe: Nghe âm thanh to nhỏ của nhạc cụ. 
	- Nghe hiểu được lời nói, nội dung bài thơ bài hát, truyện: Đôi bạn tốt, Bác gấu đen và hai chú thỏ. Hiểu được một số câu hỏi cô giáo đưa ra
b. Nói: Trả lời một số câu hỏi cô đưa ra: Như thế nào? vì sao? ở đâu? ích lợi của những con vật ?...
	- Trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số con vật.
 - Trẻ đọc bài thơ: Đàn gà con, ong và bướm, rong và cá...
 - Kể lại được các đối thoại trong truyện: “Bác gấu đen và hai chú thỏ” 
c. Làm quen với việc đọc, viết:
	- Xem tranh, sách về thế giới động vật có chữ to và kể về con vật đó.
	- Rèn trẻ tư thế ngồi, cầm bút tô màu, vẽ, kỹ năng nặn, xé dán.
4. Phát triển thẩm mỹ:
	a. Âm nhạc: Trẻ cảm nhận và bộc lộ cảm xúc, kĩ năng, sáng tạo khi: 
 - DH: Đàn vịt con, Cá vàng bơi, Con chuồn chuồn, Đố bạn...
 - NH: Chú voi con ở bản đôn, Chị Ong và em bé, Tôm Cua cá thi tài...
 - TC:“Ai nhanh nhất, ai đoán giỏi”
	b. Tạo hình: Cảm nhận, thể hiện cảm xúc nghệ thuật, có kĩ năng và sáng tạo khi : Vẽ, xé, dán nặn các con vật theo ý thích; Vẽ: gà con, thêm bộ phận thiếu của voi con; Xé dán: Cá vàng bơi; Nặn côn trùng
5. Phát triển TC - KNXH:
a. PTTC: Trẻ thể hiện yêu thích và có ý thức bảo vệ các con vật,
	- Biểu lộ trạng thái qua nét mặt, cử chỉ, trò chơi, hát vận động, biết quí trọng người chăn nuôi.
- Trẻ biết ngày quốc tế phụ nữ 8/3 là ngày tết của các Bà, mẹ, cô giáo và bạn gái. 
b. PTKNXH: Nhận biết hành vi những con vật gần được và không nên gần có hại đến bản thân.
	- Quan tâm đến MT : Chăm sóc con vật nuôi sống gần gũi Có ý thức bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi 
c. Qua HĐVC: 
	- PV: Cô bán hàng TP, cô bán hàng thú nhồi bông. Các con vật và bán các quà tặng 8/3
	- XD : Trại chăn nuôi, vườn bách thú....
	- TCDG: Mèo đuổi chuột, câu ếch, rồng rắn
II. Mạng nội dung:
BÉ VUI HỘI MỒNG 8 THÁNG 3
- Trẻ được tìm hiểu về ý nghĩa và 1 số hoạt động của ngày mồng 8 tháng 3 là ngày quốc tế phụ nữ và là ngày hội của các bà, các mẹ, các chị và các bạn gái.
- Biết thể hiện tình cảm với mẹ và với người thân trong ngày đó. 
- Biết tham gia vào các hoạt động cùng các bạn và cùng gia đình để mừng cô giáo và mẹ của bé.
CÔN TRÙNG XUNG QUANH TA
- Trẻ biết tên gọi của côn trùng 
- Nhận xét về đặc điểm, so sánh sự giống và khác nhau của 1 số côn trùng (cấu tạo, hình dạng, vận động, thức ăn, thói quen, sinh sản)
- Trẻ biết phân biệt về ích lợi tác hại của côn trùng
- Trẻ biết cách phải bảo vệ hay diệt trừ.
- Trẻ biết nơi sống và điệu kiện sống của chúng
ĐỘNG VẬT XUNG QUANH BÉ
BÍ MẬT
CỦA RỪNG XANH
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật và sự giống và khác nhau của 1 số con vật
- Lợi ích và tác hại của 1 số con vật
- Nơi sống, nguy cơ tuyệt chủng của 1 số loài động vật quý hiếm, cần phải bảo vệ
- 1 số thao tác chăm sóc con vật
- Mối quan hệ giữa MT sống với cấu tạo, vận động, tiếng kêu, thức ăn và thói quen của 1 số con vật
- Cách tiếp xúc an toàn với 1 số con vật
NHỮNG CON VẬT NUÔI TRONG GĐ
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật, sự giống và khác của các con vật gần gũi
- Quá trình sinh sản, ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ và giữ vệ sinh an toàn khi tiếp xúc với các con vật.
- Mối quan hệ giữa cấu tạo của các con vật với môi trường sống của chúng.
- Thức ăn, cách vận động, tiếng kêu, cách kiếm ăn của các con vật
- Mối liên quan giữa con người với các con vật. 
NHỮNG ĐIỀU KỲ DIỆU 
 DƯỚI NƯỚC
- Tên gọi, 1 số bộ phận chính của 1 số động vật dưới nước
- Tìm hiểu và so sánh sự giống và khác nhau của 1 số động vật dưới nước qua: (cấu tạo, thức ăn, thói quen, kiếm mồi, tự vệ)
- Mối quan hệ giữa cấu tạo với vận động và môi 
trường sống 
- Mầu sắc, kích thước, các món ăn từ cá
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật
- Cách giữ vệ sinh và môi trường sống 
- Nguồn dinh dưỡng cần thiết cung cấp cho con người.
III. Mạng hoạt động:
PT TC VÀ KNXH 
* Hoạt động vui chơi:
- Góc xây dựng: Xây trang trại chăn nuôi, xây vườn bách thú, xây ao cá, xây sở thú, xây khu rừng bí mật
- Góc PV: Phòng khám thú y, cửa hàng thực phẩm, nội trợ..
- Góc hoạ tập: Vẽ, in tranh, tô màu, xem tranh về chủ đề, giải đố về các loại động vật
- Góc NT: Múa hát, đọc thơ, nặn, cắt dánvề chủ đề
- Góc thiên nhiên: Thực hành chăm sóc con vật
* Mọi lúc, mọi nơi: Trời năng trời mưa, cáo ơi ngủ à, đi như gấu, chạy như thỏ, nghe nốt đô thỏ nhảy vào chuồng
- Tổ chức trò chơi: Câu ếch, lạc lò cò, câu cá, rồng rắn,.
PT NHẬN THỨC 
* Khám phá khoa học:
- Trò chuyện, về đặc điểm nổi bật của các loại động vật
- Phân loại con vật theo nhóm
- Tìm hiểu về lợi ích hoặc tác hại của chúng đối với con nưgời
- Tìm hiểu, so sánh sự giống và khác nhau của các con vật theo môi trường sống, thức ăn, sinh sản.
- Thực hành chăm sóc các con vật nuôi, thăm quan trang trại
* Toán sơ đẳng:
- Nhận biết số lợng, chữ số và số thứ tự trong phạm vi 5
- Dạy trẻ tách, gộp các đối tượng trong phạm vi 5
- Ghép các cặp đôi tương ứng có mối liên quan.
ĐỘNG VẬT XQ BÉ
(LỒNG NGÀY QTPN 8/3)
PT NGÔN NGỮ 
*Hoạt động trò chuyện: 
- Mô tả các bộ phận và 1 số đặc điểm nổi bật, rõ nét của các con vật qua tranh.
- Trao đổi, thảo luận về những điều trẻ quan sát được từ các con vật.
* PT ngôn ngữ: Kể cho trẻ nghe chuyện và dạy trẻ đọc
- đọc thơ về chủ đề
- Truyện: Bác gấu den và 2 chú thỏ, Đôi bạn tốt
- Thơ: Bó hoa tặng cô,
 ong và bướm, rong và cá
PT THẨM MĨ 
* GDÂN:
- Hát + VĐ phù hợp theo nhạc các bài hát có nội dung về các con vật
- Nghe hát, nghe các làn điệu dân ca đặc trưng của các vùng miền có ND phù hợp với chủ đề
- TC: Tai ai tinh , đoán tên bạn hát, ai gõ ghế, ai nhanh nhất, đoán tên bài hát qua tranh.
* HĐTH: Khuyến khích trẻ tham gia các hoạt động vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình các con vật.
- Làm đồ chơi về các con vật.
PT THỂ CHẤT
* D2 và SK: Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Lợi ích của việc vệ sinh trong ăn uống
- Tìm hiểu về cách chế biến các món ăn bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật.
- Những mối nguy hiểm khi tiếp xúc với các con vật và cách phòng tránh.
* Phát triển vận động:
- Bò chui qua ống dài 1,2m x 0,6m
- Chuyền, bắt bóng qua đầu, qua chân
- Đi, chạy thay đổi theo tốc độ
- Bật tách và khép chân qua 5 ô
- Bật xa 35 – 40 cm
- Đi thay đổi hớng theo đờng dích dắc
TUẦN 1: BÉ VUI HỘI MỒNG 8 THÁNG 3
Tuần thứ 24: Thời gian thực hiện: Từ ngày 27 đến ngày 03/ 3 /2017
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Trẻ được tìm hiểu về ý nghĩa và 1 số hoạt động của ngày mồng 8 tháng 3. Trẻ biết 8/3 là ngày quốc tế phụ nữ và là ngày hội của các bà, các mẹ, các chị và các bạn gái.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng chú ý, quan sát, ghi nhớ có chủ định
3. Thái độ: Biết thể hiện tình cảm với mẹ và với người thân trong ngày đó. 
- Biết tham gia vào các hoạt động cùng các bạn và cùng gia đình để mừng cô giáo và mẹ của bé. Có ý thức tham gia hoạt động.
II. Kế hoạch tổ chức các hoạt động CSGD trẻ theo chủ đề :
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
TD sáng
- Vui vẻ đón trẻ vào lớp, cho trẻ thực hiện công việc khi đến lớp và rèn kỹ năng thường ngày
- Điểm danh kiểm tra số trẻ đến lớp, báo ăn cho trẻ. Tập thể dục sáng kết hợp theo nhịp bài hát: Bông hoa mừng cô (ĐT tay: Dang ngang rồi lên cao, ĐT lưng, bụng, lườn: Quay nghiêng người sang hai bên, cúi gập người về trước, ĐT chân: Khuỵ gối, ĐT bật: Khép và tách chân. 
HĐ
trò chuyện
- ý nghĩa của ngày
mồng 8/ 3
- Tình cảm của bé đối với cô giáo và
các bạn gái
- Tình cảm của bé đối với bà, với mẹ.
- Một số hoạt động thi đua chào mừng ngày mồng 8/ 3
- Truyền thống tốt đẹp của người phụ 
 nữ Việt Nam
HĐ học
* Bật qua vật cản cao 10-15 cm
- T/C : Tung cao 
 h¬n n÷a 
- VÏ tù do trªn s©n
* Thơ: Bó hoa tặng 
cô
- Hát và VĐ: Bông
 hoa mừng cô
* Dạy trẻ tách gộp
 các nhóm đối tượng trong PV 5
- TC: Giã gạo
* Vẽ hoa tặng mẹ và
 cô giáo
- Hát và VĐ: Bông hoa mừng cô
* DH: Bông hoa mừng cô
* NH: Những cô gái quan họ
* TC: Ai đoán giỏi
 Hoạt
động góc
*Góc Xây dựng
- Xây trang trại chăn nuôi
- Trẻ biết xếp cạnh, xếp chồng các khối nhựa, cây que 
tạo thành mô hình, - Rèn KN lắp ghép, KN sắp xếp.
*Góc Phân vai
- Bán Thức ăn gia cầm, Bán giống vật nuôi
- Trẻ cú một số thúi quen về hành vi giao tiếp giữa ngưới mua hàng và người bán hàng ăn, biết bảo vẹ các con vật nụôi - Rèn kỹ năng tỡnh cảm, giao tiếp xó hội
*Góc Nghệ thuật
- Vẽ, xé,dán vật nuôi, Múa hát về chủ đề
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng xé, dán tạo ra sản phẩm khác nhau theo ý tưởng, biết múa hát theo chủ đề - Rèn KNVĐ tinh, KN sáng tạo, tự tin.
*Góc Học tập
- Quan sát tranh về chủ đề, Tô màu tranh; 
- Trẻ biết phối hợp cỏc cử động của bàn tay và mắt, trong hoạt động tụ màu 
- Rèn KN quan sát, KN cầm bút.
* Chuẩn bị: Đồ dựng, đồ chơi được chuẩn bị đủ ở cỏc gúc
 Hoạt
động ngoài trời
* QS: Thời tiết
* TC: dung dăng
 dung dẻ 
* CHƠI: NhÆt l¸
* QS: Ảnh bé tặng hoa mẹ và cô giáo
* TC: Tạo nhóm 
 bạn thân
* CHƠI: Vui ch¬i
 tù chän
* QS: Tranh về
 HĐ chào mừng 
 ngày 8/ 3
* TC: Nu na nu
 nống
* CHƠI: VÏ tù do
* QS: Tranh về HĐ chào mừng ngày8/ 3
* TCV: Cướp cờ
* CHƠI: Vẽ tự do trên sân 
* QS: Thời tiết
* TC: dung dăng
 dung dẻ 
* CHƠI: Nhặt lá
CS ,VS, ND
- Cho trẻ thực hiện nề nếp, thói quen ăn, ngủ, đi VS đúng giờ và thực hiện các thao tác VS rửa tay, rửa mặt. 
HĐ chiều
- rèn KN chơi góc
- Rèn thao tác VS 
 cá nhân
- Cho trẻ ôn lại HĐ
 buổi sáng 
- Tổ chức trò chơi 
 dân gian
- Lau, rửa đồ dùng 
 đồ chơi
Trả trẻ
- Vui chơi, bình cờ cuối ngày, phát phiếu bé ngoan, nêu gương cuối tuần. Cất dọn đồ dùng.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRÒ CHUYỆN.
	I. Mục đích, yêu cầu: 
	1. Kiến thức: Trẻ biết ý nghĩa của ngày 8/3
	- Biết các hoạt động được tổ chức để chào mừng ngày 8/3.
	- Tình cảm của trẻ đối với cô giáo, với mẹ và bà.
	2. Kĩ năng: Phát triển ngôn ngữ, rèn kĩ năng nói mạch lạc, nói tron câu cho trẻ.
	- Trẻ mạnh dạn tự tin trong giao tiếp với cô và các bạn.
	3. Thái độ: Biết yêu quý, kính trọng cô giáo và người thân.
	- Có ý thức tham gia hoạt động
	II. Chuẩn bị: 
	- Bài thơ, câu đố về chủ đề
	- Tranh, ảnh về một số hoạt động thi đua chào mừng 8/3.
	- Tranh bé tặng hoa cho mẹ, bé tặng hoa cho mẹ và bà.
	- Bài hát có ý nghĩa về ngày 8/3.
	III. Tổ chức hoạt động: 
Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2017
Trò chuyện về ý nghĩa của ngày mồng 8/ 3
Hệ thống câu hỏi: 
 - Cô gọi trẻ đến ngồi xúm xít nghe cô hát bài: Bông hoa mừng cô
 - Bài hát nói về điều gì? 
	- Ngày mồng 8 tháng 3 là ngày gì?
 - Các con ạ: Ngày mồng 8/3 là ngày hội của các bà, các mẹ, các chị, các bạn gái và được gọi là ngày quốc tế phụ nữ đấy.
 - Trước kia người phụ nữ rất vất vả, chịu nhiều áp bức và được xã hội rất coi trọng và tôn vinh nhiều tấm gương vì sự nghiệp của nước nhà. Chính vì thế mà hàng năm cứ vào dịp này các cơ quan, đơn vị đều tổ chức gặp mặt để ôn lại truyền thống tốt đẹp xa sưa ấy.
 - Vậy các con định làm gì để tỏ lòng biết ơn tới các bà, các mẹ, các bạn gái nào?
 - Giáo dục trẻ học ngoan, vâng lời cô giáo và người thân.
Thứ ba, ngày 28 tháng 02 năm 2017
Trò chuyện về tình cảm của trẻ đối với cô giáo
Hệ thống câu hỏi: 
 - Cô gọi trẻ đến xúm xít quanh cô. 
	- Đọc cho trẻ nghe bài: Bó hoa tặng cô
 - Bài thơ nói về điều gì? 
	- Bé tặng cô giáo trong dịp nào?
 - Các con có biết hôm nay là ngày gì không? là ngày hội của ai?
 - Cô có bức tranh rất đẹp. Các con cùng quan sát xem bức tranh về hình ảnh gì nhé.
 - Cho trẻ xem tranh “Bé tặng hoa cô giáo”. 
 - Gợi ý để trẻ trò chuyện theo nội dung bức tranh
 - Đây là hình ảnh ai? 
 - Còn đây là ai? em bé đang làm gì?
 - Các con đã tặng hoa cô giáo bao giờ chưa? tặng vào dịp nào? khi tặng hoa con nói điều gì?
 - Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với cô giáo, đối với mẹ và bạn gái...
Thứ tư, ngày 01 tháng 03 năm 2017
Trò chuyện về tình cảm của trẻ đối với bà và mẹ
Hệ thống câu hỏi: 
 - Cô gọi trẻ đến xúm xít quanh cô. 
	- Gợi ý để trẻ nhắc lại tên chủ đề
 - Ngày mồng 8/ 3 là ngày hội của ai? Bạn nào có bài thơ hoặc bài hát về ngày hội này không
 - Các con cùng hát bài: Bông hoa mừng cô nhéd
 - Bài hát nói về bé tặng hoa ai đấy? 
 - Các con đã làm gì để tặng bà và mẹ?
 - Các con cùng quan sát xem bạn nhỏ trên bức tranh đang thể hiện tình cảm gì với bà đây?
 - Còn đây là bức tranh về hình ảnh bé đang tặng hoa ai đây?
 - Các con đã thể hiện tình cảm như thế nào đối với bà và mẹ của mình?
 - Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi làm quà tặng cô giáo, tặng bà và mẹ nhé.
Thứ năm, ngày 02 tháng 03 năm 2017
Trò chuyện về một số hoạt động thi đua chào mừng ngày mồng 8/3
Hệ thống câu hỏi: 
 - Trong tuần này chúng mình học chủ đề gì? ở trường ta có những hoạt động thi đua nào chào mừng ngày này không? là những hoạt động gì?
 - Cô cung cấp cho trẻ biết: Nhà trường tổ chức thi đồ dùng đồ chơi, thi trang trí lớp học....
 - Vào dịp này chúng ta lại được ôn lại truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt nam. Mọi người có cơ hội thể hiện tình cảm đối với các bà, các mẹ, các chị...
 - Cô giáo dục cho trẻ biết vì sao nhà nước lại lấy ngày mồng 8/ 3 là ngày quốc tế phụ nữ
 - Hát bài: Chúc mừng nngày mồng 8/ 3 rồi chuyển hoạt động khác.
Thứ sáu, ngày 03 tháng 03 năm 2017
Trò chuyện về truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam
Hệ thống câu hỏi: 
 - Cô gọi trẻ đến xúm xít quanh cô. Gợi ý trẻ hát bài “Phụ nữ ba đảm đang”
 - Bài hát nói về ai? bài hát đã ca ngợi về người phụ nữ như thế nào?
 - Để có cuộc sống ấm no và hạnh phúc của mỗi gia đình lànhờ có ai các con có biết không?
 - Người mẹ rất vất vả phải chăm lo cuộc sống cho gia đình, gánh vác công việc của xã hội. Vì thế mà xã hội rất tôn vinh truyền thống tốt đẹp của người phụ nữ và lấy ngày nào để kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ nhỉ ? Các con đã làm gì để đáp lại tình cảm của mẹ đối với gia đình?
 GD trẻ: Mỗi bạn đều phải biết thể hiện tình cảm đối với bà, với mẹ, với cô giáo, và các bạn gái nhân dịp ngày này nhé. Cô nhận xét và giáo dục cho trẻ biếtíy nghĩa của ngày mồng 8/ 3.
* Nhật ký
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc xây dựng: Xây xếp hình cô giáo và các bạn gái, xếp công trình mà bé thích
 Góc phân vai: Chơi nấu ăn, mẹ con
 Góc nghệ thuật: Múa hát, nặn hình cô giáo và bạn gái; Vẽ, xé dán tranh tặng cô và mẹ
 Góc học tập: Tô màu, xem tranh đóng bộ sưu tập về chủ đề, Xem chuyện tranh
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: Trẻ biết lựa chọn các khối gỗ để xếp kề, cạnh, chồng lên nhau theo HD của cô.
- Trẻ biết nhận vai chơi và chơi theo các góc chơi.
2. Kĩ năng: Trẻ có một số KN VĐ tinh, cầm bút, chọn các khối gỗ để xếp kề, cạnh các khối gỗ theo ý tưởng.
3. Thái độ: Trẻ biêt chơi cùng với bạn và không tranh dành đồ dùng, đồ chơi của bạn.
- Trẻ có ý thức tham gia hoạt động tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Các khối gỗ, bộ lắp ghép
- Đồ chơi về chủ đề
- Bộ đồ chơi gia đình, nấu ăn
- Bàn ghế, bút chì, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, khăn lau tay, đất nặn
- Bài hát ca ngợi chủ đề
- Tranh thô, tranh chuyện về chủ đề
- Sách, kéo...
- Trẻ biết chơi phối hợp cùng các bạn; KN cầm bút và KN vận động tinh
III. Tổ chức hoạt động:
1. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cô gọi trẻ đến vào lớp hát về chủ đề 
2. Hoạt động 2: Tổ chức buổi chơi
a. Thoả thuận nội dung chơi:
- Tuần này chúng mình học chủ đề gì?
- Ai giỏi kể tên góc chơi của lớp mình nào?
- Cô cùng trẻ lựa chọn chủ đề chơi, nội dung chơi và góc chơi trong ngày?
- Hôm nay bạn nào thích chơi ở góc XD? các con định xây (xếp) gì nào? xếp như thế nào?
- Bạn nào tập đóng vai người bán hàng? con bán hàng gì? ai là khách mua hàng? ai đóng vai người nấu ăn?
- Ai vẽ và xé dán tranh tặng cô và mẹ? bạn nào làm nhà nghệ nhân nặn người và biểu diễn văn nghệ? 
- Bạn nào xẽ tô màu tranh giúp cô? 
- Bạn nào thích quan sát tranh? 
- Ai thích chăm sóc và q/ sát vườn hoa cùng cô.
b. Quá trình chơi:
- Cô hướng dẫn và cùng chơi với trẻ. 
- Tạo cơ hội cho trẻ giao tiếp và liên kết giữa các vai chơi và các góc chơi
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Đến các góc phụ gợi ý để trẻ tự nhận xét.
- Cho trẻ tập chung về góc chính để nhận xét sản phấm của bạn
- Cô nhận xét chung tuyên dương trẻ
3. Hoạt động 3: Cho trẻ thu dọn ĐC cất vào tủ
 *Nhật ký
.

File đính kèm:

  • docchu_de_dong_vat_quanh_be.doc