Giáo án mầm non lớp lá năm 2017 - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên

Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40cm

- Bật sâu 40cm

- Nhảy xuống từ độ cao 40 - 45 cm * HĐH:

- Bật sâu 40cm

- Nhảy xuống từ độ cao 40 - 45 cm

* HĐNT:

- TCVĐ: Chui qua cổng, chạy nhanh

Bật xa tối thiểu 50 cm - Bật nhảy bằng cả 2 chân

- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân giữ được thăng bằng khi tiếp đất

- Bật nhảy giúp trẻ rèn luyện và phát triển sức mạnh cơ bắp của đôi chân

- Bật nhảy qua tối thiểu 45- 50 cm - HĐCCĐ: Bật qua vũng nước.

TC: Chuyền bóng

 

doc27 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm 2017 - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 
 Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ 27/3 - 14/04/2017
I. Mục tiêu : 
LVPT
Chỉ số
Mục tiêu giáo dục
Nội dung
Mạng hoạt động
Phát triển thể chất
2
Trẻ biết nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Bật sâu 40cm
- Nhảy xuống từ độ cao 40 - 45 cm
* HĐH:
- Bật sâu 40cm
- Nhảy xuống từ độ cao 40 - 45 cm
* HĐNT:
- TCVĐ: Chui qua cổng, chạy nhanh 
1
Bật xa tối thiểu 50 cm
- Bật nhảy bằng cả 2 chân
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân giữ được thăng bằng khi tiếp đất
- Bật nhảy giúp trẻ rèn luyện và phát triển sức mạnh cơ bắp của đôi chân
- Bật nhảy qua tối thiểu 45- 50 cm
- HĐCCĐ: Bật qua vũng nước. 
TC: Chuyền bóng
14
Trẻ tích cực tham gia hoạt động học tập liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Thực hiện công việc vừa sức 
- Tập trung chú ý và tham gia hoạt động tích cực
- Tham gia hoạt động không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- Trẻ tham gia nhặt lá rụng cùng cô trong sân trường
- Trẻ tưới nước, bắt sâu cho cây hoa, cây rau của trường
23
Trẻ biết không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
- Nhận biết các nơi nguy hiểm: Ao, hồ, giếng nước, đường giao thông, bụi rậm. Nơi mất vệ sinh: Nhà vệ sinh, bãi rác....
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người.
*MLMN:
- Trò chuyện với trẻ về những nơi gây nguy hiểm như: nhà vệ sinh, nhà bếp, những đồ chơi gây nguy hiểm 
- Nhắc nhỡ trẻ bỏ rác đúng nơi qui định
* HĐNT:
- Chơi: lượm lá 
127
Trẻ thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp 
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
- Thực hiện các động tác thể dục TDBS và bài tập phát triển chung 
* Đón trẻ:
-Trò chuyện với trẻ về bài tập thể dục sáng cử động tay và chân
* Thể dục sáng: 
Khởi động: Đi chậm, đi nhanh, đi kiễng gót
BTPT: - Cơ hô hấp: Gà gáy o ó o
 - Cơ tay vai: Hai tay đưa ngang, gập trước ngực 
 - Cơ chân: Ngồi khụy gối
 - Cơ bụng: Đứng cúi người về trước
 - Cơ bật: Bật tách chân, khép chân .
Phát triển nhận thức
94
Trẻ biết và nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống
- Gọi tên và nêu được đặc điểm nổi bật các mùa trong năm nơi trẻ sinh sống: Mùa nắng, mùa mưa.
- Nhận biết được 4 mùa trong năm và nêu đặc điểm đặc trưng của các mùa
* Đón trẻ:
- Xem tranh ảnh trò chuyện về các mùa trong năm
*HĐH:
- Nhận biết các mùa trong năm
* HĐG:
- Góc học tập: đếm các ngày, đếm các mùa ...
132
Trẻ biết được tính chất lợi ích của các nguồn nước 
- Các nguồn nước trong môi trường sống.
- Một số đặc điểm, tính chất của nước.
- Ích lợi của các nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
* Đón trẻ:
- Xem tranh ảnh trò chuyện về các nguồn nước 
*HĐH:
- Tìm hiểu về các nguồn nước, ích lợi của nước 
* HĐNT:
- Trò chơi: đong nước, tưới nước cho cây
- Cho trẻ xem tranh quan sát tranh ảnh về các con sông
95
Trẻ biết dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
- Quan sát và đoán một số hiện tượng có thể xảy ra tiếp theo. 
- Nhận xét được mối quan hệ đơn giản của sự vật, hiện tượng tự nhiên
* MLMN:
- Trò chuyện với trẻ khi trời mưa thì có những hiện tượng gì?
- Cho trẻ quan sát bầu trời
* HĐNT: 
- Quan sát trò chuyện về bầu trời
109
Trẻ biết gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự
- Gọi tên các thứ ngày trong tuần theo thứ tự.
- Ngày đầu tuần, ngày cuối tuần.
* Đón trẻ:
- Trò chuyện với trẻ hỏi trẻ hôm nay là ngày thứ mấy của tuần
*HĐH: 
- Nhận biết các ngày trong tuần
* MLMN:
- Cho trẻ lên gắn vào các ngày mà trẻ phải học
108
Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10
- Đếm thành thạo trong phạm vi 10
*HĐH: 
- Nhận biết số lượng 10, chữ số 10. 
106
Biết cách đo độ dài, biết sử dụng một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả
- Đo độ dài một vật bằng 1 đơn vị đo, bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Đo dung tích các vật bằng một đơn vị đo, bằng các đơn vị đo khác nhau. So sánh và diễn đạt kết quả đo.
* HĐH:
- Đo độ dài một vật bằng 1 đơn vị đo
HĐH: Vật chìm vật nổi
110
Trẻ biết phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hằng ngày
- Phân biệt hôm 
qua, hôm nay, ngày mai.
- Các buổi sáng, trưa, chiều, tối trong một ngày.
* Đón trẻ:
- Trò chuyện với trẻ hỏi trẻ ngày nay là thứ mấy hôm qua là thứ mấy và ngày mai là thứ mấy
* MLMN:
- Cho trẻ lên ngày hôm nay là thứ mấy hôm qua là thứ mấy và ngày mai là thứ mấy
Phát triển ngôn ngữ
58
Trẻ biết nói được khả năng và sở thích của bạn bè và người thân
- Nhận biết khả năng của mình, của bạn và người thân.
- Nói được khả năng, sở thích của mình và của người thân.
* MLMN:
- Trò chuyện với trẻ về sở thích của mình và biết được mình đang cần gì và làm gì?
- Quan sát tranh về biển và nói lên cảm nghỉ của mình và những người thân trong gia đình mình
* HĐG:
- Xây dựng: Xây bãi biển, hồ bơi
69
Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi, chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu, hiểu biết, ý kiến đề xuát của bản thân rõ ràng dễ hiểu.
- Tôn trọng, hợp tác, lắng nghe ý kiến của bạn
* Đón trẻ:
-Trò chuyện với trẻ về nội dung các bài thơ
* HĐH:
+ Thơ:
- Mưa
- Trăng ơi từng đâu đến
*HĐG:
- Góc đọc sách: Xem tranh ảnh bài thơ của chủ đề
79
Trẻ thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- Nhận biết và phát âm đúng những chữ cái đã học.
- Chỉ và “đọc” cho bạn hoặc người khác những chữ cái đã học ở môi trường xung quanh, trong sách, truyện
- Tham gia vào hoạt động, nghe cô đọc sách, hỏi người lớn những chữ chưa biết.
*Đón trẻ:
-Trò chuyện với trẻ về tên của trẻ thay bằng ký hiệu để nhận biết: Bảng ai đến lớp hôm nay, Bé ngoan, Ca khăn, Tủ đựng đồ dùng cá nhân
* HĐH:
- Làm quen p, q
+ Chơi: Tìm chữ, tìm bạn, xếp hạt
* HĐNT:
- Xếp chữ p, q bằng hột hạt
*HĐG:
-Góc học tập: Tô màu trang trí chữ
* HĐC:
-Cho trẻ tô chữ p, q nối chữ
- Đọc các bài thơ rèn phát âm p, q 
70
Trẻ biết kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
- Kể lại sự việc, hiện tượng theo trình tự, Chú ý đến thái độ người nghe.
- Kể rõ ràng, chậm rãi, mạch lạc, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ
* Đón trẻ:
-Trò chuyện với trẻ về nội dung các câu chuyện
* HĐH:
+ Truyện:
- Chuyện giọt nước tí xíu
72
Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
- Bắt chuyện với bạn và mọi người bằng nhiều cách khác nhau.
- Mạnh dạn, tự tin, chủ động giao tiếp khi trò chuyện.
*MLMN:
- Trò chuyện với trẻ khi giao tiếp với người lớn phải lễ phép biết dạ thưa và càm ơn khi được nhận quà
- Gợi mở cho trẻ mạnh dạn giao tiếp với nhau thông qua các trò chơi
* HĐG:
-Góc phân vai: Cửa hàng bán nước giải khát 
73
Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
- Điều chỉnh giọng nói, thể hiện cử chỉ, đệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hợp với tình huống, hoàn cảnh và nhu cầu giao tiếp
* Đón trẻ:
- Trò chuyện với trẻ khi nói chuyện phải nhẹ nhàng không la lối 
* HĐC:
- Trẻ ôn bài cũ
- Làm quen bài mới
86
Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói
- Biết chữ viết có thể thay thế cho lời nói.
- Truyền đạt thông tin bằng cách viết, ghép các chữ cái, từ hoặc các ký hiệu quen thuộc để thay thế cho lời muốn nói cho người khác hiểu
*Đón trẻ:
-Trò chuyện về cách cầm bút viết chữ và tập tô chữ, đồ các nét chữ cái
* MLMN:
- Tô chữ p, q
- Chơi với p, q
77
Trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống
- Sử dụng một số từ, câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn, phù hợp với độ tuổi người giao tiếp
* MLMN:
- Trẻ biết dùng những lời chào hỏi như bạn khỏe không, bạn đi dâu vậy 
* HĐG:
- Góc phân vai: Chơi bán hàng
Phát triển thẩm mĩ
119
Trẻ biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
- Thực hiện một số hoạt động sáng tạo theo cách riêng của mình vận động minh họa sáng tạo
- Biết khởi xướng và đề nghị các bạn tham gia các hoạt động.
* HĐH:
+ Dạy hát:
- Nắng sớm
- Mây và gió
+ Vận động:
- Cho tôi đi làm mưa với
+ Nghe hát:
- Tiếng hát xa lá
- Hạt mưa
+ Trò chơi: Trống, chiêng, cồng hòa tấu, vui cùng thiên nhiên
*HĐG:
-Góc nghệ thuật: hát múa về chủ đề
38
Trẻ biết thể hiện sự thích thú trước cái đẹp
- Cảm nhận và bộc lộ cảm xúc của mình trước cái đẹp
- Thể hiện lời nói bày tỏ sự thích thú của mình trước cái đẹp
* Đón trẻ:
-Trò chuyện với trẻ về cách cầm bút để vẽ, nặn, xé dán, tô màu
* HĐH:
- Vẽ cảnh trời mưa
- Vẽ bãi biển mùa hè
- Vẽ ao hồ
*HĐG:
- Góc nghệ thuật: Cô và trẻ cùng trang trí chủ đề
Phát triển tình cảm xã hội
34
Trẻ biết mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
- Mạnh dạn tự tin phát biểu ý kiến.
- Trả lời các câu hỏi của người khác một cách tự tin, rõ ràng, tự nhiên, lưu loát, không sợ sệt, rụt rè, e ngại.
* TCĐG:
- Trò chuyện với trẻ phải mạnh dạn tự tin khi phát biểu ý kiến
* HĐG:
- Góc phân vai: nấu ăn
36
Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
- Bộc lộ cảm xúc: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ.
- Thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu bộ.
* TCĐG:
- Gợi ý trẻ nói lên những đều trẻ muốn làm và những đều trẻ không muốn làm
* HĐG:
- Góc nghệ thuật: Âm nhạc: Hát múa theo chủ đề
- Góc đọc sách: Xem tranh ảnh về chủ đề
41
Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích
- Trẻ kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá. 
 - Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực của bản thân khi giao tiếp với bạn bè và người thân
* MLMN:
- Trẻ biết dùng lời nói để phân vai chơi cùng các bạn
* HĐG:
- Góc xây dựng: xây bãi biển, hồ bơi
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, đong nước
43
Trẻ biết chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi
- Chủ động giao tiếp với những người gần gũi.
- Giao tiếp thoải mái, tự tin với bạn bè.
*Đón trẻ:
- cho trẻ trò chuyện và giao tiếp với nhau một cách thoải mái
* HĐNT:
- Trò chơi vận động: tàu lửa, đánh cầu
47
Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động
- Trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt.
- Không chen ngang, không xô đẩy người khác khi chờ đợi.
- Nhường nhịn bạn trong khi chơi.
*MLMN:
- Trò chuyện với trẻ khi chơi không được chen lấn và xô đẩy nhau
* HĐG:
- Góc phân vai: cửa hàng bán nước giải khát, cửa hàng bán trang phục mùa hè, 
	CÔNG TÁC PHỐI HỢP VỚI CHA MẸ HỌC SINH
Nội dung phới hợp
Hình thức và biện pháp
1. Về giáo dục:
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể.
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường 
- Giáo dục trẻ về an toàn giao thông
2. Sức khỏe, dinh dưỡng:
*Phòng chống tai nạn thương tích 
* Tuyên truyền và phòng ngừa bệnh thủy đậu, bệnh ho ở trẻ
- Trò chuệyn, trao đổi cùng phụ huynh thường xuyên nhắc nhở trẻ giữ gìn vệ sinh thân th̉ể như: rửa tay trước và sau khi ăn, sau khi đi ṿê sinh và khi tay b̉ẩn, không đi chân đ́ất, không ngồi lê dười đ́ất...
- Trao đổi cùng phụ huynh nhắc nhở cháu không xả rác nơi công cộng, không khạc nhỡ bừa bãi, khi thấy rác phải biết nhặt rác bỏ vào thùng rác.
- Trò chuyện, trao đổi cùng phụ huynh nhắc nhở cháu khi tham gia giao thông phải đội nón bảo hỉêm, không chạy ra đường chơi, không chơi gần xe tải, không đùa giỡn khi tham gia giao thông
- Dán tranh ảnh có nội dung giáo dục như: giáo dục kỷ năng sống, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục bão vệ môi trường, tranh ảnh về các luật giao thông, biển báo giao thông...lên bảng phụ huynh cần biết để phụ huynh xem. 
- Dạy trẻ không chơi ở những nơi có sông hồ, ao, sông suối ,vũng nước và những nơi trơn trợt; không leo trèo cây, tường rào, bồn rửa tay.
- Phòng chống tai nạn do sử dụng đồ dùng đồ chơi: bàn ghế , kéo , bút chì, các loại keo dán .
- Tuyên truyền về cách phòng ngừa bệnh với phụ huynh qua tranh ảnh ở bảng thông tin của lớp.
- Trao đổi trực tiếp với phụ huynh qua giờ đón trả trẻ.
- Trò chuỵện trao đổi cùng phụ huynh phải vệ sinh nhà cửa sạch sẽ, giữ vệ sinh cho trẻ sạch sẽ để phòng bệnh thủy đậu.
- Nhắc nhở phụ huynh đeo khẩu trang và mắt kính cho trẻ khi chạy xe ở ngoài đường để tránh bụi và khói xe để bảo vệ cơ thể, mặt áo ấm cho trẻ khi trời lạnh....
3. Lễ giáo, nề nếp:
- Giáo dục trẻ hành vi đẹp của trẻ đối với bản thân , với những người xung quanh và với môi trường xung quanh :
- Rèn cho trẻ thói quen trong học ṭâp và ăn uống
- Dán tranh ảnh về các hành vi văn minh, có nội dung về giáo dục lễ giáo cho trẻ ở góc lễ giáo cho phụ huynh và trẻ cùng nhìn thấy, 
- Trò chuỵên, trao đổi cùng phụ huynh nhắc nhở cháu biết nói cám ơn khi được nhận quà hoặc nói lời xin lỗi khi có lỗi
- Trao đổi với phụ huynh nhắc nhở trẻ giờ học ngồi ngay ngắn chú ý lên cô, giờ ăn không nói chuỵện không la hét, ăn cḥâm nhai kỹ và ăn h́ết súât, không làm rơi vãi thức ăn, ăn uống đầy
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CHO CHỦ ĐỀ
Suư tầm một số tranh ảnh, sách báo về các nguồn nước, các hiện tượng về thời tiết và mùa để làm tranh chủ điểm.
Chuẩn bị bút chì, màu sáp, giấy thủ công, đất nặn, hồ dán.
Trưng bày tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi có liên quan đến chủ đề vào các góc.
Dùng thùng sữa, giấy lịch để dán tranh .
Dùng giấy màu để xé dán một số phương tiện giao thông chạy dưới nứơc.
Lựa chọn một số bài thơ, bài hát , câu chuyện .về “nước và các hiện tượng tự nhiên”
Liên hệ với phụ huynh để xin các chai nhựa, các bìa lịch cũ để dán tranh.
C
MỞ CHỦ ĐỀ
- Trò chuyện, đàm thoại, gợi mở giúp trẻ nhớ lại những kinh nghiệm sống và kiến thức liên quan đến chủ đề “ nước và các hiện tượng tự nhiên”
- Trò chuyện , gợi mở để trẻ kể tên những nguồn nước mà trẻ biết.
- Tận dụng các nguyên vật liệu phế thải làm hình dáng các con vật.
- Sử dụng tranh ảnh, mô hình hoặc vật thật, bài thơ, bài hát, câu đố, câu hỏi,. Phù hợp để lôi cuốn trẻ vào chủ đề.
- Trưng bày một số tranh ảnh to, sách và chuẩn bị một số đồ dùng, đồ chơi có liên quan đến chủ đề vào các góc.
- Cùng trẻ cắt dán tranh ảnh có liên quan đến chủ đề để dán lên tranh chủ điểm.
- Trao đổi với phụ huynh về chủ đề để cô cùng với cha mẹ và trẻ suư tầm ở gia đình những tranh ảnh về các nguồn nước, ích lợi của nước, các hiện tượng thiên nhiên.mang đến lớp
TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN
 * BÉ CHĂM:
- Đi học đúng giờ, chăm tập thể thao
- Biết phụ giúp cô kê dọn bàn ghế trước và sau khi ăn
- Biết chăm sóc cây xanh và lau chùi bàn ghế sạch sẽ.
 * BÉ NGOAN:
- Đi học biết chào bố mẹ, đến lớp chào cô, biết hào hỏi khách.
- Không chửi thề, không đánh bạn.
- Có lỗi biết xin lỗi, khi nhận quà biết cám ơn.
 * BÉ SẠCH:
- An quà bỏ đúng nơi quy định, không vứt rác bừa bãi.
- Biết rửa tay sạch sẽ trước khi ăn, sau khi ăn xong và sau khi đi vệ sinh xong.
- Đến lớp quần áo sạch sẽ, nón dép, khăn tay đầy đủ.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN I
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
THỜI GIAN THỰC HIỆN: TỪ 27/03 đến 31/03/2017
Mục tiêu:
LĨNH VỰC
PHÁT
TRIỂN
CHỈ SỐ
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
127
Trẻ thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp 
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
- Thực hiện các động tác thể dục TDBS và bài tập phát triển chung 
* Đón trẻ:
-Trò chuyện với trẻ về bài tập thể dục sáng cử động tay và chân
* Thể dục sáng: 
Khởi động: Đi chậm, đi nhanh, đi kiễng gót
BTPT: - Cơ hô hấp: Gà gáy o ó o
 - Cơ tay vai: Hai tay đưa ngang, gập trước ngực 
 - Cơ chân: Ngồi khụy gối
 - Cơ bụng: Đứng cúi người về trước
 - Cơ bật: Bật tách chân, khép chân .
1
Bật xa tối thiểu 50 cm
- Bật nhảy bằng cả 2 chân
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân giữ được thăng bằng khi tiếp đất
- Bật nhảy giúp trẻ rèn luyện và phát triển sức mạnh cơ bắp của đôi chân
- Bật nhảy qua tối thiểu 45- 50 cm
- HĐH: Bật qua vũng nước. 
TC: Chuyền bóng
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
132
Trẻ biết được tính chất lợi ích của các nguồn nước 
- Các nguồn nước trong môi trường sống.
- Một số đặc điểm, tính chất của nước.
- Ích lợi của các nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước
* Đón trẻ:
- Xem tranh ảnh trò chuyện về các nguồn nước 
*HĐH:
- Tìm hiểu về các nguồn nước, ích lợi của nước 
* HĐNT:
- Trò chơi: đong nước, tưới nước cho cây
- Cho trẻ xem tranh quan sát tranh ảnh về các con sông
* HĐG:
- Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm vật nổi
HĐH: Vật chìm vật nổi
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
70
Trẻ biết kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được
- Kể lại sự việc, hiện tượng theo trình tự, Chú ý đến thái độ người nghe.
- Kể rõ ràng, chậm rãi, mạch lạc, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ
* Đón trẻ:
-Trò chuyện với trẻ về nội dung các câu chuyện
* HĐH:
+ Truyện:
- Chuyện giọt nước tí xíu
79
Trẻ thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh
- Nhận biết và phát âm đúng những chữ cái đã học.
- Chỉ và “đọc” cho bạn hoặc người khác những chữ cái đã học ở môi trường xung quanh, trong sách, truyện
- Tham gia vào hoạt động, nghe cô đọc sách, hỏi người lớn những chữ chưa biết.
*Đón trẻ:
-Trò chuyện với trẻ về tên của trẻ thay bằng ký hiệu để nhận biết: Bảng ai đến lớp hôm nay, Bé ngoan, Ca khăn, Tủ đựng đồ dùng cá nhân
* HĐH:
- Làm quen p, q
+ Chơi: Tìm chữ, tìm bạn, xếp hạt
* HĐNT:
- Xếp chữ p, q bằng hột hạt
* HĐC:
-Cho trẻ tô chữ p, q nối chữ
- Đọc các bài thơ rèn phát âm p, q 
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
38
Trẻ biết thể hiện sự thích thú trước cái đẹp
- Cảm nhận và bộc lộ cảm xúc của mình trước cái đẹp
- Thể hiện lời nói bày tỏ sự thích thú của mình trước cái đẹp
* Đón trẻ:
-Trò chuyện với trẻ về cách cầm bút để vẽ, nặn, xé dán, tô màu
* HĐH:
- Vẽ cảnh trời mưa
*HĐG:
-Góc nghệ thuật: Cô và trẻ cùng trang trí chủ đề
119
Trẻ biết thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau
- Thực hiện một số hoạt động sáng tạo theo cách riêng của mình vận động minh họa sáng tạo
- Biết khởi xướng và đề nghị các bạn tham gia các hoạt động.
* HĐH:
+ Vận động:
- Cho tôi đi làm mưa với
+ Nghe hát:
- Hạt mưa
+ Trò chơi: 
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI
36
Trẻ biết bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt
- Bộc lộ cảm xúc: Vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ.
- Thể hiện những trạng thái cảm xúc của bản thân qua lời nói, nét mặt, cử chỉ, và điệu bộ.
* TCĐG:
- Gợi ý trẻ nói lên những đều trẻ muốn làm và những đều trẻ không muốn làm
* HĐG:
- Góc âm nhạc: : Chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau
- Góc đọc sách: Làm sách album về các hiện tượng tự nhiên
41
Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích
- Trẻ kiềm chế những hành vi tiêu cực khi có cảm xúc thái quá. 
 - Sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực của bản thân khi giao tiếp với bạn bè và người thân
* MLMN:
- Trẻ biết dùng lời nói để phân vai chơi cùng các bạn
* HĐG:
- Góc xây dựng: Xây hồ bơi 
- Góc thiên nhiên: Quan sát vật chìm vật nổi
47
Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động
- Trẻ biết xếp hàng chờ đến lượt.
- Không chen ngang, không xô đẩy người khác khi chờ đợi.
- Nhường nhịn bạn trong khi chơi.
*MLMN:
- Trò chuyện với trẻ khi chơi không được chen lấn và xô đẩy nhau
* HĐG:
- Góc phân vai: Cửa hàng bán nón, dù, nước giải khát
II. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG: 
Thöù
Thöù hai
Thöù ba
Thöù tö
Thöù naêm
Thöù saùu
Đón 
Trẻ 
trò chuyện
* Đón trẻ:Cô ân cần đón trẻ vào lớp nhắc nhở cháu đi học đúng giờ.
Nhắc nhở cháu chào cô chào khách, đeo khăn tay, xếp dép ngay ngắn trên kệ
Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ chơi tập của trẻ cũng như ăn ngủ của trẻ 
Trò chuyện về giữ gìn vệ sinh răng miệng cũng như vệ sinh thân thể sạch sẽ
- Trò chuyện với trẻ về một số hiện tượng tự nhiên: gió, mây, mưc, bão.ích lợi và tác hại của một số hiện tượng thiên nhiên mang lại cho cuộc sống con người.
* Điểm danh:
Thể 
dục sáng
@ Khởi động: Khởi động: Đi chậm, đi nhanh, đi kiễng gót
@ Trọng động:
 - Cơ hô hấp: Gà gáy o ó o
 - Cơ tay vai: Hai tay đưa ngang, gập trước ngực 
 - Cơ chân: Ngồi khụy gối
 - Cơ bụng: Đứng cúi người về trước
 - Cơ bật: Bật tách chân, khép chân .
@ Hồi tĩnh: Trẻ hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động học
PTNT
Vật chìm vật nổi
PTTC
Bật qua vũng nước.
PTTM
Cho tôi đi làm mưa với 
PTTM
Vẽ cảnh trời mưa
PTNN
Giọ

File đính kèm:

  • docnuoc.doc
Giáo Án Liên Quan