Giáo án mầm non lớp Lá năm học 2015 - Chủ đề 4: Nghề nghiệp
I. Phát triển thể chất
a. Dinh dưỡng sức khỏe và an toàn.
- Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con và có
sức khỏe tốt để làm việc.
- Trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây
nguy hiểm.
b. Vận động cơ bản
- Trẻ có kỹ năng khóe léo trong một số vận động: Đi chạy, bật, trườn.
2. Phát triển nhận thức
- Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người,
- Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương
qua một số đặc điểm nổi bật
1 CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP ( 4 TUẦN) Thời gian thực hiện từ 16/11 đến 11/12/2015 I. Phát triển thể chất a. Dinh dưỡng sức khỏe và an toàn. - Trẻ biết lợi ích của việc ăn uống đầy đủ và hợp lí đối với sức khỏe của con và có sức khỏe tốt để làm việc. - Trẻ nhận biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. b. Vận động cơ bản - Trẻ có kỹ năng khóe léo trong một số vận động: Đi chạy, bật, trườn. 2. Phát triển nhận thức - Biết trong xã hội có nhiều nghề, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người. - Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ích lợi của các nghề đối với đời sống con người, - Phân biệt được một số nghề phổ biến và một số nghề truyền thống của địa phương qua một số đặc điểm nổi bật - Phân loại dụng cụ, sản phẩm của một số nghề. - Có một số hiểu biết ban đầu về toán, Đêm, nhận biết số lượng 7, chữ số 7, thêm bớt trong phạm vi 7, Tách gộp số lượng 7 thành 2 phần, đo, nhận biết thứ tự 3. Phát triển ngôn ngữ - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp để trò chuyện, thảo luận, nêu những nhận xét về một số nghề phổ biến và nghề truyền thống của địa phương - Đọc thơ, kể truyện, đồng dao ca dao về chủ đề nghề nghiệp. - Nhận dạng được một số chữ cái trong các từ chỉ tên nghề, có thể nói câu dài, kể chuyện về một số nghề gần gũi quen thuộc. 4. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội - Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý, đáng trân trọng, biết yêu quý người lao động, biết giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát về chủ đề nghề nghiệp. - Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra các sản phẩm đa dạng có nội dung hình ảnh về các nghề 2 II. MẠNG NỘI DUNG - Nghề dạy học - Nghề y. - Công an,bộ đội hải quân - Nghề xây dựng - Đặc điểm nổi bật của nghề - Trẻ biết phân loại dụng cụ theo nghề - Trang phục đặc trưng của các nghề - Nơi hoạt động và ý nghĩa của các nghề đó. - Trẻ biết đo một vật bằng nhiều cách đo khác nhau. - Trẻ có kỹ nằng đọc thơ, hát, vẽ nặn về chủ đề. - ích lợi của các nghề truyền thống - Tên nghề sản xuất, dịch vụ, may, thợ mộc, bán hàng, - Công cụ và sản phẩm nghề sản xuất, dịch vụ - Các hoạt động chế biến hải sản thành nước mắm, tôm, cá đông lạnh - Trẻ biết phân loại dụng cụ theo nghề - Có ý thức quí trọng sản phẩm lao động, tiết kiệm điện nước - Một số nguyên nhân gây ô nhiễm biển đảo, hải đảo - Trẻ biết đọc thơ kể chuyện về chủ đề nghề nghiệp - Có một số kỹ năng về biểu tượng toán gộp tách đối tượng 7. - Ích lợi của nghề - Biết biết và tránh một số nơi lao động , một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. NGHỀ PHỔ BIẾN QUEN THUỘC Từ ngày 16/11 đến 20/11/2015 ( Lồng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11) NGHỀ SẢN XUẤT- DỊCH VỤ ( 1 TUẦN) Từ ngày 23/11 đến 27/11/2015 NGHỀ TRUYỀN THỐNG ( 1TUẦN) Từ ngày 30/3 đến 11/12/ 2015 - Nghề truyền thống, phổ biến ở địa phương nơi trẻ sống. - Đặc điểm nổi bật, sản phẩm của nghề - Biết công việc của từng nghề, nhận biết một số dụng cụ nghề khác nhau - Biết ích lợi của nghề, phận biệt trang phục đặc trưng của từng nghề - Giáo dục trẻ biết yêu quy người lao động, giữ gìn đồ dùng của các nghề. - Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất, và sự biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày - Đặt câu hỏi: tại sao? như thế nào? làm bằng gì NGHỀ NGHIỆP ( 4 TUẦN) Từ 29/02 đến 25/3/2016 3 III. MẠNG HOẠT ĐỘNG * Dinh dưỡng sức khỏe- an toàn - Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe con người, biết làm tốt một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày. - Biết và tránh một số nơi lao động, một số dụng cụ lao động có thể gây nguy hiểm. * HĐLĐ: Vệ sinh lớp, nhặt lá rụng, nhổ cỏ bồn hoa.. * TDS: Hô hấp 1, tay 3, chân 3, bụng 2. bật 1. BTKH “GV tự lên” * HĐHỌC * Vận động cơ bản: + Chạy thay đổi tốc độ theo đường dích dắc. + Chạy nhanh 18m trong khoảng 10 giây + Trườn kết hợp trèo qua ghế dài 1,5 x 30cm + Bật tách chân, khép chân qua 7 ô - TCVĐ: Cáo ơi ngủ à, mèo và chim sẻ,... (GV tự chọn) */KPKH - KPXH: - Trò chuyện, xem tranh, tọa đàm về công việc của chú bộ đội, công an, bắc sĩ, giáo viên,... ý nghĩa của các công việc và quí trọng những người làm nghề. * HĐ học: - Nghề sản xuất - Nghề phổ biến - Nghề truyền thống (2 tiết) ( Gv chọn đề tài cụ thể hơn) */ LQVT + Đêm, nhận biết số lượng 7, chữ số 7, thêm bớt trong phạm vi 7 + Tách gộp số lượng 7 thành 2 phần + Đo độ dài 1 vật bằng các cách đo khác nhau + Biết thứ tự và sắp xếp theo quy tắc. Lĩnh vực phát triển thể chất Lĩnh vực phát triển nhân thức Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Lĩnh vực tình cảm kỹ năng- xã hội Lĩnh vực thẩm mĩ - Trò chuyện về các nghề trong xã hội. * Văn học: + Thơ: Chiếc kim khâu; đi cày, Chú bộ đội hành quân trong mưa, Bé làm bao nhiêu nghề, cô giáo cảu em... + Truyện: Thần sắt, - Ca dao đồng dao: (GV tự chọn) LQCC: + Làm quen nhóm chữ b,d,đ + Trò chơi chữ cái + Dạy thay tiết văn học: (Tuần 3- 4 ) GV tự lên. - Trò chuyện thể hiện tình cảm, mong muốn được làm việc ở 1 số nghề nào đó, ước mơ trở thành người làm nghề mà trẻ biết và yêu thích. - Thực hành giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các sản phẩm lao động. - Góc phân vai: Bác sĩ, y tá, gia đình, bán hàng, cô giáo... - Xây dựng: Bệnh viện, công viên, doanh trại bộ đội, Trường mầm non. - Tô màu, vẽ, xé dán, nặn...tạo ra các sản phẩm về các nghề... - Hát biểu diễn các bài hát, múa trong chủ đề. - Tưới cây, gieo hạt. - TCVĐ- TCHT- TCDG ( GV tự lên) + Âm nhạc - Hát: ( nội dung kết hợp GV tự chọn) + Cháu yêu cô chú công nhân. + Lớn lên cháu lái máy cày. + Bác đưa thư vui tính. + Cháu yêu cô thợ dệt. - Vận động: Bài Bác đưa thư vui tính. + Tạo hình - Vẽ bác sỹ - Vẽ theo ý thích - Tạo hình bác nông dân - Cắt dán bộ bàn ghế Ngày xây dựng 13 tháng 11 năm 2015 NGƯỜI XÂY DỰNG NGHỀ NGHIỆP ( 4 TUẦN)
File đính kèm:
- chu_de_Nghe_ghiep_MN.pdf