Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề 1: Trường mầm non

CHỦ ĐỀ 1:

TRƯỜNG MẦM NON

Thời gian thực hiện : 2 tuần

Tuần 1 : từ 1-16/9/2017

Tuần 2 : từ 18-23/9/2017

I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG

1. Phát triển thể chất

 -Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non

 -Sử dụng thành thạo các đò dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: khăn, cốc uống nước ,bát ăn cơm, thìa xúc cơm

 -Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn (sinh hoạt): rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, chào mời trước ăn, không nói chuyện trong khi ăn

 -Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như : đi, chạy, nhảy, bò, tung bắt bóng .

 -Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân

 -Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường mầm non

2. Phát triển nhận thức

 -Biết tên, địa chí của trường, lớp đang học

 -Phân biệt các khu vực trong trường và công việc trong khu vực đó

 -Biết tên và một vài đặc điểm nổi của các bạn trong lớp

 -Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dẩu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu

 -Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 3,ôn so sánh chiều dài chiều rộng.

 

doc41 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề 1: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 1:
TRƯỜNG MẦM NON
Thời gian thực hiện : 2 tuần
Tuần 1 : từ 1-16/9/2017
Tuần 2 : từ 18-23/9/2017
I.MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
1. Phát triển thể chất
 -Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non
 -Sử dụng thành thạo các đò dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: khăn, cốc uống nước ,bát ăn cơm, thìa xúc cơm
 -Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn (sinh hoạt): rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, chào mời trước ăn, không nói chuyện trong khi ăn 
 -Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như : đi, chạy, nhảy, bò, tung bắt bóng.
 -Thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân
 -Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường mầm non
2. Phát triển nhận thức 
 -Biết tên, địa chí của trường, lớp đang học 
 -Phân biệt các khu vực trong trường và công việc trong khu vực đó
 -Biết tên và một vài đặc điểm nổi của các bạn trong lớp
 -Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dẩu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu 
 -Nhận biết được các chữ số, số lượng trong phạm vi 3,ôn so sánh chiều dài chiều rộng.
3. Phát triển ngôn ngữ
 -Biết bày tỏ những nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi 
 -Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường lớp mầm non 
 -Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ 
 -Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép 
 -Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp 
4. Phát triển thẩm mỹ 
 -Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp 
 -Thể hiện bài hát về trường lớp mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc 
 -Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp, đồ dùng đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách hài hòa cân đối 
5. Phát triển tình cảm – xã hội 
 -Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp
 -Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong trường, trong lớp
 -Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, cất gọn gàng đồ dùng đồ chơi au khi chơi xong. Không vứt rác bừa bãi, không hái hoa bẻ cành
 -Biết thực hiện một số quy định của trường lớp
II. MẠNG NỘI DUNG
-Tên gọi, địa chỉ của trường
-Ngày hội đến trường, ngày khai giảng
-Các khu vực trong trường, các phòng chức năng riêng
-Công việc của các cô, các bác trong trường
-Các hoạt động của trẻ trong trường mầm non
-Đồ dùng, đồ chơi trong trường
-Bạn bè trong trường
-Tên lớp, các khu vực trong lớp
-Đồ dùng, đồ chơi trong lớp
-Các hoạt động của lớp
-Các thành viên trong lớp học
Tình đoàn kết giữa các thành viên với nhau
-Lớp học là nơi trẻ được chăm sóc, được vui vẻ với các bạn
TRƯỜNG MẦM NON
Lớp học- Đồ dùng, đồ chơi của bé
Trường Mầm Non
18-4 của bé
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển tình cảm-xã hội
-Trò chuyện và nói về tình cảm của trẻ với lớp, cô và các bạn, các bác trong trường. Tham gia các hoạt động, lễ hội của trường, lớp
-Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong
-Chăm góc tự nhiên, vệ sinh lớp học
Hợp tác với các bạn, giúp đỡ bạn, giúp đỡ cô giáo
-Thực hiện một số quy định của lớp, của trường.
Phát triển thể chất
+ Dinh dưỡng: Trò chuyện về lợi ích của thực phẩm và các món ăn trong trường mầm non đối với sức khỏe của trẻ.
 Luyện tập và thực hiện các công việc tự phục vụ, giữ gìn vệ sinhnhận biết và tránh xa các vật dụng nguy hiểm trong trường, lớp
+ Vận động: Rèn luyện các kĩ năng; đi, chạy, nhảy, leo trèo, đi kiểng gót, đập bóng xuống sàn và bắt bóng
- Luyện tập và phát triển các nhóm cơ hô hấp, vận động tinh: tập thở, tập cử động và điều khiển sự khéo léo của tay, chân
TRƯỜNG MẦM NON
Phát triển ngôn ngữ
-Quan sát, trò chuyện về các khu vực, các hoạt động của lớp, trường mầm non.Đặt câu hỏi và trả lời các câu hỏi về trường lớp mầm non
-Kể chuyện về một số sự kiện xảy ra trong lớp, trường.Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường, lớp. nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ
-Xem tranh ảnh, làm sách về trường, lớp mầm non
Phát triển thẩm mỹ
-Tạo hình: Sử dụng các vật liệu khác nhau để cắt,nặn, xé, dán, xếp hình về trường lớp ,đồ dùng , cảnh vật , cô giáo .. 
mầm non
-Âm nhạc:
Hát, múa vận động theo nhạc các bài hát về trường lớp mầm non .
-Nghe nhạc , nghe hát các bài hát về dân ca về trường lớp mầm non .
Tham gia các hoạt động văn nghệ mừng ngày khai giảng .
Phát triển nhận thức
-Làm quen với toán: phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu: hình dạng, màu sắc, chất liệu, tên gọiĐếm trong phạm vi 10 theo khả năng
-Ôn nhận biết số lượng 1,2, ôn so sánh chiều dài.
-Ôn số lượng 3, nhận biết số 3, so sánh chiều rộng
Khám phá khoa học: trò chuyện và tìm hiểu về: Trường MN 18-4, các công việc của các cô trong trường, tìm hiểu về một số đồ đồ dùng đồ chơi trong nhóm lớp của trẻ.
Kế hoạch chăm sóc – giáo dục trong tuần
Chủ đề: Trường mầm non
Chủ đề nhánh: Trường mầm non 18-4 của bé 
Thời gian thực hiện từ ngày 11 đến ngày 16 tháng 9 năm 2017
I. MỤC TIÊU HOẠT ĐỘNG
1. Phát triển thế chất :
- Có thói quen vệ sinh, thực hiện hành vi văn minh trong ăn uống và sinh hoạt: rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, chào mời trước ăn, không nói chuyện trong khi ăn 
- Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như: đi, chạy, nhảy, bò, đập bóng xuống sàn và bắt bóng 
- Thực hiện các hoạt động cơ thể theo nhu cầu của bản thân .
- Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường lớp mầm non .
- Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non .
- Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa xúc cơm 
2. Phát triển nhận thức 
 -Biết tên, địa chí của trường, lớp đang học 
 - Phân biệt các khu vực trong trường và công việc trong khu vực đó
 -Biết tên và một vài đặc điểm nổi của các bạn trong lớp
 -Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dẩu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu. 
 -Nhận biết được chữ số 1-2, ôn so sánh chiều dài.
3. Phát triển ngôn ngữ
 -Biết bày tỏ những nhu cầu mong muốn, suy nghĩ của mình bằng lời nói, biết đặt và trả lời các câu hỏi 
 -Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường lớp mầm non 
 -Nhận biết kí hiệu chữ viết qua các từ 
 -Biết giao tiếp bằng lời nói rõ ràng, mạch lạc, lễ phép 
 -Mạnh dạn, vui vẻ trong giao tiếp 
4. Phát triển thẩm mỹ 
 -Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp 
 -Thể hiện bài hát về trường lớp mầm non tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc 
 -Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình về trường lớp, đồ dùng đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách hài hòa cân đối 
5. Phát triển tình cảm – xã hội 
 - Biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác với các bạn trong lớp
 - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường, cất gọn gàng đồ dùng đồ chơi sau khi chơi xong. Không vứt rác bừa bãi, không hái hoa bẻ cành.
 - Biết thực hiện một số quy định của trường lớp.
II. KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
Tên h/ động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
Trò chuyện với trẻ về cơ thể trẻ, về các nội dung trong chủ đề.
 Cho trẻ nghe nhạc về chủ đề trường mầm non, xem tranh ảnh.
TD sáng
 *Thể sáng: Tập theo bài tháng 9.
Hoạt động có chủ đích.
* Thể dục
Đập bóng xuống sàn và bắt bóng Khám phá khoa học
Trường mầm non 18-4 của bé. Ngày hội đến trường
Tạo hình:
Vẽ đồ chơi trong trường mầm non của bé
Toán:
Ôn số lượng 1.2. Nhận biết số 1.2.
Ôn so sánh chiều dài
Làm quen văn học
Truyện ; bạn mới.
Âm nhạc
Ngày vui của bé
NH: Ngày đầu tiên đi học
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
LQCC:
O Ô Ơ
Hoạt động ngoài trời
-Dạo chơi, tham quan và trò chuyện về trường mầm non, về các khu vực và công việc của các cô các bác trong trường
-Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
-Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ
-Chơi tự theo nhóm
Hoạt động góc
. Góc xây dựng: xây trường mầm non 
Góc phân vai: bé tập làm cô giáo 
Góc nghệ thuật: hát, múa các bài hát về trường mầm non 
Góc tạo hình: vẽ, tô màu, làm sách về trường mầm non
Góc học tập: chọn và phân vai tranh lô tô .. chơi với các chữ cái có số 
Góc thiên nhiên: chăm sóc, tưới nước cho cây
Hoạt động chiều
- Ôn các bài thơ, bài hát, câu chuyện đã học: ngày vui của bé, truyện bạn mới .chơi các trò chơi học tập: đoán tên, truyền tin, cái gì thay đối .
 -Làm quen bài mới 
 -Nêu gương bình cờ, trả trẻ
HOẠT ĐỘNG GÓC
I .Góc phân vai
1 .Chuẩn bị :
 - Một số đồ dùng, đồ chơi cho trò chơi “cô giáo“. sách, vở, thước, bàn, ghế 
 - Đồ chơi trò chơi bán hàng một sổ đồ dùng học tập: sách, dụng cụ học tập 
 - Đồ chơi nấu ăn .
2 .Yêu cầu :
 - Trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình 
 - Biết giao lưu giữa người bán và người mua 
3 .Cách tiến hành :
 - Đóng vai cô giáo và các cháu mầm non với một số hoạt động của trường mầm non 
 - Đóng vai các thành viên trong gia đình chăm sóc , cho trẻ đi học 
 - Chơi bán hàng các loại đồ dùng học tập 
II . Góc xây dựng 
1 .Chuẩn bị :
 - Khối xây dựng các loại 
 - Các mô hình đồ chơi ngoài trời (bập bênh, đu quay..)
 - Hàng rào, cây cỏ, hoa quả..
 - Các khối lắp ráp
2. Yêu cầu
 -Trẻ xây được trường mầm non với sự phối hợp của các bạn trong nhóm
 - Khi chơi không dành đồ chơi
3. Cách tiến hành
 -Trẻ xây dựng trường mầm non với các lớp học, sân chơi, cây cảnh, vườn cây
 -Lắp ghép các mô hình đồ chơi
III. Góc nghệ thuật
1.Chuẩn bị
-Giấy màu, bút vẽ, giấy vẽ
-Đất nặn, bảng con, khăn lau
-Tranh ảnh về trường mầm non và các hoạt động của trường
-Hột hạt, que, giấy, họa báo, vải vụn, lá cây
-Nhạc cụ, băng nhạc
2. Yêu cầu
-Trẻ thể hiện tình cảm của mình về trường mầm non, cô giáo, các bạn qua các sản phẩm tạo hình
-Trẻ vận động nhịp nhàng các bài hát về trường mầm non
3. Cách tiến hành
-Tô, vẽ, in hình, xé dán, gấp xếp hình về mái trường, đồ chơi..
-Dùng lá cây làm đồ chơi
-Nghe các bài hát về trường mầm non, về thầy cô
Sử dụng các nhạc cụ gõ nhịp, phách
IV. Góc học tập – sách:
1.Chuẩn bị
-Tranh lô tô về đồ dùng, đồ chơi
-Vở tập tô, tạo hình,bút chì, chữ caí, chữ số
2.Yêu cầu
-Trẻ biết chơi với các loại tranh
-Nhận biết các chữ cái o, ô, ơ và các chữ số 1, 2, 3
3. Cách tiến hành
-Chơi lô tô đồ dùng, đồ chơi, phân loại các đồ dùng đồ chơi theo công dụng và chất liệu
-Tô vẽ chữ cái và chữ chữ số
V. Góc thiên nhiên
1. Chuẩn bị
-Cây, con vật trong góc thiên nhiên
-Dụng cụ để tưới cây
Các đồ chơi với cát
2.Yêu cầu
-Trẻ biết chăm sóc cây trồng ở góc thiên nhiên
3. Cách tiến hành
-Cho trẻ tưới nước cho cây
-Trẻ chơi với cát.
 ***********************************************
Kế hoạch tổ chức hoạt động
“Một ngày tích hợp”
	 Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2017
 Hoạt động chung có chủ đích
Hoạt động 1: Phát triển vận động
 ĐẬP BÓNG XUỐNG SÀN VÀ BẮT BÓNG
Hoạt động 2: KPKH.	
 TRƯỜNG MẦM NON 18 – 4 CỦA BÉ
Mục đích yêu cầu : 
1. Kiến thức 
-Trẻ biết cách đập bóng xuống sàn và bắt bóng một cách chính xác.
-Trẻ có những hiểu biết về trường mầm non, về các hoạt động của trường các hoạt động của cô và các bác trong trường
2.Kỹ năng
-Trẻ biết bắt bóng bằng 2 tay và không làm rơi bóng
 -Trẻ quan sát nhanh, nhận xét đúng các hoạt động trong trường, mô tả trường mầm non
3. Thái độ
-Trẻ biêt yêu thương các bạn, kính trọng cô giáo và các cô bác trong trường, biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ
II. Các hoạt động trong ngày
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
-Cô đón trẻ vào lớp cùng trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
-Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của trường mầm non
-Cùng trao đổi với trẻ về các bạn trong lớp
2. Thể dục buổi sáng
 -Tập với bài: Bài tập tháng 9.
3. Hoạt động ngoài trời
 -Dạo chơi ngoài sân trường 
 -Cùng tham quan các phòng chức năng của trường và xem địa chỉ của trường trên cổng trường 
 -Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột 
 -Trò chơi dân gian: bỏ giẻ
 -Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời 
4. Hoạt động chung có chú đích 
a .Chuẩn bị:
 -Không gian tổ chức: ngoài trời, trong lớp 
 -Phương pháp: quan sát, đàm thoại, phân tích
 -Nội dung tích hợp: âm nhạc, toán
 -Đồ dùng phương tiện:
 -Tranh vẽ, băng hình về trường mầm non
 -Vẽ 3 hình vuông, 3 hình chữ nhật đủ cho cả lớp đứng vào trong 
 -Máy và băng cát sét
b. Các hoạt động chú yếu trong giờ học 
 Tiết 1: PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Hoạt động 1: khởi động:
-Đi chạy vòng tròn, đi các kiểu chân theo nhịp bài hát “trường chúng cháu là trường mầm non”
* Hoạt động 2: trọng động:
+ Bài tập phát triển chung:
Tập theo các động tác của bài thể dục buổi sáng
+ Vận động cơ bản:
-Giới thiệu và làm mẫu
- Phân tích động tác
-Trẻ thực hiện
-Trò chơi vận động: bịt mắt bát dê, cô phố biển luật chơi và tiến hành cho trẻ chơi
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
Trẻ hát và vận động cùng cô bài cùng đi đều.
Trẻ thực hiện các động tác thể dục.
 * * * * * * 
 * * * * * *
 * * * * * * 
Mời 1-3 trẻ ra làm thử, cô sửa sai.
Trẻ thực hiện :Lần lượt 2 trẻ ở 2 hàng ra thực hiện động tác đi trong đường hẹp và ném bóng xem ai nhanh nhất và chính xác.
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
 Tiết 2: KPKH
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
Hoạt động 1:
Hát “cháu đi mẫu giáo”
Vừa rồi các con hát bài gì?
Vậy các con đang học trường gì đây?...
Hoạt động 2:
 - Cô dắt trẻ đi dạo quanh sân trường và cùng trò chuyện về trường mầm non
Tên trường, lớp? trong trường có những ai? các hoạt động ở trường mầm non?
Làm quen với các bạn trong lớp
Trò chơi: đoán giọng hát
Trò chơi tìm bạn thân
Hoạt động 3:
Tham quan tìm hiểu lớp học có những phòng gì? đồ dùng để làm gì?
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
Hoạt động 4:
Kết thúc giờ học
Trẻ hát cùng cô.
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ trả lời các câu hỏi.
Trẻ chú trả lời các câu hỏi của cô
Trẻ chơi trò chơi
Trẻ tham quan và trả lời câu hỏi của cô
Trẻ chơi trò chơi.
Cả lớp đọc thơ và ra chơi
Hoạt động ngoài trời.
- Dạo chơi ngoài sân trường, quan sát thiên nhiên thời tiết.
- Trò chuyện với trẻ về hoạt động của trẻ ở nhà, ở trường
- Trò chơi vận động: Tung bóng
- Trò chơi dân gian: Bỏ giẻ
- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời 
5. Hoạt động góc
Góc phân vai: 	Đóng vai cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi của bé
Góc xây dựng: Ghép hình người, ghép nhà
Góc nghệ thuật: + Nghe hát, múa các bài hát về bản thân, vẽ tô màu về chân dung bạn
 + Sử dụng các dụng cụ gõ theo nhịp và phách
Góc học tập: 	Làm tranh chân dung về bé và bạn
Góc thiên nhiên: 	Chăm sóc cây xanh
6. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế
 - Dạy trẻ biết rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn
 - Giờ ngủ không được nói chuyện, ngủ ngoan
7. Hoạt động chiều
 - Ôn bài cũ buổi sáng
 - Nêu gương cuối ngày
 - Chơi tự do, trả trẻ khi trẻ về nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ
Đánh giá
1.Đánh giá kết quả chưa đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
 a. Nội dung chưa đạt được và lý do:
 b. Những thay đổi cần thiết:
 ...
2.Những trẻ có biểu hiện dặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể kết hợp cùng với gia dình):
****************************************************************
 KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
“Một ngày tích hợp”
 Hoạt động chung có chủ đích
Tạo hình: Vẽ đồ chơi trong trường mầm non của bé. 
Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2017 
Mục đích yêu cầu : 
1. Kiến thức 
-Trẻ mô tả lại trường mầm non mình đang học có các phòng, sân chơi, cây cảnh qua các sản phẩm tạo hình
-Trẻ biết miêu tả trường có các bạn
2.Kỹ năng
- Trẻ biết cách cầm bút và ngồi đúng tư thế để vẽ.
-Trẻ biết mô tả ý tưởng của mình qua các sản phẩm tạo hình
3. thái độ
-Trẻ biêt yêu thương các bạn, kính trọng cô giáo và các cô bác trong trường, biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ
II. Các hoạt động trong ngày
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
-Cô đón trẻ vào lớp cùng trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ
-Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của trường mầm non
-Cùng trao đổi với trẻ về các bạn trong lớp
2. Thể dục buổi sáng
 -Tập với bài: Bài tập tháng 9.
3. Hoạt động ngoài trời
 -Dạo chơi ngoài sân trường 
 -Cùng tham quan các phòng chức năng của trường và xem địa chỉ của trường trên cổng trường 
 -Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột 
 -Trò chơi dân gian: bỏ giẻ
 -Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời 
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
* Hoạt động 1:
Hoạt động 1:
- Hát cháu đi mẫu giáo
- Vừa rồi các con hát bài gì?
 - Vậy các con đang học ở trường gì đây?
 Hoạt động 2:
Cho trẻ xem tranh mẫu của cô
Trẻ nêu nhận xét của mình về tranh của cô
Trao đổi về tranh
 * Hoạt động 3:
Chia trẻ ra các nhóm
Trẻ thực hiện, cô bao quát
 Hoạt động 4:
 -Trưng bày sản phẩm
 -Cô nhận xét và khuyến khích trẻ vẽ
 * Kết thúc giờ học: thơ “bàn tay cô giáo”
Trẻ hát cùng cô
Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
Trẻ quan sát tranh và nêu ý kiến
Trẻ nêu lựa chọn của mình về cách vẽ.
Trẻ về chổ và thực hiện vẽ.
-Trẻ trưng báy sản phẩm của mình và của các bạn
Trẻ đọc thơ và đi ra chơi
Hoạt động ngoài trời.
- Dạo chơi ngoài sân trường, quan sát thiên nhiên, thời tiết.
- Trò chuyện với trẻ về hoạt động của trẻ ở nhà, ở trường.
- Trò chơi vận động: nào chúng ta cùng tập thể dục.
- Trò chơi dân gian: lộn cầu vồng.
- Chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời.
Hoạt động góc.
- Góc phân vai: cửa hàng bán đồ dùng, đồ chơi của bé.
- Góc xây dựng: ghép nhà ghép hình người.
- Góc nghệ thuật: trẻ vẽ tô màu chân dung bạn.
- Góc học tập: làm tranh chân dung trẻ và bạn.
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh.
Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế
- Dạy trẻ biết rửa tay sạch sẽ trước và sau khi ăn.
- Giờ ngủ không nói chuyện riêng, ngủ ngoan.
Hoạt động chiều.
- Ôn lại bài học buổi sáng.
- Làm quen bài mới.
- Nêu gương cuối ngày.
- Chơi tự do, trả trẻ
II. Đánh giá
Đánh giá
1.Đánh giá kết quả chưa đạt được sau khi tổ chức các hoạt động trong ngày:
 a. Nội dung chưa đạt được và lý do:
 b. Những thay đổi cần thiết:
 ...
2.Những trẻ có biểu hiện dặc biệt (về sức khỏe và giáo dục) cần quan tâm chăm sóc, giáo dục riêng (có thể kết hợp cùng với gia dình):
****************************************************************
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
“một ngày tích hợp”
 Thứ 4 ngày 13 tháng 9 Năm 2017
Hoạt động chung có chủ đích
Phát triển nhận thức: 
 ÔN SỐ LƯỢNG 1,2. NHẬN BIẾT CHỮ SỐ 1,2. ÔN SO SÁNH CHIỀU DÀI.
Mục đích yêu cầu
Kiến thức:
-Luyện tập nhận biết số lượng 1,2. Nhận biết chữ số 1,2. luyện tập so sánh chiêu dài
kỹ năng
-Trẻ biết thao tác đo, luyện tập kỹ năng nhanh nhẹn
Thái độ
Biết yêu thương, giúp đỡ bạn, giáo dục trẻ biết yêu thương ngôi trường và cô giáo của mình
Các hoạt động trong ngày
Đón trẻ, trò chuyện, điểm danh
Cô đón trẻ vào lớp và trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
Cô cùng trao đổi với trẻ về trường mầm non và các đồ vật có số lượng 1,2 trong phòng học
Thể dục sáng
Tập với bài tập tháng 9
Hoạt động ngoài trời
Dạo chơi ngoài sân trường
Tìm những đồ vật, đồ chơi có số lượng 1,2
Trò chơi vận động: mèo đuổi chuột
Trò chơi dân gian: bỏ giẻ
Chơi tự do theo nhóm
Hoạt động chung có chủ đích:
a. Chuẩn bị:
Không gian tổ chức : trong lớp học
Phương pháp: quan sát, đàm thoại, luyện tập
Nội dung tích hợp: âm nhạc, MTXQ, thể dục
Đồ dùng phương tiện: mỗi trẻ 1 băng giấy màu đỏ, 2 băng giấy màu xanh (2 băng giấy màu xanh dài bằng nhau,)
Các thẻ số từ 1,2
Đồ dùng đồ chơi đặt xung quanh lớp có số lượng là 1,2.
b. Các hoạt động trong giờ học:
Hoạt động của cô.
Hoạt động của trẻ.
+ Hoạt động 1:
Hát “ trường chúng cháu là trường mầm non”
Cùng trò chuyện với trẻ về trường mầm non
Tìm những đồ dùng, đồ chơi đặt xung quanh lớp có số lượng là 1,2.
Trò chơi: tai ai tinh (nghe tiếng gõ của cô và đoán xem có bao nhiêu tiếng)
 + Hoạt động 2:
Hát cô và mẹ
Trẻ lấy rổ đồ chơi và tìm băng giấy ngắn hơn
Cô hỏi: vậy băng giấy nào ngắn hơn? (băng giấy màu đỏ)
Có mấy băng giấy màu đỏ các con? (có 1 băng giấy màu đỏ ạ)
Để chỉ số lượng là một ta gắn số mấy? 
Để chỉ số lượng 1 cô gắn số 1(chọn số 1 tương ứng)
Lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc
Cô phân tích số 1 (gồm 1 nét xiên bên trái và 1 nét thẳng)
Bây giờ cả lớp tìm cho cô băng giấy dài hơn băng giấy màu đỏ
Vậy băng giấy nào dài hơn? ( băng giấy xanh dài hơn)
Có b

File đính kèm:

  • docchu de mam non_12210718.doc
Giáo Án Liên Quan