Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề học: Bản thân

Dinh dưỡng sức khỏe

 + Trẻ 3 tuổi

 - Trẻ làm quen cách đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng.

 - Trẻ có kiến thức đơn giản về vệ sinh cơ thể, biết chăm sóc sức khỏe cho bản than.

 - Giữ dìn sức khỏe an toàn.

+ Trẻ 4 tuổi

 - Dạy trẻ một số thói quen vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh, sinh hoạt hàng ngày: rửa tay chước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, giữ gìn vệ sinh răng miệng.

 - Thông qua các hoạt động trong chủ đề, rèn luyện cho trẻ các tố chất thể lực cho trẻ sự nhanh, mạnh, khéo, bền

+ Trẻ 5 tuổi.

- Thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân.

- Trẻ biết giữ gìn sức khỏe và có nề nếp thói quen vệ sinh thân thể.

- Trẻ biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, đủ lượng và vệ sinh trong ăn uống.

 

doc13 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 634 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề học: Bản thân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ Đề: BẢN THÂN
(Thực hiện trong 3 tuần)
(Từ ngày 02/10 đến ngày 20/10/2017)
LVPT
Mục tiêu
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng sức khỏe
 + Trẻ 3 tuổi
 - Trẻ làm quen cách đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng.
 - Trẻ có kiến thức đơn giản về vệ sinh cơ thể, biết chăm sóc sức khỏe cho bản than.
 - Giữ dìn sức khỏe an toàn.
+ Trẻ 4 tuổi
 - Dạy trẻ một số thói quen vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh, sinh hoạt hàng ngày: rửa tay chước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, giữ gìn vệ sinh răng miệng.
 - Thông qua các hoạt động trong chủ đề, rèn luyện cho trẻ các tố chất thể lực cho trẻ sự nhanh, mạnh, khéo, bền
+ Trẻ 5 tuổi.
- Thực hiện các vận động cơ bản theo nhu cầu của bản thân.
- Trẻ biết giữ gìn sức khỏe và có nề nếp thói quen vệ sinh thân thể.
- Trẻ biết ích lợi của việc ăn uống đủ chất, đủ lượng và vệ sinh trong ăn uống.
* Phát triển vận động
*Trẻ 3 tuổi:
 - Trẻ biết bật qua các vòng theo yêu cầu của cô 
 - Trẻ biết Đi thăng bằng trên ghế thể dục theo yêu cầu của cô
 - Trẻ biết ném xa bằng một tay chạy - 18m trong khoảng 5-7 giây.
* Trẻ 4 tuổi
 - Trẻ biết bật qua các vòng theo yêu cầu của cô không chạm vòng 
 - Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục theo yêu cầu của cô
 - Trẻ biết ném xa bằng một tay chạy nhanh theo yêu cầu của cô
* Trẻ 5 tuổi: 
 - Trẻ biết bật qua các vòng theo yêu cầu của cô không chạm vòng 
 - Trẻ biết đi thăng bằng trên ghế thể dục một cách chính xác, khi tiếp đất bằng mũi bàn chân
 - Trẻ biết ném xa bằng một tay chạy nhanh 18m theo hiệu lệnh của cô
 - Tô màu kín và không chườm ra ngoài các hình vẽ (CS 06)
 - Biết rửa tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (cs 15)
 - Nhảy xuống từ độ cao 40cm. (CS 2)
 - Đập và bắt được bóng bằng 2 tay. (CS 10)
 - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. (CS 18)
2. Phát triển ngôn ngữ
* Trẻ 3 tuổi:
 Có một số hiểu biết về bản thân trẻ. Biết mình giống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, gày, béo)
 - Trẻ nhớ tên bài thơ biết đọc bài thơ cùng cô và các bạn 
 - Trẻ đọc được chữ cái cùng cô và các bạn 
* Trẻ 4 tuổi:
 - Trẻ nhớ tên bài thơ,tên tác giả hiểu nội dung bài thơ thuộc thơ, biết đọc bài thơ theo yêu cầu của cô 
 - Trẻ biết đọc chữ cái o ô ơ cùng cô và các bạn
- Có một số hiểu biết về bản thân trẻ. Biết mình giống và khác bạn qua một số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài của cơ thể (kiểu tóc, màu da, cao, thấp, gày, béo)
- Biết các bộ phận trên cơ thể con người, tác dụng và cách giữ gìn vệ sinh, chăm sóc chúng
* Trẻ 5 tuổi: 
Biết sử dụng các từ ngữ qua kể chuyện, đọc thơ giới thiệu về bản thân: các giác quan, và sở thích của bản thân mình, cách giữ gìn vệ sinh thân thể. 
- Biết lắng nghe và trả lời lịch sự lễ phép với mọi người. 
- Hiểu và miêu tả những tình cảm như vui, buồn bằng lời nói hành động, nét mặt
 - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ biết đọc bài thơ diễn cảm trả lời được một số câu hỏi đàm thoại của cô
 - Trẻ nhận biết phát âm chính xác chữ cái a, ă, â biết chơi trò chơi với chữ cái biết so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái.
- Trẻ biết cách cầm bút tư thế ngồi biết tô trùng khít lên các nét chấm mờ không chờm ra ngoài tô theo chiều mũi tên.
- Không nói tục chửi bậy (CS78).
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi. (CS 61)
- Nói rõ ràng (CS 65)
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.( CS 68)
- Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. (CS 72) 
3. Phát triển nhận thức
* Trẻ 3 tuổi:
- Biết tên gọi, công dụng của các bộ phận trên cơ thể.
- Hiểu được cơ thể mình có những bộ phận nào, để làm gì và cách bảo vệ chăm sóc chúng. -Trẻ biết đọc cùng cô và các bạn chữ số 3, nhận biết được số lượng trong phạm vi 3 theo cô, theo các bạn
- Trẻ biết được trên cơ thể mình có những bộ phận nào.
- Trẻ biết tên gọi, công dụng của các bộ phận trên cơ thể.
* Trẻ 4 tuổi:
- Hiểu được cơ thể mình có những bộ phận nào, để làm gì và cách bảo vệ chăm sóc chúng.
- Khơi gợi ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết, có một số kiến thức sơ đẳng về các thông tin bản thân ( tên, tuổi, sở thích..)
- Biết tên gọi, công dụng của các bộ phận trên cơ thể.
Trẻ biết đọc cùng cô và các bạn chữ số 3, Trẻ nhận biết được số lượng trong phạm vi 3 theo cô, theo các bạn
- Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của các giác quan. Hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan .
* Trẻ 5 tuổi:
Biết cơ thể con người có 5 giác quan, tác dụng của các giác quan. Hiểu sự cần thiết của việc chăm sóc, giữ gìn vệ sinh các giác quan .
- Nhận biết được bản thân qua một số đặc điểm bên ngoài của cơ thể .Biết mình giống và khác với bạn như thế nào.
- Trẻ nhận biết được số lượng trong phạm vi 3 so sánh các nhóm đối tượng với nhau nhận biết và phát âm chính xác chữ số 3.
- Hiểu được cơ thể mình có những bộ phận nào, để làm gì và cách bảo vệ chăm sóc chúng.
- Khơi gợi ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết, có một số kiến thức sơ đẳng về các thông tin bản thân ( tên, tuổi, sở thích..)
- Nhận biết được số lượng 1-2 và chữ số 1- 2.
- Nhận biết được con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10 (CS 104).
- Hay đặt câu hỏi (CS 112).
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân + kết quả đơn giản trong cuộc sống hằng ngày (CS 114).
- Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình. (CS 118)
- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau.(CS 119).
4. Phát triển TC-XH
* Trẻ 3 tuổi: 
- Biết chia sẻ thông tin về bản thân, tên tuổi, sở thích những điều bé thích không thích. 
- Có phản ứng phù hợp với các tác động từ bên ngoài tới trẻ: Biết vui khi được người lớn âu yếm, khen .... 
- Trẻ biết hát cùng cô và các bạn bài hát. Tay thơm tay ngoan
- Trẻ biết hát bài hát Thật đáng chê  cùng cô và các bạn 
- Trẻ biết hát bài hát mừng sinh nhật cùng cô 
* Trẻ 4 tuổi:
 - Biết bắt chước người lớn, bạn chơi và cảm nhận được cảm xúc của mình đối với mọi người xung quanh.
- Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình, lớp học cùng chia sẻ với bạn bè 
 - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả thuộc và hát được bài hát Tay thơm tay ngoan theo yêu cầu của cô.
- một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng (để đồ dung, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ)
 - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả hiểu nội dung bài hát, hát đúng bài hát theo yêu cầu của cô.
 - Trẻ biết tên bài hát, biết hát bài hát mừng sinh nhật cùng cô
* Trẻ 5 tuổi: 
- Biết bắt chước người lớn, bạn chơi và cảm nhận được cảm xúc của mình đối với mọi người xung quanh.
- Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các quy định chung của gia đình, lớp học cùng chia sẻ với bạn bè 
- Trẻ biết tên bài hát tên tác giả hiểu nội dung bài hát, hát đúng giai điệu bài hát Tay thơm, tay ngoan.
- Trẻ nhớ tên bài hát tên tác giả hiểu nội dung bài hát, hát đúng giai điệu bài hát Thật đáng chê  . 
- Trẻ nhớ tên bài hát mừng sinh nhật, nhớ tên tác giả hiểu nội dung bài hát, hát đúng gia điệu của bài hát
- Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân (CS 30)
- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hang ngày (CS 57).
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (CS 54).
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (CS 28).
5. Phát triển thẩm mỹ
* Trẻ 3 tuổi: 
- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc gần gũi và ngắm nhìn vẻ đẹp nổi bật của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sổng và tác phẩm nghệ thuật.
 - Trẻ biết dán những bộ phận còn thiếu trên cơ thể theo sự hướng dẫn của cô 
 - Trẻ biết nặn môt số đồ dùng của bản thân theo sự HD của cô 
 - Trẻ biết vẽ chân dung của bạn nhờ sự hướng dẫn của cô 
* Trẻ 4 tuổi: 
- Trẻ bết cảm nhận cái đẹp và tạo ra cái đẹp để trang trí lớp 
- Trẻ biết giữ gìn tay chân, quần áo.
- Thích được tham gia các hoạt động tạo hình
- Thích hát các bài hát vui, thích nghe nhạc, nghe hát
 - Trẻ biết cách sử dụng hồ để dán nhưỡng bộ phận còn thiếu trên cơ thể theo sự hướng dẫn của cô 
 - Trẻ biết nhào đất mềm dẻo chia các phần đất khác nhau để nặn được một số đồ dùng bản thân.
 - Trẻ biết cách cầm bút ngồi đúng tư thế để vẽ được chân dung của bạn , biết chọn màu sắc phù hợp để tô 
* Trẻ 5 tuổi:
- Biết nhận xét về mình: gọn gàng, sạch sẽ hay ngược lại.
- Biết lựa chọn quần áo sạch cho mình, thích thú khi được tắm rửa sạch sẽ, chải tóc gọn gàng.
- Trẻ biết cách sử dụng hồ để dán nhưỡng bộ phận còn thiếu trên cơ thể một cách chính sác.
- Trẻ biết dùng các kỹ năng khác nhau để nặn được một số một số đồ dùng bản thân như kính đeo mắt, mũ, nón . . .
- Trẻ biết cách cầm but, ngồi đúng tư thế cầm bút bằng 3 đầu ngón tay để vẽ được chân dung của bạn , biết bố cục bức tranh hợp lý, biết chọn màu sắc phù hợp để tô cho bức tranh.
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ 2: BẢN THÂN
Thời gian thực hiện: 3 tuần
(Từ ngày 02/10 đến ngày 20/10/2017)
 - Chuẩn bị học liệu
 - Tranh ảnh, sách, truyện về các bộ phận trên cơ thể, các hoạt động về vệ sinh thân thể trong chủ điểm bản than
 - Một số bài hát, câu truyện, bài thơ, câu đốLiên quan đến chủ đề.
 - Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, bút chì.
 - Bộ đồ dùng toán và thẻ số 3.
 - Vở tập tô, thẻ chữ cái a, ă, â.
 - Bóng nhựa, túi cát, vòng thể dục của cô và trẻ.
 - Dụng cụ âm nhạc.
 - Đồ chơi đóng vai: Cô giáo, gia đình, bác sĩ.
 - Bộ đồ chơi xây dựng lắp ghép.
 - Dụng cụ vệ sinh.
 - Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh liên quan đến chủ đề.
1. Bước 1: Mở chủ đề
- Căn cứ vào mục tiêu và nội dung của chủ đề.
- Cô giáo trưng bày tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể mà trẻ đang học, các hoạt động vệ sinh thân thể với các hình ảnh quen thuộc.
- Trò chuyện với trẻ về: bản thân trẻ, tên, tuổi, các bộ phận trên cơ thể, tác dụng của các bộ phận đó. Các hoạt động, cách chăm sóc, yêu quý, bảo vệ thân thể .
- Trong khi trò chuyện, đàm thoại, khuyến khích trẻ trả lời hoặc đưa ra câu hỏi về những vấn đề liên quan.
- Sử dụng các phương pháp khác nhau để dẫn dắt trẻ vào chủ đề.
2. Bước 2: Khám phá chủ đề
- Cho trẻ quan sát, khám phá, các bộ phận trên cơ thể con người.
- Trò chuyện, đàm thoại, đưa ra các câu hỏi gợi mở khuyến khích trẻ giới thiệu về bản thân. Đưa ra các câu hỏi “Vì sao?”, “ Như thế nào?” để kích thích trẻ biểu lộ suy nghĩ, cảm xúc.
- Tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động cố định với các phương pháp, khuyến khích trẻ “học qua chơi” và thông qua trải nghiệm.
- Cho trẻ nghe các câu truyện, bài thơ về chủ điểm bản thân.
- Cho trẻ tham gia vào các góc chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi các trò học tập, trò chơi vận động, trò chơi âm nhạc.
- Cho trẻ tham gia các hoạt động tạo hình.
- Tổ chức cho trẻ thực hiện các hoạt động tự phục vụ như cất dọn đồ chơi.
- Cô giáo cần lựa chọn các phương pháp phù hợp để tổ chức cho trẻ khám phá chủ đề.
3. Bước 3: Đóng chủ đề
- Giáo viên tổ chức trò chơi Kéo cưa lừa xẻ
- Hát bài tay thơm tay ngoan
Cô cháu cùng thu dọn tranh ảnh về bản thân và bắt đầu sưu tầm tranh ảnh về chủ đề gia đình.
MẠNG NỘI DUNG
BẢN THÂN
(Thực hiện trong 3 tuần)
Từ 02/10 đến 20/10/2017
TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN ĐỂ KHOẺ MẠNH 
- Tôi được sinh ra và lớn lên.
- Những người chăm sóc tôi
- Môi trường sanh ,xạch , đẹp an toàn, không khí trong lành.
- Đồ dùng, đồ chơi và chơi hòa đồng với bạn bè nhờ những người thân chăm
sóc mình.
- Sự yêu thương và chăm sóc của người thân và gia đình và ở trường .
- Sự an toàn của bản thân trong gia đình và trong lớp mẫu giáo 
- Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sứ khoẻ để cơ thể khoẻ mạnh .
- Môi trường sanh, xạch, đẹp an toàn, khồng khí trong lành.
- Đồ dùng cá nhân và đồ dùng của bản thân.
 CƠ THỂ TÔI
- Các bộ phận trên cơ thể: đầu, thân, mình, hai chân, hai tay ( tên gọi vị trí chức năng).
- Năm giác quan : thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác ( tên gọi vị trí, chức năng).
- Chăm sóc, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ thể.
Cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau
- Đặc điểm cá nhân của bản thân (tay ,chân , đầu,ngực ).
- Tác dụng của các bộ phận trên cơ thể.
- Tác dụng của các giác quan và cách chăm sóc chúng .
- Luyện tập để cơ thể khoẻ mạnh.
- Gữ gìn vệ sinh, bảo vệ cơ thể và các giác quan
 TÔI LÀ AI
- Họ và tên tuổi, ngày sinh nhật, đặc điểm riêng về: hình dáng, khả năng sở thích, (ăn uống, trang phục, bạn bè, những hoạt động,...).
- Quan hệ tình cảm với người thân, những cảm xúc thể hiện sự yêu/ ghét.
- Đồ dùng cá nhân, đồ dùng của tôi.
- Bản Thân (họ tên- ngày sinh)
- Đặc điểm diện mạo hình dáng bên ngoài .
- Khả năng và sở thích riêng.
- Cảm xúc của bản thân đối với môi trường xung quanh.
- Tự hào về bản thân và tôn trọng mọi người.
- Hợp tác, tham gia cùng các bạn vào các hoạt động chung
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PT NGÔN NGỮ
- Làm quen với chữ cái a, ă, â
- Chơi trò chơi ôn luyện chữ cái a, ă,â
- Tập phát âm tên của mình, tên của bạn.
-Quan sát trò truyện về các bộ phận trên cơ thể.
-Kể truyện về bản thân: Câu chuyện tay phải, tay trái, cậu bé mũi dài 
- Đọc diễn cảm bài thơ :tay đẹp, nhắc bế, tay ngoan
PTTC-XH
Cô dạy thể dục sáng 
- Mừng sinh nhật. 
- Trò chuyện về một số đồ dùng của bé
- Trò chuyện qua tranh vẽ những người chăm sóc bé
- Trò chuyện về những cảm xúc của bé
- Chơi trò chơi giữ gìn, cất dọn đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi
- Xây dựng công viên cây xanh, vườn hoa
- Chơi mẹ con, phòng khám, cửa hàng
PT THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng, sức khỏe:
- Trò chuyện về cơ thể khỏe mạnh và một số biểu hiện khi ốm đau.
- Trò chuyện về ích lợi của việc luyện tập, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh đối với cơ thể.
* Phát triển vận động
- Bé nào bật giỏi - Đi trên ghế thể dục
- Bò bằng bàn tay, cẳng chân 
- Ném xa
- Trò chơi: Lộn cầu vồng, nu na, nu nống
- Thực hiện các động tác hô hấp, tay chân, bụng
-Rèn luyện các kỹ năng bật, tung, bắt bóng, ném băng một tay: Bật xa
 -Bé chăm sóc vườn hoa.
BẢN THÂN
 3 TUẦN
 Từ 02/10 đến 20/10/2017
PT NHẬN THỨC
* Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về ngày tết trung thu
- Trò chuyện về trường mầm non.
- Lớp mầm non của bé.
- Chăm sóc bảo vệ cây trong vườn trường.
- Trò chơi: 
* Làm quen với toán:
- Bé thích môn toán (Ôn số lượng - 1, 2 nhận biết chữ số 1, 2 
- Bé với tết trung thu
 - Trường mầm non của bé. 
 - Trăng sáng
PT THẨM MỸ
- Sử dụng các vật liệu khác nhau để cắt, nặn, xé dán về cơ thể. 
- Vẽ chân dung của tôi - Vẽ các loại quả
- Nặn đồ chơi của bé - Nặn hình người
- Vẽ bạn tập thể dục
- Chơi xếp hình tôi và các bạn
- Năm ngón tay ngoan
- Rửa mặt như mèo
- Tập đếm 
- Trò chơi âm nhạc “ Tai ai tinh”, “ Ai ra ngoài”
- Dạy trẻ sử dung dụng cụ âm nhạc
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 5
Chủ đề: BẢN THÂN
 Chủ đề nhánh: Tôi là ai; Người thực hiện: Ngần Thị Tiên
 ( Từ ngày 02/10/2017 đến ngày 06/10/2017)
 TGHĐ
NDHĐ
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Ngày 5
Đón trẻ
- Cô đến trước 15p mở cửa, thông thoáng phòng nhóm lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng cho các hoạt động của cô và trẻ trong ngày.
Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh vê tình hình của trẻ ,cô nhắc để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định nhắc trẻ ngồi vào ghế ăn sáng 
- Trò chuyện với trẻ về lớp học mới của trẻ.
Thể dục sáng.
Tập kết hợp bài “Nào chúng ta cùng tập thể dục”
 - ĐT: Tay 1; chân 3; bụng 2; bật1
Hoạt động chủ đích.
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
PTTCXH
Bé nào bật giỏi ( Bật vào 4-5 ô)
Tôi là ai
Đôi mắt của em
Vẽ chân dung tôi
Hát mừng sinh nhật
Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát vườn hoa
*TC: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành
* Chơi tự do
- Vẽ bạn trai, bạn gái
Hoạt động góc.
1. Góc phân vai: chơi mẹ con, phòng khám bệnh 
2. Góc xây dựng: Xây dựng Xây dựng công viên
3. Góc học tập: Xem tranh ảnh, đọc chuyện, về cơ thể bé
4. Góc nghệ thuật: Hát múa các bài trong chủ điểm
5. Góc thiên nhiên: Tưới cây, chăm sóc cây
 Vệ Sinh - Trả Trẻ
Tăng cường tiếng việt
Tên tôi là.
ngày sinh của ti
sở thích của tôi là
- Tôi sinh ra
- Ôn các từ trong tuần
Hoạt động chiều
 Rèn nề nếp hoạt động góc.
Dậy đoc thơ “Đôi mắt của em”.
Dạy trẻ bài hát“Hát mừng ngày sinh nhật”
Xem sách tranh về cơ thể 
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
 Vệ sinh trả trẻ
- Nêu gương –cắm cờ
- Chơi tự do –vệ sinh trả trẻ
-Vệ sinh phòng lớp
 Phê duyệt của BGH: Người xây dựng
 Đinh Thị Lượng Ngần Thị Tiên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 6
CHỦ ĐỀ:BẢN THÂN
Chủ đề nhánh: CƠ THỂ TÔI; Người thực hiện: Mùi Thị Yến
(Từ ngày 06/10 đến ngày 10/10/2014)
 TGHĐ
NDHĐ
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Ngày 5
Đón trẻ
- Cô đến trước 15p mở cửa, thông thoáng phòng nhóm lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng cho các hoạt động của cô và trẻ trong ngày.
Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh vê tình hình của trẻ ,cô nhắc để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định nhắc trẻ ngồi vào ghế ăn sáng 
- Trò chuyện với trẻ về cơ thể của trẻ.
Thể dục sáng.
- Tập kết hợp bài” “Tập đếm”
Hoạt động chủ đích.
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
PTTCXH
Ai giỏi hơn ( ném xa bằng một tay
Các bộ phận trên cơ thể bé
Bé yêu chữ cái(làm quen chữ cái a,ă,â
Vẽ bàn tay của bé
Tay th¬m tay ngoan
Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát vườn hoa
* TC: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành
* Chơi tự do - Vẽ bạn trai, bạn gái
Hoạt động góc
Góc phân vai: Gia đình, bán hàng,nấu ăn.
Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bé,con đường đến trường.
Góc nghệ thuật: Vẽ bàn tay của bé.
Góc học tập: xem tranh ảnh về cơ thể bé, các thực phẩm cầnthiết.
Góc thiên nhiên:chăm sóc cây, tưới cây.
Vệ Sinh - Trả Trẻ
Tăng cường tiếng việt
Đầu, tóc,tai
mắt, mũi, miệng
mặt, răng, cổ
Bụng, chân, đùi,
Ôn các từ trong tuần
Hoạt động chiều
. Nặn theo ý thích
. Xem tranh ảnh, trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
. Ôn chữ cái đã học.
Dậy hát “Tay thơm tay ngoan”.
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
Vệ sinh trả trẻ
Nêu gương –cắm cờ
Chơi tự do –vệ sinh trả trẻ
Vệ sinh phòng lớp
 Phê duyệt của BGH: Người xây dựng
 Đinh Thị Lượng Mùi Thị Yến
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 7
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Chủ đề nhánh: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN; Người thực hiện: Ngần Thị Tiên
(Từ ngày 16/10 đến ngày 20/10/2017)
 TGHĐ
NDHĐ
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Ngày 5
Đón trẻ
- Cô đến trước 15p mở cửa, thông thoáng phòng nhóm lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng cho các hoạt động của cô và trẻ trong ngày.
Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh vê tình hình của trẻ ,cô nhắc để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định nhắc trẻ ngồi vào ghế ăn sáng 
- Trò chuyện với trẻ về lớp học mới của trẻ.
Thể dục sáng.
- Tập kết hợp bài” “Tập đếm”
Hoạt động chủ đích.
PTTC
Ném xa bằng 1 tay,chạy nhanh 15m
PTNT
Đếm số lượng trong phạm vi 3,nhận biết số 3
PTNN
Bé nào sạch hơn (Bé ơi)
PTTM Vẽ bạn tập thể dục
PTTCXH
Nào chúng ta cùng tập thể dục
Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát vườn hoa
* TC: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành
* Chơi tự do
- Vẽ bạn trai, bạn gái
Hoạt động góc
Góc phân vai: Gia đình, bán hàng,nấu ăn.
Góc xây dựng: xây ngôi nhà của bé,con đường đến trường.
Góc nghệ thuật: Vẽ bàn tay của bé.
Góc học tập: xem tranh ảnh về cơ thể bé, các thực phẩm cần thiết.
Góc thiên nhiên:chăm sóc cây, tưới cây.
Vệ Sinh - Trả Trẻ
Tăng cường tiếng việt
Cơm, thịt
Rau, củ
Hoa quả tươi, bán kẹo
-Bột, sữa
- Ôn các từ trong tuần
Hoạt động chiều
- Xem trnh ảnh về thực phẩm ăn được và không nên ăn
- Ôn các bài hát, bài thơ đã học
- Ôn chữ cái đã học.
- Xem sách tranh về cơ thể
- Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
Vệ sinh trả trẻ
Nêu gương –cắm cờ
Chơi tự do –vệ sinh trả trẻ
Vệ sinh phòng lớp
 Phê duyệt của BGH: Người xây dựng
 Đinh Thị Lượng Ngần Thị Tiên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 7
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
Chủ đề nhánh: TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN; 
Người thực hiện: Ngần Thị Tiên
(Từ ngày 16/10 đến ngày 20/10/2017)
 TGHĐ
NDHĐ
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
Ngày 4
Ngày 5
Đón trẻ
- Cô đến trước 15p mở cửa, thông thoáng phòng nhóm lớp.
- Chuẩn bị đồ dùng cho các hoạt động của cô và trẻ trong ngày.
Cô ân cần đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh vê tình hình của trẻ ,cô nhắc để đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định nhắc trẻ ngồi vào ghế ăn sáng 
- Trò chuyện với trẻ về lớp học mới của trẻ.
Thể dục sáng.
- Tập kết hợp bài” “Tập đếm”
Hoạt động chủ đích.

File đính kèm:

  • docKH THỰC HIỆN CĐ BẢN THÂN.doc
Giáo Án Liên Quan