Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề học: Nghề nghiệp

jI. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức

- Thực hiện được các vận động cơ bản như: Ném và bắt bóng,đi thăng bằng, đi nối gót,bật, biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng

- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m ( CS 3)

- Biết tự rửa mặt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết giữ quần áo , đầu tóc gọn ngàng

- kể được một số nghề phổ biến mà trẻ biết

- Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm

- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày ( CS 19)

- Trao đổi ý kiến của mình với các bạn ( CS49)

- Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác ( CS 75)

- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng ( CS 96)

- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống ( CS 98)

- Biết lợi ích của các nghề đối với đời sống của mọi người

- Biết sử dụng các vật - liệu khác nhau để làm một số sản phẩm đơn giản ( CS 102)

- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103)

- Đếm đếm 8, nhận biết chữ số 8, tách, gộp số lượng trong phạm vi 8, đếm đến 9 nhận biết số 9

- Nhận ra giai điệu bài hát, hát đúng giai điệu,( đúng nhịp) thể hiện được cảm xúc và vận động phù hợp với giai điệu bài hát

- Nói lên ý tưởng thể hiện trong sản phẩm của mình, biết vẽ, nặn

- Hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được vần điệu của bài thơ trong chủ đề

- Nhận ra và phát âm đúng chữ cái p, q, g và một số chữ cái khác

 

doc120 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 637 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá năm học 2017 - Chủ đề học: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời gian: 4 tuần (từ ngày 27/2/2017 – 24/ 3/ 2017)
jI. MỤC TIÊU
1/ Kiến thức
- Thực hiện được các vận động cơ bản như: Ném và bắt bóng,đi thăng bằng, đi nối gót,bật, biết phối hợp tay, chân nhịp nhàng
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m ( CS 3)
- Biết tự rửa mặt trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, biết giữ quần áo , đầu tóc gọn ngàng
- kể được một số nghề phổ biến mà trẻ biết
- Không chơi những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày ( CS 19)
- Trao đổi ý kiến của mình với các bạn ( CS49)
- Chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác ( CS 75)
- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng ( CS 96)
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống ( CS 98)
- Biết lợi ích của các nghề đối với đời sống của mọi người
- Biết sử dụng các vật - liệu khác nhau để làm một số sản phẩm đơn giản ( CS 102)
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103) 
- Đếm đếm 8, nhận biết chữ số 8, tách, gộp số lượng trong phạm vi 8, đếm đến 9 nhận biết số 9
- Nhận ra giai điệu bài hát, hát đúng giai điệu,( đúng nhịp) thể hiện được cảm xúc và vận động phù hợp với giai điệu bài hát
- Nói lên ý tưởng thể hiện trong sản phẩm của mình, biết vẽ, nặn
- Hiểu nội dung bài thơ, cảm nhận được vần điệu của bài thơ trong chủ đề
- Nhận ra và phát âm đúng chữ cái p, q, g và một số chữ cái khác
2/ Kĩ năng
- Thực hiện khéo léo, nhanh nhẹn các vận động cơ bản và trò chơi
- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động ( CS 47)
- Biết được sản phẩm của nghề
- Nghe, hiểu và nói được thành câu đơn giản trong cuộc sống hàng ngày
- Sử dụng các kỹ năng tồ màu không lan ra ngoài, vẽ tranh, nặn...làm được đồ chơi đơn giản từ vât liệu thiên nhiên như : lá cây, giấy loại...,hát và vận động được một số bài hát
- Nghe, hiểu và trả lời được câu hỏi, mạnh dạn nói lên ý kiến của bản thân
- Sử dụng một số câu chào hỏi và lễ phép phù hợp với tình huống
3/ Thái độ
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp và sự đa dạng phong phú của môi trường, thể hiện được qua sản phẩm của các nghề vẽ, nặnvà qua các bài hát, múa vận động
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên ( CS 46)
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động ( CS 69)
- Nhaän thaáy ñöôïc coâng vieäc, vieäc laøm, cöû chæ toát ñeïp cuûa caùc baùc, caùc chuù...làm ra các sản của một số nghề.
- Biết kính trọng và biết ơn người lao động.
- Cố gắn thực hiện công việc ch đến cùng, chủ động làm một số công việc đơn giản hàng ngày
- Hứng thú tham gia các hoạt động, có ý thức tham gia các hoạt động.
II. NỘI DUNG
1. Nội dung chủ đề nhánh của chủ đề: Nghề nghiệp
- Nhánh 1: Nghề phổ biến.
- Nhánh 2: Ngày hội của bà, của mẹ
- Nhánh 3: Nghề truyền thống
- Nhánh 4: Lớn lên bé sẽ làm gì?
2. Nội dung được thực hiện cùng với thời gian triển khai của chủ đề
- Phát triển vận động
 + Các động tác phát triển cơ hô hấp.
 + Ném và bắt bóng bằng hai tay( từ khoảng cách xa tối thiểu 4m)
 + Đi thăng bằng trên ghế thể dục 
 + Đi nối gót bàn chân giật lùi. Ném xa bằng 2 tay. 
 + Bật liên tục về trước. Tung bóng lên cao và bắt bóng.
 - Phát triển nhận thức
 + Đếm và nhận biết số lượng 8, chữ số 8
 + Gộp hai nhóm đối tượng trong phạm vi 8
 + Tách một thành hai nhóm trong phạm vi 8
 + Đếm và nhận biết số lượng 9,chữ số 9
- Phát triển tình cảm xã hội
 + Trò chuyện với trẻ về trang phục, công cụ... của một số nghề phổ biến (xây dựng, bác sĩ, dạy học...)
 + Trò chuyện về ngày hội của bà,của mẹ
 + Trò chuyện về công việc, công cụ lao động, sản phẩm ... của nghề 
 + Trò chuyện về sở thích của bản thân về các nghề.
- Phát triển ngôn ngữ
 + Thơ: Chiếc cầu mới
 + Thơ: Bó hoa tặng cô
 + Thơ: Hạt gạo làng ta
 + Thơ: Ước mơ của Tý
- Phát triển ngôn ngữ
 + Làm quen với chữ cái: p
 + Làm quen chữ cái: q
 + Làm quen chữ cái: g
 + Những trò chơi chữ cái: p, q, g
 - Phát triển thẩm mỹ
 + Hát bài: Cháu yêu cô chú công nhân.
 + Hát bài: Bông hoa mừng cô
 + Hát bài: Lớn lên cháu lái máy cày
 + Hát bài: Cháu yêu cô thợ dệt
 - Phát triển thẩm mỹ
 + Vẽ dụng cụ lao động
 + Vẽ hoa tặng cô
 + Vẽ công cụ nghề nông
 + Nặn sản phẩm đồ gốm, sứ
 3. Các sự kiện diễn ra trong tháng
- Ngày 8/3 là ngày hội của bà, của mẹ
 a/ Mở chủ đề
- Tranh aûnh, truyeän, saùch veà chuû ñeà “Nghề nghiệp”
- Löïa choïn moät soá troø chôi baøi haùt, caâu truyeän lieân quan ñeán chuû ñeà.
- Qua trò chơi cô hỏi trẻ các nghề phổ biến trong xã hội
- Cô hỏi trẻ ba mẹ trẻ làm nghề gì? đồ dùng của nghề, sản phẩm của nghề.
- Mỗi người điều có một nghề, mỗi cao quý mỗi nghề điều có ích và phục vụ cho đời sống và xã hội
- Phoái hôïp vôùi phuï huynh söu taàm ñoà duøng ñoà chôi, tranh aûnh lieân quan ñeán chuû ñeà.
- Trong khi troø chuyeän kuyeán khích treû traû lôøi hoaëc ñaët caùc caâu hoûi lieân quan ñeán chuû ñeà. 
- Bieát keå truyeän ñoïc thô vaø keå truyeän saùng taïo, maïch laïc, dieãn caûm coù noäi dung veà nghề nghiệp.
KẾ HOẠCH NGÀY
Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến
Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ ngày 27/02 – 03/03/2017)
HOẠT ĐỘNG
Thứ hai:
27/022017
Thứ ba:
28/02/2017
Thứ tư:
01/03/2017
Thứ năm:
02/03//2017
Thứ sáu:
03/03/2017
ĐÓN TRẺ
- Cô nhắc nhở trẻ đi học đều, đúng giờ, cất đồ dùng cá nhân theo quy định.
 Đón trẻ vào lớp, cô trao đổi với phụ huynh về tình của trẻ.
- Trò chuyện về một số nghề phổ biến trong xã hội.
- Ý nghĩa của mổi nghề với cuộc sống con người.
- Trò chuyện về sản phẩm của nghề, công cụ của nghề
- Trò chuyện về an toàn: không tự ý nhặt và nghịch bơm kim tiêm, nghịch súng
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
- Điểm danh
THỂ DỤC 
SÁNG
* ĐT: Hô hấp: Thổi bóng bay
* ĐT Tay: tay thay nhau quay dọc thân
- Thực hành: tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước( quay thẳng như bơi trải)thực hiện 4 lần vỗ trống. xong quay ngược lại.
* ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên 1 bước, 2 tay đưa lên cao
- Nhịp 2: Cúi gập người về trước tay chạm chân
- Nhịp 3 như nhịp 1. – Nhip 4: VTTCB- Nhịp: 5,6,7,8 như trên
* ĐT chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng
- Nhịp 1:Tay chống hông, bước chân trái ra trước, chân sau thẳng
- Nhịp 2: khuỵu gối trái, chân phải thẳng, 2 tay đưa trước, lòng bàn tay sấp
- Nhịp 3: như nhịp 1- Nhịp 4 VTTCB- Nhịp 5,6,7,8 tiếp tục thực hiện như trên
* ĐT * ĐTbật: Bật tách chân khép chân. 
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT: Trò chuyện về trang phục, công cụ của một số nghề phổ biến ( xây dựng, dạy học, bác sĩ)
PTTC:Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa tối thiểu 1- 4m
PTNN
- Thơ: Chiếc cầu mới
PTTM 
- Vẽ công cụ lao động
PTNN: làm quen chữ: p
PTTM
Hát: Cháu yêu cô chú công nhân
PTNT: Đếm và nhận biết số lượng 8,chữ số 8
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về nghề phổ biến
T/C: Thỏ đổi chuồng
Chơi tự do
Quan sát thời tiết
T/C: mèo đuổi chuột
Chơi tự do
Vẽ tự do
Lộn cầu vòng
Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
1/ Mục tiêu
- Trẻ biết các vai chơi của mình. Thể hiện nội dung của các góc chơi Biết liên kết các góc trong khi chơi
- Trẻ biết thể hiện vai chơi,biết sử dụng đồ chơi một cách sáng tạo. biết hợp tác chia sẻ với bạn bè trong khi chơi, biết nhận xét sản phẩm, trẻ biết vui vẻ và hoàn thành nhiệm vụ được giao. Rèn khả năng chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ .
- Thông qua chủ đề, vai chơi, góc chơi, giáo dục trẻ có hành vi ứng xử đúng với bạn bè trong khi chơi, có nề nếp trong khi chơi, giữ gìn bảo quản đồ chơi, biết yêu thương nhường nhịn nhau và sắp xết đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
2/ Chuẩn bị
+ Góc xây dựng: xây bệnh viện hoặc trạm xá
- Khối gỗ, cây xanh, hoa, thảm cỏ, 
+ Góc tạo hình: vẽ dụng cụ nghề hoặc tô màu tranh nghề.
- Viết chì màu, chì đen, giấy trắng .
+ Góc phân vai: Bác sĩ
- Đồ dùng ghế nhỏ, đồ dùng bác sĩ
+ Góc cây xanh
- Chăm sóc cây xanh, lau lá cây, tưới nước cho cây
+ Góc âm nhạc: hát đọc thơ về nghề.
+ Góc văn hóa địa phương: làm đồ chơi từ lá cây, đan lát
3/ Tổ chức hoạt động
 1/ Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi.
- Cô cho cả lớp hát bài “ Cháu yêu cô chú công nhân ”.
- Cô giới thiệu các góc chơi: là góc xây dựng, phân vai, tạo hình, góc thư viện, góc thiên nhiên...
- Cô hỏi trẻ về các góc chơi, ý tưởng chơi 
- Nhắc trẻ về nhiệm vụ chơi, liên kết các góc chơi và thái độ khi chơi, chơi đoàn kết , vui vẻ, biết lấy, cất đồ dùng đúng nơi quy định.
a/ Góc xây dựng: xây bệnh viện hoặc trạm xá
- Cô hỏi trẻ:
+ Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng?
+ Nhóm xây dựng sẽ xây gì?( cô gợi ý cho trẻ xây)
+ Các bạn chơi xây dựng sẽ xây cái gì?
+ Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi và nhiệm vụ chơi ( nhóm trưởng phân công, nhiệm vụ cho từng thợ xây cái gì..)
b/ Góc phân vai: Bác sĩ
- Cô gợi ý
+ Bác sĩ có nhiệm vụ gì? ( khám bệnh cho bệnh nhân)
+ Ai thích làm làm bác sĩ ?
+ Ai là bệnh nhân?
c / Góc tạo hình: vẽ, tô màu, vẽ tranh về dụng cụ nghề...
- Cô gợi ý”
+ Hôm nay ai sẽ chơi góc tạo hình?
+ Con sẽ chơi gì ở góc tạo hình? Vẽ tô màu,về các ?
d/ Góc âm nhạc : hát, đọc thơ về nghề
- Cô gợi ý trẻ xem sách, tranh về các nghề...
đ/ Góc thiên nhiên
- Giúp bé làm quen với thiên nhiên, làm quen với cách chăm sóc cây, tưới cây...
- Cô cho trẻ nhận góc chơi và về góc để chơi
- Gợi ý trẻ thỏa thuận vai chơi, nhiệm vụ chơi và liên kết với các góc chơi khác.
e/ Góc văn hóa địa phương: làm đồ dùng từ lá cây kèn, chong chóng đan lát
ê/ Góc học tập: Nặn, viết chữ cái, chữ số
2/ Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời gợi ý trẻ chơi, chú ý phát triển kĩ năng chơi và gợi ý trẻ khi cần.
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kĩ năng chơi từng vai
- Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời, giúp đỡ trẻ nhút nhát khi chơi, cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết
- Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng chơi theo nhu cầu của trẻ.
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, động viên sự cố gắng của trẻ và khen trẻ.
- Hết giờ chơi: cô đi từng góc chơi nhắc nhở trẻ thu dọn đồ dùng. Sau đó cả lớp cùng hát một bài “ Cháu yêu cô chú công nhân”
3/ Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi
 - Cô tập trung trẻ lại ở góc xây dựng trẻ tự nhận xét về cuộc chơi của nhóm mình, sản phẩm của nhóm.
- Cô nhận xét chung: Nêu được sự tiến bộ của từng nhóm chơi và khen trẻ
- Kết thúc
- Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Dạy trẻ làm quen tiếng việt
- Dạy năng khiếu, vẽ, đồ nét cơ bản
- Dạy kỹ năng sống và giáo dục lễ giáo
LÀM QUEN TIẾNG VIỆT
-Bác sĩ.
-Khám bệnh.
-Thuốc.
- Thợ xây
- Gạch
- Ngói
- Công an.
- Bộ đội.
- Khẩu súng
 - Y tá.
- Bệnh nhân.
- Tiêm.
Ôn các từ trong tuần
- Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2017
Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
- Troø chuyeän, xem tranh về các nghề phổ biến như nghề dạy học, nghề bộ đội, công an, thầy thuốc
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phaùt trieån nhận thức
TRÒ CHUYỆN VỀ TRANG PHỤC VÀ CÔNG CỤ CỦA MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN XÂY DỰNG,BÁC SĨ, DẠY HỌC...
1. Mục tiêu
- Trẻ nhận biết được các nghề phổ biến trong xã hội, biết được lợi ích cùa nghề, trả lời được câu hỏi.
- Trẻ biết trang phục, công việc, dụng cụ của một số nghề phổ biến như nghề xây dựng , thầy thuốc, dạy học,
 - Phaùt trieån ngoân ngöõ, tö duy cho trẻ. Trả lời mạch lạc 
- Biết mọi nghề đều có ích cho xã hội, đều đáng quý và đáng trân trọng. Biết yêu quý người lao động.
- Biết tránh xa và không ngịch phá một số dụng cụ như tiêm chít,
2. Chuẩn bị
- Thời gan: 30 – 35 phút
- Địa điểm: lớp học
- Đồ dùng của cô:tranh trang phục, dụng cụ, sản phẩm của nghề thầy thuốc, dạy học, thợ xây tranh y tá, bác sĩ
- Đồ dùng của trẻ : vở khám phá xã hội
3. Tổ chức hoạt động
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1
2
3
Hoạt động 1:
Trò chuyện cùng bé 
Hoạt động 2: 
Bé biết gì về nghề 
Hoạt động 3: 
Bé thích chơi
* Trò chuyện, gây hứng thú
- Cả lớp hát bài: “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài gì? Trong bài hát nói về ai? Chú đang làm nghề gì? Nghề xây dựng và nghề may còn gọi là nghề phổ biến.
- Nào chúng ta cùng tìm hiểu một số nghề phổ biến nhé
* Trò chuyện về trang phục và công cụ của một số nghề phổ biến
* Nghề dạy học
 - Cô đố: Ai người đến lớp, chăm chỉ sớm chiều, dạy bảo mọi điều, cho con khôn lớn là nghề gì?
- Nghề giáo viên gồm có những ai ?
- Cô giáo đến lớp để làm gì ?
- Cô dạy các con những gì ?
- Cô giáo thường dùng đồ dùng gì để dạy ?
- Cho trẻ kể và nói cách sử dụng của từng đồ dùng
- Coâ giaùo thöôøng duøng ñoà duøng nhö: troáng laéc duøng ñeå goõ, phaán ñeå vieát, vieát ñeå ghi, ñoà chôi ñeå cho con chôi,...coâ giaùo raát quan taâm cho caùc con, vaäy con coù yeâu coâ giaùo mình khoâng?
- Lớn lên con thích làm nghề giáo viên không ? Vì sao con thích ?
- Cô giáo dục: Nghề giáo viên dạy học mọi người biết chữ, biết đọc, biết viết, biết vâng lời, biết lễ phép,... con phải biết tôn trọng và yêu quý. Muốn lớn lên làm giáo viên thì từ bây giờ con phải chăm ngoan, học giỏi, vâng lời cô và cha mẹ mới thực hiện được ước mơ của mình.
* Nghề thầy thuốc
Cô đố: Nghề gì chăm sóc bệnh nhân
 Cho ta khỏe mạnh, vui chơi, học hành ?
- Nghề thầy thuốc gồm có ai ?
- Cho trẻ xem tranh bác sĩ
- Khi đi khám bệnh cần dụng cụ gì?
- Mặc trang phục màu gì ?
- Làm công việc gì ?
- Làm ở đâu ?
- Bác sĩ mặc trang phục trắng, trên mũ có dấu thập làm công việc khám và kê toa thuốc, y tá mặc trang phục màu xanh làm công việc tiêm thuốc, lấy thuốc cho bệnh nhân theo hướng dẫn của bác sĩ, làm việc trong bệnh viện và trạm xá.
- Bác sĩ dùng đồ dùng , dụng cụ gì để khám và chữa bệnh ?
- Cho trẻ xem tranh dụng cụ ống nghe, cặp nhiệt độ, kim tiêm, thuốc
- Khi tiêm con có nên khóc không ? 
- Ngoài thứ này còn sử dụng máy siêu âm, máy chụp hình,còn có xe chuyên dụng .
- Khi thấy xe cấp cứu chạy ngang tất cả mọi người phải làm gì? 
- Đọc thơ: Làm bác sĩ
*Nghề xây dựng
 Cho trẻ xem tranh:
- Đây là ai ?
- Làm công việc gì ?
- Có những dụng cụ gì?
- Có nguyên vật liệu gì để làm?
- Con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn chú ?
* Cô khái quát lại và giáo dục cháu 
- Ngoài nghề này ra con hãy kể nghề phổ biến khác mà con biết ?
* Trò chơi : Ai nhanh hơn
- Luạt chơi: Mỗi bạn chỉ gắn 1 tranh
- Cách chơi: cô có tranh về nghề cô gọi 2 đội lên chơi, khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải chọn nghề mà mình thích gắn lên bảng đội nào nhanh được khen.
* Thực hành vở khám phá xã hội
- Những bức tranh này vẽ về những nghề gì?
- Hãy kể về công việc của những nghề trên.
- Lớn lên bé muốn làm nghề gì?
* Kết thúc
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chuyện về nghề phổ biến
Troø chôi: thỏ đổi chuồng.
Treû chôi töï do theo yù thích cuûa treû.
Muïc tiêu
- Trò chuyện về các nghề phổ biến và lợi ích của các nghề trong xã hội
- Tạo điều kiện cho trẻ ñöôïc tieáp xuùc vôùi aùnh naéng vaø khoâng khí ñeå thoûa maõn nhu caàu vaän ñoäng cuûa treû.
Chuaån bò
- Cây ở sân trường
Tổ chức hoạt động
a. Hoaït ñoäng coù chuû ñích: trò chuyện về các nghề phổ biến
- Coâ daét treû ra ngoaøi saân tröôøng cùng trẻ trò chuyện
- Ñaây laø nghề gì?
- Gồm có những đồ dùng hay dụng gì?
- Các nghề trên đều có ích cho mọi người và xã hội
- Cô cùng trẻ trò chuyện về các nghề
- Con hãy kể những nghề khác mà con biết?
b. Troø chôi: Thỏ đổi chuồng
c. Treû chôi töï do với bóng theo yù thích cuûa treû.
- Coâ cho chaùu chôi vôùi ñoà chôi ngoaøi trôøi maø treû thích. Coâ quan saùt chaùu chôi ñeå ñaûm baûo an toaøn cho treû chôi.
IV.HOẠT ĐỘNG GÓC
- Goùc tạo hình: tô màu tranh nghề
- Goùc xaây döïng: Xaây bệnh viện
- Goùc ñoùng vai: Bác sĩ
- Góc âm nhạc: Hát, đọc thơ về chủ đề
- Góc văn hóa địa phương: Đan giỏ, làm đồ dùng từ lá cây
V. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
VI. LÀM QUEN VỚI TIẾNG VIỆT
- Làm quen với từ: Bác sĩ, khám bệnh, thuốc
1/ Mục tiêu
- Trẻ lắng nghe cô đọc và hiểu nghĩa của từ và phát âm rõ ràng
- Trẻ hiểu và nói được từ: Bác sĩ, khám bệnh, thuốc.
- Hiểu và trả lời một số câu đơn giản: Đây là ai? Đang làm gì? Để làm gì? 
2/ Chuẩn bị
- Tranh vẽ.
3/ Tổ chức hoạt động 
Cô cho cháu xem tranh và cho cháu nhắc lại: “ Đây là bác sĩ”
- Mời cháu lên nhắc lại.
- Cô hỏi: Đây là ai? Cho cháu lên chỉ vào hình trong tranh và nói: “ Đây là bác sĩ”
Quan sát tiếp tranh và cho cháu nhắc lại: “ Đây là bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh”.
- Mời 2 cháu lên nhắc lại: “ Đây là bác sĩ. Bác sĩ đang khám bệnh”.
Cô hỏi thêm: “ Bác sĩ đang làm gì?” , “ thuốc để làm gì?”.
VII. VỆ SINH- NÊU GƯƠNG - TRẢ TRẺ 
* Đánh giá trẻ cuối ngày
Tổng số:	43	vắng
Nội dung đáng giá:
1. Những trẻ nghỉ học, lý do
.
2. Hoạt động học
3. Hoạt động ngoài trời
4.Hoạt động góc
..
5.Làm quen tiếng việt
6. Những vấn đề khác cần lưu ý
Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2017
Chủ đề nhánh 1: Nghề phổ biến
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
- Troø chuyeän, xem tranh về các nghề phổ biến như nghề dạy học, nghề xây dựng, công an, thầy thuốc 
- Thể dục sáng
II. HOẠT ĐỘNG HỌC
Phát triển thể chất
 NÉM VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY
( Từ khoảng cách xa tối thiểu 1- 4m)
1. Muïc tiêu
- Trẻ thực hiện được vận động ném và bắt bóng 2 tay không làm rơi bóng xuống đất
- Reøn luyeän kỹ năng nhanh nheïn, kheùo leùo cuûa trẻ khi ném và bắt bóng
- Trẻ tích cực tham gia vào trò chơi và chơi hứng thú
- Giaùo duïc treû coù tinh thaàn taäp theå, bieát coäng taùc vôùi baïn beø trong troø chôi.
2. Chuaån bò
- 2 quả bóng
3. Toå chöùc hoaït ñoäng
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1
2
3
Hoạt động 1: 
Cùng bé đi điều
Hoạt động 2: 
Bé vui thể dục 
Hoạt động 3: 
TCVĐ: chọn nghề bé thích
Bé thư giãn
* Khôûi ñoäng
- Cho treû chuyeån ñoäi hình voøng troøn haùt caùc baøi haùt, “Cuøng ñi ñeàu”,... keát hôïp ñi caùc kieåu ñi baèng muõi baøn chaân, goùt baøn chaân, chaïy chaäm về hàng.
* Troïng ñoäng
- Các động tác thể dục
- ĐT tay: tay thay nhau quay đọc thân
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước tay chạm chân
- ĐT chân: bước khuỵu một chân ra trước chân sau thẳng
- Đ T bật: bật tách chân khép chân
* Vân động cơ bản
Ném và bắt bóng 2 tay từ khoảng cách 1- 4 m
- Ai cho cô biết chúng ta phải làm gì cho cơ thể được khỏe mạnh? Chúng ta phải ăn uống những loại thực phẩm nào để cho con người khỏe mạnh và mau lớn? vậy con thích tập thể dục không?
- Các con nhìn xem đây là gì? Với quả bóng này chúng ta sẽ chơi gì với quả bóng này?
- Hoâm nay coâ seõ cho caùc con thực hiện vận động: Ném và bắt bóng 2 tay từ khoảng cách 1 – 4m
- Cô chia lớp ra thành 4 nhóm đứng vòng tròn cách xa khoảng 1- 4m ném bóng cho bạn kế bên, bạn kế bên lại ném tiếp cho bạn kế tiếp, cứ như thế hết lượt, nhóm nào ném không rơi bóng thì được khen ( hoặc cho trẻ đứng vào giữ vòng ném cho bạn, nếu bạn làm rơi bóng thì đổi vai cho nhau).
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần.
* Cho trẻ chơi trò chơi “ Chọn nghề bé thích”
- Cách chơi: Cô treo các tranh về nghề ở các góc tường, mỗi trẻ 1 tranh tương ứng với nghề, khi có hiệu lệnh trẻ chạy ngay về nghề mà bé thích.
- Chơi vài lần. 
* Hồi tĩnh
- Cô và trẻ cùng đi vòng tròn vun tay hít thở nhẹ nhàng quanh lớp. Sau đó ngồi thành vòng tròn thư gian4va2 chuyển sang hoạt động khác.
- Kết thúc
 Trò chơi chuyển tiếp: “Kéo co”
Phát triển ngôn ngữ
THÔ “CHIEÁC CAÀU MÔÙI” ( Thái hoàng Linh)
1. Muïc tiêu
- Trẻ đọc theo cô cả bài thơ và thuộc bài thơ, hiểu nội dung bài thơ và trả lời được câu hỏi.
- Treû bieát moät soá ñaëc ñieåm noåi baät cuûa ngheà xaây döïng qua coâng vieäc, duïng cuï, ñoà duøng, saûn phaåm cuûa ngheà.
- Treû bieát chuù yù laéng nghe vaø ñoïc theo coâ baøi thô “Chieác caàu môùi”
- Phaùt trieån khaû naêng quan saùt qua troø chôi.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học
2. Chuaån bò
- Tranh minh hoïa
3. Tổ chức hoạt động
STT
Cấu trúc
Hoạt động của cô/ trẻ
1
2
	3
Hoạt động 1:
Trò chuyện cùng bé 
Hoạt động 2:
 Bé yêu thích thơ
Hoạt động 3:
Bé thích chơi 
* Trò chuyện, gây hứng thú
- Coâ baét nhòp cho caû lôùp haùt baøi “Cháu yêu cô thợ dệt”
- Bài hát nói về ai? 
- Cô đang làm gì?
- Nhờ có ai mà cô cháu ta có quần áo đẹp để mặc?
- Caùc con ôi, trong xaõ hoäi chuùng ta coù raát nhieàu ngaønh ngheà khaùc nhau, ngheà naøo cuõng taïo ra saûn phaåm rieâng giuùp ích cho xaõ hoäi, ñoù laø nhöõng ngheà naøo? (treû keå moät soá 

File đính kèm:

  • docchu_de_nghe_nghiep.doc