Giáo án mầm non lớp lá - Phân biệt sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng

I.Mục đích- yêu cầu:

- Trẻ nhận biết và phân biệt sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng.

- Trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tượng và sử dụng đúng từ to hơn- nhỏ hơn.

- Trẻ giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.

II. Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô:

- Máy tính

- Mô hình

- Hai 2 giỏ , 2 cái rổ to - nhỏ khác nhau.

* Đồ dùng của trẻ:

- Mỗi trẻ có 1 cái rổ đựng 2 cái chén to – nhỏ khác nhau.

- Tranh 1 số đồ dùng trong gia đình.

- Keo.

- Một đồ dùng trong gia đình to – nhỏ khác nhau.

- Rổ to- nhỏ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Phân biệt sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I.Mục đích- yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phân biệt sự khác nhau về độ lớn của 2 đối tượng.
- Trẻ so sánh độ lớn của 2 đối tượng và sử dụng đúng từ to hơn- nhỏ hơn.
- Trẻ giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Máy tính
- Mô hình
- Hai 2 giỏ , 2 cái rổ to - nhỏ khác nhau.
* Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có 1 cái rổ đựng 2 cái chén to – nhỏ khác nhau.
- Tranh 1 số đồ dùng trong gia đình.
- Keo.
- Một đồ dùng trong gia đình to – nhỏ khác nhau.
- Rổ to- nhỏ.
III. Tổ chức hoạt động:
Nội dung
Thời gian
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức – gây hứng thú
2-3 phút
* Hát: “ Đồ dùng bé yêu”
- Trong bài hát có những đồ dùng gì?
- Nhà con còn có đồ dùng gì nữa?
- Đối với đồ dùng các con phải như thế nào?
=> Trong gia đình có rất nhiều đồ dùng , để đồ dùng được bền đẹp thì các con phải biết giữ gìn đồ dùng sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời.
-Trẻ kể
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
2.Nội dung chính
a. Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt to- nhỏ.
b.Hoạt động 2: Luyện tập.
17-20 phút
- Tạo tình huống xuất hiện 2 cái giỏ
- Hai cái giỏ này như thế nào với nhau?
- Để biết rỏ hơn, hôm nay cô cháu mình cùng học nhận biết, phân biệt to – nhỏ
* Đọc câu đố:
“ Miệng tròn lòng trắng phau phau
Đựng cơm, đựng thịt, đựng rau hằng ngày
 Đố là cái gì?
- Cô có cái gì?
- Cái chén màu gì?
- Cô còn có cái chén màu gì nữa?
* Trẻ so sánh:
- Hai cái chén này như thế nào với nhau?
- Chén màu đỏ thì sao?
- Muốn biết chén màu nào to hơn thì cô đặt cái chén màu đỏ chồng lên cái chén màu vàng.
- Vậy chén nào to hơn?
- Chén nào nhỏ hơn?
- Vì sao con biết chén màu vàng to hơn chén màu đỏ?
- Cô và cả lớp cùng đồng thanh to hơn – nhỏ hơn.
* Liên hệ thực tế:
- Con nhìn xem xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi nào to – nhỏ?
* Trò chơi 1: Bé thông minh.
- Cách chơi: 
+ Chia cháu làm 3 nhóm, mỗi nhóm có bức tranh có chén mà chưa có muỗng, còn đây là rổ đựng nhiều muỗng to, nhỏ khác nhau, nhiệm vụ của mỗi đội là tìm muỗng to gắn tương ứng với chén to, muỗng nhỏ gắn tương ứng với chén nhỏ.
- Luật chơi:
+Đội nào gắn nhiều và đúng thì đội đó thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Trò chơi 2: Hãy chọn đúng.
- Cách chơi: Chia lớp làm 2 đội. Cô có rất nhiều đồ dùng trong gia đình to- nhỏ khác nhau, nhiệm vụ của 2 đội là thi nhau chọn đồ dùng to về xếp vào rổ to, chọn đồ dùng nhỏ xếp vào rổ nhỏ.
- Luật chơi: Đội nào chọn đúng và nhiều đồ dùng hơn thì đội đó thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ so sánh rồi trả lời.
-Trẻ trả lời.
-Trẻ lắng nghe và làm theo cô.
-Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
-Trẻ đồng thanh cùng cô
-Trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi.
3. Kết thúc
1-2 phút
* Cô cháu cùng hát ra ngoài.
- Trẻ nghỉ.
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO THỊ XÃ NINH HÒA
TRƯỜNG MẦM NON NINH BÌNH
NĂM HỌC : 2018- 2019
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 -
Ninh Bình, tháng 11 năm 2018.
 Lĩnh vực : Phát triển phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
 Chủ điểm : Gia đình
 Đề tài : Nhận biết cảm xúc vui – buồn
 Độ tuổi : 24 – 36 tháng tuổi
 Thời gian : 10 - 15 phút
 Người dạy : Lê Thị Mỹ Dung
 Ngày dạy : 16/11/2018

File đính kèm:

  • doclam quen voi toan 3 tuoi To nho_12542170.doc
Giáo Án Liên Quan