Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 20: Mùa xuân của bé
1. Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau.
2. Trọng động:
a. Hô hấp : Ngửi hoa. (3 - 4l)
b. Tay : Tay đưa ra trước rồi lên cao. (2lx8n)
c. Bụng : Nghiêng người sang 2 bên. (2lx8n)
d. Chân : Ngồi khuỵu gối. (2lx8n)
e. Bật : Bật tại chỗ (3 - 4l)
3. Hồi tĩnh : Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng
CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh, ảnh, sách, báo , tài liệu, đồ dùng, đồ chơi có nội dung về các loại cây, hoa, rau, củ, quả, Tết và Mùa xuân để phục vụ cho các hoạt động. - Một số bài thơ, bài hát, ca dao, đồng dao, câu đố, câu chuyện có nội dung về các loại cây, hoa, rau, củ, quả, Tết và Mùa xuân. - Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy các loạiđể trẻ vẽ, nặn và làm đồ dùng đồ chơi. - Bông hoa, bướm chữ số từ 1- 9. - Sắc xô, cờ, vòng thể dục, 2 băng ghế thể dục. - Nghiên cứu kỹ các đề tài trước khi đưa vào giảng dạy. - Giấy màu, bút chì, màu tô, kéo, keo, vở tập tô, vở toán, vở tạo hình, giấy vẽ, phấn, bảng con, khăn lau . - Hoa, nơ cầm tay, phách gõ, sắc xô, cờ, vòng thể dục, bóng nhựa -Trẻ mạnh khỏe, hồn nhiên, thích khám phá mọi vật xung quanh, ham học hỏi. +Trang trí chủ điểm phù hợp, sưu tầm tranh ảnh , sách báo về các loại cây, hoa, rau, củ, quả, Tết và Mùa xuân. +Các góc có đầy đủ các đồ dùng để phục vụ hoạt động góc như: Máy xay sinh tố, khối xây dựng đủ loại; Đồ dùng bán hàng, quần áo búp bê. Giấy A4, đất nặn , sáp màu, bảng con, xắc xô, đàn trống .Tranh , ảnh các loại . Lô tô chữ số, chữ cái, bút chì, vở học toán, tập tô . Cây xanh, hột hạt, màu nứơc, chai, lọ , thuyền giấy , xốp màu +Tranh ảnh về các loại cây, hoa, rau, củ, quả, Tết và Mùa xuân. +Các thẻ chữ cái, thẻ từ về các loại cây, hoa, rau, củ, quả, Tết và Mùa xuân. +Tranh lô tô dinh dưỡng các nhóm thực phẩm. +Một số trò chơi có nội dung lồng ghép. 2. Nhà trường .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 3. Phụ huynh: Quan tâm, ủng hộ các nguyên vật liệu để cô và trẻ cùng làm đồ dùng tự tạo. TUẦN 20: Mùa xuân của bé Từ ngày 17/1/2017 đến ngày 20/1/2017 Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ trò chuyện, chơi Trò chuyện về mùa xuân của bé Trò chuyện về cây cối của mùa xuân Trò chuyện về ngày tết cổ truyền Trò chuyện về các món ăn có trong ngày tết Trò chuyện về các loại bánh mứt Thể dục sáng 1. Khởi động : Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy với tốc độ khác nhau. 2. Trọng động: a. Hô hấp : Ngửi hoa. (3 - 4l) b. Tay : Tay đưa ra trước rồi lên cao. (2lx8n) c. Bụng : Nghiêng người sang 2 bên. (2lx8n) d. Chân : Ngồi khuỵu gối. (2lx8n) e. Bật : Bật tại chỗ (3 - 4l) 3. Hồi tĩnh : Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng -Thứ ba, thứ năm tập theo nhạc. Hoạt động ngoài trời - Quan sát cảnh vật xung quanh . - TC: Gieo hạt -Chơi tự do -Chơi: Trồng nụ, trồng hoa; Rồng rắn lên mây. -Chơi tự do -Quan sát xanh xung quanh lớp. -TC: Bịt mắt bắt dê - Chơi tự do -Chơi: Mèo đuổi chuột; Kéo cưa lừa xẻ -Chơi tự do -Quan sát bầu trời. -TC:Gieo hạt. -Chơi tự do. Hoạt động học PTVĐ Đập và bắt bóng bằng 2 tay TH Trang trí bưu thiếp ngày tết GDAN -Dạy hát: “ Sắp đến tết rồi ” LQCC: Làm quen nhóm chữ b-d-đ LQVT Thao tác đo độ dài 1 đối tượng. Các góc Chuẩn bị Tổ chức hoạt động Phân vai -Đồ dùng, đồ chơi trong gia đình:Xoong, nồi, chén, đũa, búp bê - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi bác sĩ. - Trẻ chơi nhóm gia đình: Nấu ăn , đi chợ , cho em ăn, mẹ con. - Trẻ chơi bán các loại rau, hoa, củ, quả,sữa,bánh - Trẻ chơi bác sĩ khám bệnh. Xây dựng-Lắp ghép - Đồ chơi xây dựng: Khối xây dựng đủ loại, đồ chơi lắp ráp. - Cây xanh, hoa, cỏ. - Trẻ chơi xây hàng rào ,xây khu công viên, Chơi lắp ráp cây,hoa - Trồng cây xanh, hoa cỏ Học tập - Tranh lô tô về rau, hoa, củ, quả. - Giấy, bút màu, một số đồ chơi có chữ số, chữ cái, sách báo, tranh ảnh về các hoạt động của ngày Tết - Phân loại tranh lô tô về rau, hoa, củ, quả.. - Tô màu tranh và đếm số đồ chơi có trong tranh. - Xem sách báo , tranh truyện. Nghệ thuật -Giấy, màu tô, keo, kéo, giấy màu, đất nặn. - Đồ chơi âm nhạc, hoa cầm tay, mũ múa. - Trẻ vẽ, tô màu, nặn xé, cắt dán các loaị rau, hoa, củ, và các hoạt động về ngày tết - Biểu diễn 1 số bài hát bài thơ phù hợp chủ điểm. Chơi, hoạt động theo ý thích (HĐ chiều) - Cô cháu cùng vận động với các dụng cụ thể chất Trò chuyện ngày Tết - Nghe cô đọc bài thơ: Hoa mai Làm quen bài hát” Mùa xuân” -Thực hành BTLNT: Pha bột đậu Trả trẻ - Dọn dẹp các góc, vệ sinh lớp học - Chuẩn bị đồ dùng cá nhân , ra về Thứ hai ngày 16/1/2017 PTVĐ: ĐẬP VÀ BẮT BÓNG BẰNG 2 TAY I. Yêu cầu - Trẻ biết kết hợp nhịp nhàng vận động đập và bắt bóng bằng 2 tay và không lamf rơi bóng. - Trẻ biết sử dụng sự khéo léo của đôi bàn tay. - Trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật khi tham gia hoạt động. II. Chuẩn bị -8 quả bónG. - sọt đựng bóng. -Sân tập sạch sẽ và đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động III. Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1: Khởi động 2: Trọng động * Trò chơi: 3 : Hồi tĩnh -Cô cháu cùng hát và vận động bài “Sắp đến Tết rồi”. +Tập thể dục giúp cho ta những gì? -Trẻ đi vòng tròn kết hợp xen kẽ các kiểu đi, kiểu chạy khác nhau. a. Bài tập phát triển chung - Tay : tay quay dọc thân (4l x8n). - Bụng : cúi khom người (2lx8n) - Chân : Ngồi khụy gối (2lx8n) - Bật :Bật tách và khép chân b.Vận động cơ bản * Đội hình: x x x x x x x x x x x x - Cô giới thiệu tên bài tập rồi làm mẫu: +Lần 1: Làm mẫu không giải thích +Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích kỹ thuật vận động ->Khi nghe hiệu lệnh của cô, lần lượt từng trẻ ở mỗi đội bước ra vạch chuẩn với tư thế chuẩn bị “2 tay cầm bóng”. Khi nghe hiệu lệnh “đập bóng xuống sàn rồi bắt bóng bằng 2 tay” .Cố gắn bắt cho được bóng , không làm rơi bóng xuống đất.Sau đó về cuối hàng đứng. + Lần 3: Làm mẫu kết hợp giải thích kỹ vận động + Lần 4: Làm mẫu đẹp và chính xác - Trẻ thực hiện: +Mời 2 cháu lên thử mẫu. +Trẻ lần lượt lên thực hiện ( cô chú ý theo dõi, sữa sai và động viên kịp thời) +Tổ chức dưới hình thức 2 đội thi đua. +Mời cá nhân vài trẻ thực hiện lại. * Trẻ chơi trò chơi: Chồng nụ- chồng hoa cả lớp chia ra làm 2 đội chơi 2-3 lần *Trẻ đi lại kết hợp hít thở nhẹ nhàng. -Trẻ hát và vận động - Trẻ đi các kiểu đi - Trẻ tập các bài tập phát triển chung - Trẻ xếp đội hình - Trẻ xem mẫu - Trẻ xem và lắng nghe - Trẻ xem và lắng nghe - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ hít thở nhẹ nhàng *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ...................................................................................................................................................... ...................................................................................................................................................... Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều):Vận động với các dụng cụ thể chất - Hoạt động : Trẻ ra sân chơi tập cùng với cô + Tập trèo lên thang leo + Tập bậc sâu với các dụng cụ trong sân trường. + Tập đi trên sỏi bằng chân không.... Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh: ..................................................................................................................................................... +Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: .................................................................................................................................................. +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017 TẠO HÌNH: TRANG TRÍ THIỆP MỪNG XUÂN. I. Yêu cầu -Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau như : Giấy màu , hoa khô , lịch cũ để trang trí tấm thiệp xuân. -Trẻ biết cắt dán và kỹ năng sắp xếp bố cục phù hợp. -Trẻ biết tận dụng các nguyên vật liệu để tạo ra sản phẩm II. Chuẩn bị -Một số hình ảnh về mùa xuân, về ngày tết -Thiệp gợi ý của cô (3 thiệp khác nhau). -Giấy lịch, giấy màu, màu tô, len, lá khô đủ cho trẻ. III. Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài Quan sát thiệp * Đánh giá sản phẩm 3:Kết thúc. - Cô cháu hát bài: “Bé chúc tết” - Đàm thoại với trẻ về bài hát +Cô cháu mình vừa hát bài gì? +Bài hát nói lên điều gì? * Giáo dục trẻ phải biết ngày Tết nguyên đáng là chúc ông bà, bố mẹ như thế nào và biết tặng quà gì để chúc mừng ngày tết. *Giải câu đố Mùa gì ấm áp mặt trời Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong Đố là mùa gì? -Xem hình ảnh mùa xuân và ngày tết *Trò chơi: “Bốn mùa” -Đi đến nơi các con nhìn thấy gì? +Bạn nào có nhận xét gì về các tấm thiệp? +Nhũng tấm thiệp được trang trí như thế nào? +Tấm thiệp cô làm bằng những nguyên vật liệu nào? (Mời vài cháu nhận xét) => Đây là những tấm thiệp được trang trí từ các nguyên vật liệu khác nhau, cho nên các con phải biết tận dụng các nguyên vật liệu phế thải để tạo ra sản phẩm hoặc đồ chơi. *Ý tưởng trang trí thiệp của trẻ -Con thích trang trí thiệp như thế nào? -Con dùng nguyên vật liệu gì? -Con làm như thế nào? -Bạn nào có ý kiến khác? => Nhắc nhỡ cháu khi trang trí thiệp không dùng keo quá nhiều, chú ý trang trí ở giữa tấm thiệp cho đẹp, sau khi làm xong bỏ rác vào rổ sạch sẽ. *Cho trẻ về chỗ thực hiện. ->Cô theo dõi, quan sát và giúp đỡ trẻ cố gắng hoàn thành sản phẩm. - Cháu trưng bày sản phẩm lên giá; - Cháu nhận xét sản phẩm đẹp của bạn? Vì sao đẹp? - Cô nhận xét chung; + Cô tuyên dương sản phẩm đẹp + Cô động viên sản phẩm còn yếu, chưa hoàn thành sản phẩm; - Trẻ thu dọn đồ dùng - Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện Trẻ dọn dẹp đồ dùng và nghỉ. *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Hoạt động chiều: TRÒ CHUYỆN VỀ TẾT NGUYÊN ĐÁN *Gây hứng thú - Cả lớp chơi “Bốn mùa hoa nở” - Đàm thoại với trẻ về nội dung trò chơi. +Mùa xuân đến các con thấy có gì thay đổi? +Mùa xuân đến có gì thay đổi? +Mùa xuân đến thì Tết lại về với chúng ta. Vậy Tết đến thì các con có những gì? -> Giáo dục trẻ biết ích lợi của cây ,biết cách chăm sóc, bảo vệ cây và yêu thích Mùa xuân. *Cô đọc câu đố về Mùa xuân để trẻ đoán “Mùa gì ấm áp lòng người Trăm hoa đua nở đón mời bướm ong”?(Mùa xuân) -Cô xuất hiện tranh vẽ về Mùa xuân rồi cùng nhau đàm thoại : +Mùa xuân thời tiết như thế nào? Mùa xuân có gì đặc biệt? ->Mùa xuân có ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam đó là vào ngày 1/1 âm lịch hang năm hay người ta còn gọi là ngày Tết nguyên đán. Những ai đi xa cũng đều mong muốn về quê sum họp gia đình. +Nhà các con chuẩn bị những gì để dón Tết? -Cho trẻ xem hình ảnh mọi người đang chuẩn bị đón Tết. +Ngày Tết gia đình các con thường trang trí những loại hoa gì? +Những món ăn nào thường có trong ngày Tết? +Ngày Tết các con được bố, mẹ dẫn đi đâu? ->Giáo dục trẻ không nên ăn nhiều bánh, kẹo ngọt trong ngày Tết. -Vào ngày Tết thì có những loại quả gì được bày trên mâm ngũ quả? -Ngày cuối cùng của năm cũ, buổi tối mọi người cúng ông bà, tổ tiên và đón chào năm mới gọi là gì? +Bước sang năm mới, người ta còn gọi là ngày gì?(Ngày Tết nguyên đán) +Ngày Tết các con thường làm gì? Đi chúc Tết những ai? Và chúc như thế nào? ->Cô cháu cùng tập các câu chúc Tết. -Các con cảm thấy như thế nào vào ngày Tết? *Cô tổ chức cho trẻ chơi: “ Bé nhanh tay” +Cách chơi: Chia số trẻ thành 3 đội, trong thời gian 3 phút các đội phải hoàn thành công việc trang trí nhà cửa như: Cắm hoa, trải khăn bàn, đơm quảNếu đội nào nhanh và khéo tay hơn thì đội đó thắng. -Cho trẻ chơi 2 - 3 lần. - Sau mỗi lần chơi, cô cháu cùng kiểm tra kết quả. Nhận xét cuối ngày(Thay quyển nhật ký) +Sĩ số học sinh: .................................................................................................................................. +Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ .................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017 GDÂN: DH : Sắp đến tết rồi TC : Đoán tên bạn hát I.Yêu cầu -Trẻ thuộc bài hát và hát đúng nhịp điệu, giai điệu của bài hát: “Sắp đến tết rồi”. -Trẻ hát rõ lời, đúng nhịp và đúng giai điệu của bài hát. -Trẻ trân trọng tình cảm của mọi người dành cho nhau khi mùa xuân về. II. Chuẩn bị -Cô chuẩn bị tác phẩm: “Sắp đến tết rồi” -Mũ chóp, sắc xô, phách gõ III. Tổ chức hoạt động Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức – vào bài 2. Nội dung chính: 3.Kết thúc: - Cả lớp chơi “Bốn mùa hoa nở” - Đàm thoại với trẻ về nội dung trò chơi. +Mùa xuân đến các con thấy có gì thay đổi? +Mùa xuân đến có gì thay đổi? +Mùa xuân đến thì Tết lại về với chúng ta. Vậy Tết đến thì các con có những gì? -> Giáo dục trẻ biết ích lợi của cây ,biết cách chăm sóc, bảo vệ cây và yêu thích Mùa xuân. *Cô giới thiệu tên bài hát: “Sắp đến tết rồi” do Nguyễn Doãn Minh sáng tác. -Cô hát cho trẻ nghe cả bài lần 1. - Cô hát lần 2 cô biễu diễn diễn cảm - Cô hát kết hợp với nhạc. -Dạy trẻ hát theo cô cả bài vài lần (Cô chú ý sữa sai cho trẻ) -Dạy trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân (Cô chú ý sửa sai những cháu yếu) - Cả lớp hát lại cả bài vài lần. + Chia lớp thành 3 nhóm tự luyện tập với nhau. - Cô cho từng nhóm lên trình bày bài hát - Cho 1 vài trẻ lên biểu diễn bài hát - Cô và cả lớp hát lại cả bài với nhạc. * Trò chơi : Đoán tên bạn hát *Cô tổ chức cho trẻ chơi: “ Đoán tên bạn hát” -Cô nói cách chơi: Cô tập trung trẻ lại , cô gọi 1 bạn lên bịt mắt lại và ở phía dưới gọi bạn A hát hết bài hát. Sau đó mở mắt bạn bị bịt ra và hỏi bạn vừ hát tên gì . - Luật chơi : Nói đúng tên bạn hát thì cả lớp tuyên dương 1 tràn pháo tay - Cho trẻ chơi 2- 3 lần. - Cháu thu dọn đồ dùng - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe Trẻ tập hát theo nhóm, cá nhân - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Làm quen bài thơ : Hoa mai - Cô giới thiệu tên bài thơ-tác giả. - Cô đọc trẻ nghe bài thơ 2-3 lần - Tóm tắt nội dung bài thơ - Tập trẻ đọc thơ. + Cô cháu cùng don vệ sinh kệ ở góc xây dựng. Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh: .................................................................................................................................. +Tình trạng sức khỏe: ................................................................................................................................... +Xúc cảm tình cảm: ................................................................................................................................... +Tham gia hoạt động học tập và vui chơi của trẻ .................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017 LQCC : LÀM QUEN NHÓM CHỮ b-d-đ I .Yêu cầu - Trẻ nhận biết và phát âm đúng nhóm chữ cái b - d – đ. - Trẻ phát âm đúng chữ cái b - d – đ. -Trẻ biết chăm sóc, bảo vệ cây xanh và yêu thích Mùa xuân. II. Chuẩn bị -Các slide : Bé dạo vườn đào, từ “Bé dạo vườn đào” -Slide các kiểu chữ b -d- đ (Viết thường, in thường, in hoa, viết hoa). -Các nét thẳng, nét cong và 3 tranh để trẻ chơi. -Tranh vẽ các loại rau, hoa, củ, quả có kèm từ chứa chữ cái b - d - đ. III.Tiến hành: Nội dung Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1.Giới thiệu bài: 2. Phát triển bài 3.Kết thúc : Cô cháu cùng hát và vận động bài “Mùa xuân”. -Đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát. +Mùa xuân đến có gì thay đổi? +Mùa xuân đến thì Tết lại về với chúng ta. Vậy Tết đến thì các con có những gì? -> Giáo dục trẻ biết ích lợi của cây ,biết cách chăm sóc, bảo vệ cây và yêu thích Mùa xuân. Làm quen nhóm chữ b - d - đ. Làm quen chữ b: - Cô cho trẻ xem đoạn phim nói về Mùa xuân rồi xuất hiện hình ảnh bé dạo vườn đào. Cô phát âm : Bé dạo vườn đào - Cả lớp cùng phát âm vài lần + Cho trẻ tìm chữ cái đã học ( Chữ e, o, ơ, a, ư). - Cô giới thiệu chữ b rồi phát âm mẫu vài lần. + Cả lớp cùng phát âm (Cô chú ý sữa sai) + Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân (Chú ý sữa sai những cháu yếu) + Cô giới thiệu các kiểu chữ b (in thường, viết thường, in hoa, viết hoa) *Làm quen chữ d ->Tương tự cháu làm quen chữ d giống như các bước của chữ b. -So sánh chữ b - d +Giống nhau: Chữ b và chữ d đều có một nét thẳng và một nét cong. +Khác nhau : chữ b thì nét cong nằm bên phải của nét thẳng. Còn chữ d thì nét cong nằm bên trái của nét thẳng.. *Làm quen chữ đ ->Tương tự cháu làm quen chữ đ giống như các bước của chữ d. -So sánh chữ d - đ *Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi nhằm ôn luyện chữ b -d - đ. Trò chơi *Trò chơi 1: Bé khéo tay +Cách chơi: Chia số trẻ thành 3đội, nhiệm vụ của mỗi đội sẽ dùng các nét thẳng và nét cong để ghép chữ b - d - đ. ->Nếu đội nào ghép nhanh và đúng thì đội đó thắng. +Trẻ chơi, cô theo dõi và nhắc nhỡ thêm. *Trò chơi 2: “ Bé thông minh” + Cách chơi: Chia số trẻ thành 2 đội, sau đó lần lượt từng trẻ ở mỗi đội chạy lên điền những chữ cái còn thiếu trong từ để từ đó trở nên có nghĩa. Nếu đội nào ghép nhanh và đúng thì thắng cuộc. -Cho trẻ chơi vài lần. ->Sau mỗi lần chơi cô cháu cùng kiểm tra kết quả. - Cô cháu cùng thu dọn đồ dùng Trẻ hát và vận động - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe - Trẻ xem đoạn phim - Trẻ phát âm - Trẻ tìm chữ cái đã học - Trẻ phát âm - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi trò chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng *Bổ sung hoặc nhận xét hoạt động ...................................................................................................................................,.................................................................................................. Chơi, hoạt động theo ý thích ( hoạt động chiều): Làm quen bài hát Mùa xuân - Cô giới thiệu tên bài hát. - Cô hát trẻ nghe bài thơ 2-3 lần - Tóm tắt nội dung bài hát - Tập trẻ hát bài hát theo cô. + Cô cháu cùng don vệ sinh kệ ở góc nghệ thuật. Nhận xét cuối ngày +Sĩ số học sinh: .............
File đính kèm:
- CHU_DIEM_THE_GIOI_THUC_VAT_2017.doc