Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 3 - Chủ đề: Lễ hội trung thu

 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3

 Chủ đề: LỄ HỘI TRUNG THU

Thời gian thực hiện:(1 Tuần.Từ 12/9 đến 16/ 9 /2016 )

 Yêu cầu:

 1.Kiến thức:

- cháu kể lại được các nhóm đồ chơi có số lượng 1,2,3,4 nhận biết được số 1,2,3,4 số đã học .

- Cháu biết các ngày trong tuần .

- Biết kể lại được đặc điểm của trường mầm non.

- Phát âm đúng chữ o,ơ,ô .

- Hát thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát,bài thơ, trả lời được câu hỏi của cô đưa ra .

- Vẽ được đường đến trường ,trường mẫu giáo của bé theo mẫu của cô, xé dán được các loại tranh mà cháu yêu thích.

2. Kó naêng:

 - Phân biệt được các ngày trong tuần

- Phân biệt số 1,2, 3 ,4nhóm có số lượng 1, 2,3 ,4.

 - Hát thuộc bài hát bài đã học , diễn cảm theo nội dung bài hát, bài hát .

- Phân biệt được điểm giống nhau khác nhau của chữ ,tô đúng nét chữ o,ô,ơ .

 3 . Thái độ :

 - Biết thương yêu chăm sóc mọi người .

- biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp .

 - Tham gia học cùng cô , cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong .

 

docx16 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1642 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Tuần 3 - Chủ đề: Lễ hội trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3 
 Chủ đề: LỄ HỘI TRUNG THU
Thời gian thực hiện:(1 Tuần.Từ 12/9 đến 16/ 9 /2016 )
 Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
- cháu kể lại được các nhóm đồ chơi có số lượng 1,2,3,4 nhận biết được số 1,2,3,4 số đã học .
- Cháu biết các ngày trong tuần .
- Biết kể lại được đặc điểm của trường mầm non.
- Phát âm đúng chữ o,ơ,ô .
- Hát thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát,bài thơ, trả lời được câu hỏi của cô đưa ra .
- Vẽ được đường đến trường ,trường mẫu giáo của bé theo mẫu của cô, xé dán được các loại tranh mà cháu yêu thích..
2. Kó naêng:
 - Phân biệt được các ngày trong tuần 
- Phân biệt số 1,2, 3 ,4nhóm có số lượng 1, 2,3 ,4.
 - Hát thuộc bài hát bài đã học , diễn cảm theo nội dung bài hát, bài hát .
- Phân biệt được điểm giống nhau khác nhau của chữ ,tô đúng nét chữ o,ô,ơ .
 3 . Thái độ :
 - Biết thương yêu chăm sóc mọi người .
- biết giữ gìn trường lớp sạch đẹp . 
 - Tham gia học cùng cô , cất dọn đồ chơi sau khi chơi xong ..
 Chuaån bò:
- TD : 6 cái cổng . 
- LQCV : thẻ chữ o,ô,ơ tranh vẽ cô giáo , lá cờ ,trường học tập tô bút chì.
- VH: tranh thơ “Trăng ơi từ đâu đến ” . 
- TH : đất nặn , bảng con , giấy vẽ ,bút sáp 
- MTXQ :cô giáo dạy các bạn học ,trường mầm non 
- HĐG : giấy màu , giấy vẽ , đất nặn bút sáp .
Tập tô , bút chì , bàn ghế .
- TV: cô giáo dạy các bạn học ,trường mầm non.
 - Toán bít chì ,bảng con , thẻ số 1,2 ,3,4 của cô và trẻ 
 - Học tập : trống lắc hát bài cháu vẫn nhớ trường mầm non 
 - Nghệ thuật: đất nặn , bảng con, giấy vẽ ,bút sáp . 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
TRUNG THU CỦA BÉ
HOẠT ĐỘNG ĐOÁN TRẺ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Cô đến sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Điểm danh trò truyện tiếngviệt. theo chủ điểm
 - Cháu hát bài hát va đoc thơ về trăng.
- Đàm thoại cùng với cháu.
- Các cháu thấy đồ chơi có đẹp không ?
- Giáo dục cháu 
- Cô nhận xét buổi trò chuyện. 
- Cô đến sớm vệ sinh lớp,nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Điểm danh trò truyện tiếng việt 
theo chủ điểm
- Cháu hát bài hát va đoc thơ về trăng.
- Đàm thoại cùng với cháu.
- Các cháu thấy đồ chơi có đẹp không ?
- Giáo dục cháu 
- Cô nhận xét buổi trò chuyện
- Cô đến sớm vệ sinh lớp, nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Điểm danh trò truyện tiếng việt 
theo chủ điểm
- Cháu hát bài hát va đoc thơ về trăng.
- Đàm thoại cùng với cháu.
- Các cháu thấy đồ chơi có đẹp không ?
- Giáo dục cháu 
- Cô nhận xét buổi trò chuyện
- Cô đến sớm vệ sinh lớp, nhắc nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Điểm danh trò truyện tiếng việt 
theo chủ điểm
- Cháu hát bài hát va đoc thơ về trăng.
- Đàm thoại cùng với cháu.
- Các cháu thấy đồ chơi có đẹp không ?
- Giáo dục cháu 
- Cô nhận xét buổi trò chuyện
- Cô đến sớm vệ sinh lớp, nhắ nhở trẻ cất độ dùng đúng nơi quy định
- Điểm danh trò truyện tiếng việt theo chủ điểm.
- Cháu hát bài hát va đoc thơ về trăng.
- Đàm thoại cùng với cháu.
- Các cháu thấy đồ chơi có đẹp không ?
- Giáo dục cháu 
- Cô nhận xét buổi trò chuyện
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
- Động tác: hô hấp
- Động tác: Tay vai
- Động tác: Chân
- Động tác: Bung lườn 
- Động tác:Bật nhảy
HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP
- Phát triển thể chất:.Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng
Hoạt động phát triển nhận thức : Ôn số lượng 4 . Nhận biết số 4. 
- Phát triển 
ngôn ngữ : làm quen chữ: a,ă,â
- Phát triển 
ngôn ngữ văn học: trăng ơi từ đâu đến?
- Phát triển TM.
Nặn bánh trung thu
HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc xây dựng
Góc học tập
Góc nghệ thuật 
Góc thư viện
Góc vui chơi
giúp các cháu năm được các khối ,hình học.
- phát triển trí tò mò óc sáng tạo
- giúp cách khám phá nhớ lại các kiến thức đã học.
- phát triển trí nhớ ,trí thông minh nhanh nhẹn
- Cháu biết sáng tạo các kỹ năng đã học tạo thành sản phẩm các chữ cái đã , đồ dùng đồ chơi
- Cháu đọc sách báo tranh ảnh, biết sử dụng sách , cầm sách đúng qui cách . 
- phát triển ngôn ngữ cho các cháu
- Giúp cháu phát thẩm mĩ kĩ năng ca hát vận động , nhớ các bài hát bài thơ
- các khối gỗ , các hình , bìa cứng , ...
- Tranh ảnh các thể chữ sách , báo...
- Đất nặn bảng con 
- Tranh ảnh về hoa quả các loại sách báo chí , tập tô chữ , tập toán học 
- Các bài hát ,bài thơ. trống lắt
Trẻ xây dựng công viên , xây vườn hoa...
- Cháu tìm các chữ đã học rồi .đếm ,đọc sách...
- Cháu nặn hoa quả các loại, các chữ cái chữ số.
- cháu xem tranh đọc chữ, cầm sách để đọc.
- Cháu vui ca hát , múa,đọc thơ.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi dân gian kéo co
Trò chơi dân gian Mèo đuổi chuột
Trò chơi dân gian Kéo co
Trò chơi dân gian Kéo co
Trò chơi dân gian Mèo đuổi chuột
HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU
KPKH: Đồ dùng đồ chơi của lớp,phân nhóm đồ dùng đồ chơi theo công dụng.
ôn tập các hoạt động sáng
- Phát triển TM Dạy hát Vườn Trường mùa thu
ôn tập các hoạt động sáng
ôn tập các hoạt động sáng
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy: Thứ hai 12/ 9/ 2016
 SS lớp.
Vắng 
Lý do
Đón trẻ: nhắc trẻ chào cô ,cất đồ dùng đúng nơi qui dịnh
Trò chuyện tiếng việt : trường lớp của cháu
Thể dục sáng : hô hấp, Tay vai , chân, bụng lườn, ,bật
Hoạt Động Chung:
Phát triển thể chất:.Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng
Hoạt Động góc : Góc học tập: cháu xem sách
 Nghệ thuật : tô vẽ trường mẫu giáo
 Âm Nhạc: hát về trường mẫu giáo
Hoạt động ngoài trời : hoạt động chơi tự do
Hoạt động chiều : KPKH: Đồ dùng đồ chơi của lớp,phân nhóm đồ dùng đồ chơi theo công dụng 
I. Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Cháu tập được các bài tập thể dục sáng
- Cháu biết đập bóng và bắt bóng bằng hai tay và không làm rơi bóng
- Cháu biết thể dục có ích cho cơ thể.
- Cháu biết tên trường , lớp, cô giáo và các bạn trong lớp.
- Cháu biết được hoạt động của cô và các cháu.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đập bóng xuống và không làm rơi bóng
- Trẻ kết hợp nhịp nhàng giữa tay và chân
- Rèn kĩ năng quan sát
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật, đoàn kết với bạn bè
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ
- Bóng đủ để cháu luyện tập
- Tranh chủ điểm
III. Tiến trình hoạt động:
Phát triển thể chất:.Bò bằng bàn tay, cẳng chân và chui qua cổng
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động phát triển thể chất: Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
A. Mở đầu hoạt động:
*Khởi động:	
Cho trẻ đi các kiểu chân theo hướng dẫn của cô
B.Hoạt động trọng tâm:
*Trọng động:
Xếp lại 2 hàng dọc và chuyển về đội hình hàng ngang tập bài tập phát triển chung
- Tay vai: (4x8 nhịp)
- Chân: (4x8 nhịp)
- Bụng lườn 3: (2x8 nhịp)
*Vận động cơ bản:
Để giúp cho cơ thể các con khỏe mạnh hơn thì hôm nay cô sẽ dạy các con đập bóng sàn và bắt bóng bằng 2 Tay
- Cô mời một cháu lên thự hiện thử cô nhận xét. 
- Cô thực hiện lần 2 và giải thích: 
- Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện lại cho lớp xem.
- Cô nhận xét, tuyên dương
- Cho 2 trẻ đứng đầu hàng lên thực hiện cho đến hết lớp.
- Cô cho cả lớp luyện tập
- Cô theo dõi, sửa sai cho những trẻ luyện tập chưa được
- Cô nhận xét và tuyên dương trẻ luyện tập đúng
- Cô cho trẻ luyện tập 
* Trò chơi vận động: tung bong và bắt bong bằng 2 tay
- Cô hướng dẫn cách chơi: Cô sẽ chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau các con sẽ đập bóng mạnh xuống sàn và bắt bóng lại tránh đừng làm rơi bóng, nếu đội nào có nhiều bạn làm rơi bóng thì đội đó sẽ thua.
- Cô cho lớp tiến hành chơi
- Nhận xét trẻ chơi
* Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại tự do hít thở nhẹ nhàng.
C. Kết thúc hoạt động:
- Nhắc lại tên bài
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh.
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
Trẻ đi các kiểu chân
Trẻ tập
Trẻ lắng nghe
Trẻ thực hiện
Trẻ lắng nghe
Trẻ tham gia chơi
Trẻ lắng nghe
Trẻ hát lắng nghe
HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU
Hoạt động khám phá khoa học: Đồ dùng đồ chơi của lớp,phân nhóm đồ dùng đồ chơi theo công dụng.
A. Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ hát bài hát “ trường chúng cháu là trường mầm non ” và đàm thoại với trẻ :
+ Các con vừa hát bài hát nói về gì ?
+ Khi các con đến trường thì các con sẽ được gặp ai ?
+ Vào lớp các con còn được chơi gì nè ?
- Cô tóm ý: Khi các con đến trường không những được gặp bạn bè, cô giáo mà các con còn được chơi với các đồ chơi nữa các con có thích không ?
B. Hoạt động trọng tâm:
- Các con ơi tuần vừa rồi cô và các con đã cùng tìm hiểu về đồ dùng, đồ chơi của lớp chúng ta rồi, vậy hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau “ phân nhóm đồ dùng, đồ chơi các con có thích không
- Cô gọi vài cá nhân trẻ nhắc lại.
- Cô cho trẻ kể tên những đồ vật mà trẻ biết.
- Những đồ dùng này làm bằng gì?
- Đồ dùng nào dễ bị bể ? Khi dùng các con phải như thế nào?
- Đồ dùng hằng ngày được làm các chất liệu khác nhau( sứ, thủy tinh, nhựa, nhôm, gỗ, vải...) có những thứ rất dễ vỡ( cốc, thủy tinh, chén sứ...) vì vậy khi sử dụng những đồ dùng này các con phải cẩn thận nha.
- Cô lần lượt đưa ra những đồ dùng đã chuẩn bị cho trẻ gọi tên và yêu cầu từng trẻ tự nhận xét xem những đồ dùng này làm bằng gì.
- Cô cho trẻ lên xếp đồ dùng thành các nhóm có chất liệu giống nhau.
- Cô cho cả lớp nhận xét xem bạn xếp thành các nhóm như vậy đã đúng chưa và có nhanh không?
* Trò chơi “ cái gì biến mất ”
 - Cô thấy các con học rất ngoan và để xem các con có nhớ những đồ vật theo chất liệu hay không thì cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ cái gì biến mất” nha.
- Cô giải thích cách chơi cho lớp nghe.
- Cô cho lớp tham gia chơi và kết hợp cất dần đồ dùng đi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ kể đủ 3 thứ”
+ Ví dụ như: cô nói “ đồ dùng làm bằng nhựa” thì các con kể đủ 3 thứ làm bằng vật liệu là nhựa nha.
- Cô cho lớp tham gia chơi lần lượt 1-2 lần.
- Cô nhận xét qua các trò chơi.
-* Hoạt Động Nhóm 
- Cháu nặn đồ dùng đồ chơi
- Cuối cùng nhận xét trò chơi
 C. Kết thúc hoạt động:
- Củng cố giáo dục qua bài
 - Nhận xét, kết thúc tiết học.
Trẻ hát và trò chuyên cùng cô 
Trẻ Lắng nghe và trả lời câu hỏi
Trẻ lắng nghe
Trẻ chơi
Trẻ lắng nghe và hoạt động
Lắng nghe
*Nội dung đánh giá cuối ngày
+ Đón trẻ:
+ Thể dục sáng:
+ Trò chuyện TV:
+ Hoạt động học:
+ Hoạt động ngoài trời:
+ Hoạt động góc:..........................................................................................
+ Hoạt động buổi chiều:.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy: Thứ ba 13/ 9/ 2016
 SS lớp.
Vắng 
Lý do
Đón trẻ: nhắc trẻ chào cô ,cất đồ dùng đúng nơi qui dịnh
Trò chuyện tiếng việt : trường lớp của cháu
Thể dục sáng : hô hấp, Tay vai , chân, bụng lườn, ,bật
Hoạt Động Chung:
Hoạt động phát triển nhận thức: Ôn số lượng 4 . Nhận biết số 4. 
Hoạt Động góc : Góc học tập: cháu xem sách
 Nghệ thuật : tô vẽ trường mẫu giáo
 Âm Nhạc: hát về trường mẫu giáo
Hoạt động ngoài trời : hoạt động chơi tự do
Hoạt động chiều : ôn hoạt động PT NT : Ôn số lượng 4 . Nhận biết số 4. 
I. Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức:
- Cháu nhận biết được số lượng 4, nhận biết được chữ số 4, nhận biết được hình vuông, hình tam giác, chữ nhật, hình tròn
- Cháu biết so sánh chiều rộng của hai đối tượng
- Cháu biết tên địa chỉ của trường , biết tên cô và các bạn trong lớp.
-Bieát trong tröôøng coù ai vaø ñoà duøng ñoà chôi naøo
* Kĩ năng:
- Cháu đếm được đến 4
- Cháu biết được điểm giống và khác nhau giữa các hình
- Rèn kỹ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Rèn kĩ năng ca hát và phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức cẩn thận, chính xác
- Giáo dục trẻ ham thích đi học
-Giáo dục cháu yêu thöông vaø nhôù ôn coâ giaùo, giuùp ñôõ baïn beø, baûo quaûn ñoà duøng trong lôùp.
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật, đoàn kết với bạn bè.
- Giáo dục cháu chăm ngoan , học giỏi , biết vâng lời cô giáo
II. Chuẩn bị :
- Các chấm tròn
- Hình vuông, hình tam giác, chữ nhật, hình tròn
- Các đồ vật có số lượng 4
- Cô thuộc và hát tốt bài hát
- Vòng cho cháu chơi
III. Tiến trình hoạt động :
1. Hoạt động phát triển nhận thức : : Ôn số lượng 4 . Nhận biết số 4. 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
A. Mở đầu hoạt động :
- Cả lớp hát bài “ tập đếm ”
- Con vừa hát bài hát gì ?
- Trong bài hát các bạn đã đếm đến mấy ?
- Vậy tiết học trước cô đã dạy lớp mình đếm đến mấy rồi?
- Tiết học hôm nay cô sẽ cho lớp chúng ta “ ôn số lượng 4; Nhận biết số 4; Nhận biết hình tam giác, vuông, chữ nhật, hình trong nha
B. Hoạt động trọng tâm :
Luyện tập nhận biết số lượng 4.
- Cho trẻ chơi trò chơi “ tìm nhà ”
- Cô giải thích cách chơi:
- Cô phát thẻ có các chấm trong từ 1 đến 3, các con sẽ đi vòng tròn vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô thì các con sẽ chạy về nhà có số lượng chấm tròn mà gộp lại với số lượng chấm trong trên thẻ của cháu là 4 
- Cô cho trẻ chơi vài lần
- Nhận xét trẻ chơi
* Nhận biết số 4; Luyện tập nhận biết hình tam giác, hình vuông, hình chữ nhật
- Cô cho trẻ chọn hình và đếm số cạnh của từng hình
- Cô cho trẻ nhận xét hình nào có nhiều cạnh hơn, hình nào có ít cạnh hơn, hình nào có số cạnh bằng nhau
- Cô cho trẻ tìm những nhóm đồ dùng, đồ chơi của lớp có số lượng bằng số cạnh của hình tam giác 
- Cô cho trẻ đưa chữ số tương ứng
- Cô cho trẻ tìm nhóm đồ dùng học tập của lớp có số lượng bằng số lượng của hình vuông và hình chữ nhật 
- Vậy hình vuông và chữ nhật chúng có số lượng mấy? 
- Ta Chọn chữ số mấy ?
 - Cô cho cháu chọn thẻ số 4 giơ lên
- Cô cho vài cháu lên chọn số 4 đặt vào nhóm đồ vật có 4 cái 
* Luyện tập nhận biết số 4:
- Cô sẽ chia lớp thành 3 nhóm, cô sẽ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, trong đó có vẽ các số từ 1 đến 4 và yêu cầu trẻ vẽ những đồ dùng đúng với số vẽ trên giấy
C. Kết thúc hoạt động :
- Nhắc lại tên bài
- Giáo dục trẻ về nhà phải luyện tập bằng cách đếm đồ dùng trong nhà cho ba mẹ xem
- Nhận xét, kết thúc tiết học.
-Trẻ hát 
Trẻ tìm
Chơi trò chơi
Trẻ thực hiện theo cô
Lắng nghe 
Laéng nghe
Trẻ tham gia
HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU
Cô tổ chức ôn tập các hoạt động sáng.
Hoạt động phát triển nhận thức : Ôn số lượng 4 . Nhận biết số 4
 *Nội dung đánh giá cuối ngày
+ Đón trẻ:
+ Thể dục sáng:
+ Trò chuyện TV:
+ Hoạt động học:
+ Hoạt động ngoài trời:
+ Hoạt động góc:..........................................................................................
+ Hoạt động buổi chiều:.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy: Thứ tư 7/ 9/ 2016
 SS lớp.
Vắng 
Lý do
Đón trẻ: nhắc trẻ chào cô ,cất đồ dùng đúng nơi qui dịnh
Trò chuyện tiếng việt : trường lớp của cháu
Thể dục sáng : hô hấp, Tay vai , chân, bụng lườn, ,bật
Hoạt Động Chung:
Hoạt động Phát Triển Ngôn Ngữ.: Làm quen với chữ a.ă,â.
 Hoạt Động góc : Góc học tập: cháu xem sách
 Nghệ thuật : tô vẽ trường mẫu giáo
 Âm Nhạc: hát về trường mẫu giáo
Hoạt động ngoài trời : hoạt động chơi tự do
Hoạt động chiều : hoạt động PTTM: DẠY HÁT: Vườn trường mùa thu 
I.Mục đích yêu cầu:
* Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm của chữ cái o, ô,ơ. a, ă ,â.
- Trẻ được làm quen chữ cái a, ă,â. qua tranh.
- Cháu biết tên địa chỉ của trường , biết tên cô và các bạn trong lớp.
- Cháu hát theo cô cả bài va hiểu nội dung bài hát.
- Cháu vỗ tay được theo nhịp bài hát
* Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng phát âm đúng chính xác
- Phát triển ở trẻ khả năng nhận biết và quan sát ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ngôn ngữ cho trẻ 
* Thái độ:
- Giáo dục cháu qua nội dung bài hát.
-Treû quyù troïng, baûo quaûn ñoà duøng ñoà chôi cuûa lôùp, trẻ yêu mến vâng lời cô giáo 
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật, đoàn kết với bạn bè.
- Giáo dục cháu chăm ngoan , học giỏi , biết vâng lời cô giáo
II.Chuẩn bị:
- Bài hát
- Sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ
- Bóng đủ để cháu luyện tập
- Tranh chủ điểm
- Đồ dùng, đồ chơi ở các góc
- Đất nặn cho trẻ
III.Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*. Hoạt độngPTNN: Làm quen với chữ a.ă,â.
A.Mở đầu hoạt động:
- Cho trẻ hát bài hát “ trường chúng cháu là trường mầm non ”
- Các con vừa hát bài hát gì ?
 B.Hoạt động trọng tâm
- Cho trẻ xem tranh Ánh trăng,
- Cho trẻ đọc từ “ ánh trăng” đàm thoại, qua tranh.
- Cô ghép thẻ chữ rời thành từ, sau đó cho cháu lên tìm chữ đã học rồi.
- Cô giới thiệu chữ a
- Cho trẻ quan sát chữatrong thẻ chữ với chữ a trong từ
- Cho trẻ đồng thanh chữ a
- Cho vài trẻ phát âm chữ a
- Cho trẻ phát âm chuyền tay chữ a
- Với chữ ă, â cho trẻ xem tranh “ cô giáo ”, “ mâm cỗ ”, các bước tiến hành như chữ a
- Cho trẻ so sánh chữ a, ă â,giống nhau chổ nào?
- Trò chơi tìm chữ cái
+ Tìm chữ o, ô, ơ a,ă, â, trong các thẻ rời theo hiệu lệnh của cô
- Trò chơi tìm đúng nhà.
- cháu chơi theo hướng dẫn của cô.
C.Kết thúc hoạt động:
- Nhắc lại tên bài.
- Về nhà các con tìm những chữ cái cô vừa dạy đọc cho mọi người trong gia đình xem.
 - Nhận xét, kết thúc tiết học.
Trẻ hát và trả lời câu hỏi
-
Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi
Trẻ so sánh
- Trẻ lắng nghe 
- Lắng nghe.
- trẻ thực hiện 
- lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU
. Hoạt động phát triển thẩm mỹ: Vườn trường mùa thu .
A. Mở đầu hoạt động :
- Cô cho cháu chơi trò chơi trời tối trời sáng.
B. Hoạt động trọng tâm :
 - Các cháu ạ hôm nay cô sẽ cho các cháu hát Vườn Trường mùa thu các cháu có thích không.
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe và tóm nội dung: Bài hát nói về mùa thu đến chim líu lo, bướm tung tăng vui đùa, vườn hoa thì tỏa hương thơm và các bạn nhỏ thì vui đùa trong trường mầm non
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe
- Dạy lớp hát từng câu cho đến hết bài, cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Dạy tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cô cho lớp hát lại lần nữa
* Nghe hát :
Cô thấy lớp mình hát rất hay, cô sẽ hát tặng lớp mình một bài hát rất dễ thương đó là bài “ bài ca đi học ” do chú Phan Trần Bảng sáng tác
- Cô hát lần 1 tóm nội dung : Bài hát nói về các chú chim, đàn bướm vui đùa, chào mừng bạn nhỏ bước chân nhanh đến trường
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe
* Trò chơi : Ai nhanh nhất
- Luật chơi theo hướng dẫn của cô.
C. Kết thúc hoạt động :
- Củng cố giáo dục qua bài.
- Nhận xét, kết thúc tiết học
Trẻ chơi
Trẻ nghe cô hát
- lớp hát
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe và tham gia chơi
*Nội dung đánh giá cuối ngày
+ Đón trẻ:
+ Thể dục sáng:
+ Trò chuyện TV:
+ Hoạt động học:
+ Hoạt động ngoài trời:
+ Hoạt động góc:..........................................................................................
+ Hoạt động buổi chiều:.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Ngày dạy: Thứ năm 15/ 9/ 2016
 SS lớp.
Vắng 
Lý do
Đón trẻ: nhắc trẻ chào cô ,cất đồ dùng đúng nơi qui dịnh
Trò chuyện tiếng việt : trường lớp của cháu
Thể dục sáng : hô hấp, Tay vai , chân, bụng lườn, ,bật
Hoạt Động Chung:
Hoạt động Phát Triển Ngôn Ngữ.: Đề tài :THƠ: Trắng ơi ,từ đâu đến ? Hoạt Động góc : Góc học tập: cháu xem sách
 Nghệ thuật : tô vẽ trường mẫu giáo
 Âm Nhạc: hát về trường mẫu giáo
Hoạt động ngoài trời : hoạt động chơi tự do
Hoạt động chiều : ôn Phát triễn ngôn ngữ: Đề tài : : THƠ: Trắng ơi ,từ đâu đến ? 
I. Mục đích yêu cầu :
* Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, cháu yêu thích bài thơ
- Trẻ thuộc được bài thơ
- Phát triển ngôn ngữ tình cảm ở trẻ.
* Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Thể hiện đúng nhịp điệu của bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ tình cảm ở trẻ.
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ phải biết lẽ phép kính trọng thầy cô giáo .
- Cháu biết ý nghĩa ngày rằm trung thu.
II. Chuẩn bị :
 - Câu hỏi đàm thoại 
- Tranh minh họa bài thơ
Bài thơ : Trắng ơi ,từ đâu đến ? 
Trắng ơi ,từ đâu đến ? 
Trăng tròn như mắt cá.
Hay từ cánh đồng xa. Không bao giờ chớp mi
Trăng hồng như quả chín 
 Trăng ơi ,từ đâu đến?
Lửng lơ lên trước nhà. 
 Hay từ một sân chơi
Trắng ơi ,từ đâu đến ? 
 Trăng bay như quả bóng
Hay biển xanh diệu kì. 
 Bạn nào đá lên trời.
Tác giả Trần Đăng Khoa
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Phát triễn ngôn ngữ: Đề tài : : THƠ: Trắng ơi ,từ đâu đến ? 
A. Mở đầu hoạt động :
- Cho trẻ chơi “ trời tối, trời sáng ”
B. Hoạt động trọng tâm :
- Hôm nay cô dạy các con đọc bài thơ “ trăng ơi từ đâu đến ”
- Cô đọc diễn cảm bài thơ .
- Cô tóm nội dung
- Cô đọc lần 2 giải thích từ khó
- Cô và cả lớp cùng đọc
- Cô dạy tổ, nhóm, cá nhân đọc bài thơ theo cô, cô chú ý sửa sai cho trẻ .
- Cô đàm thoại với trẻ :
+ Các con thấy trăng trong bài thơ có đẹp 

File đính kèm:

  • docxtuan_3_truong_mam_non.docx
Giáo Án Liên Quan