Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 33, Chủ đề: Nước rất cần thiết. Chủ đề nhánh: Quê hương An Giang - Năm học 2022-2023

I/. Mục đích-Yêu cầu :

- Kiến thức : Cháu biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh

- Kĩ năng : Rèn các cơ phối hợp nhịp nhàng theo bài hát

- Giáo dục cháu năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh

II/. Chuẩn bị :

- Sân sạch sẽ, khô ráo bằng phẳng

III/. Tiến hành :

1) Khởi động : Cháu đi vòng tròn kết hợp đi kiểng chân đi bằng gót chân sau đó trở lại 3 hàng dọc tập BTPTC

2) Trọng động : Tập BTPTC

HH3 : Hít thở thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng các động tác 2 tay dang ngang đưa tay trước, giơ lên cao, hít vào thở ra đều nhau (2*8)

- ĐT tay vai 3: Đánh xoay tròn hai cánh tay

TTCB : đứng thẳng.

+ Nhịp 1: Hai tay để trước ngực

+ Nhịp 2: hai cánh tay xoay tròn vào nhau

+ Nhịp 3 : Hai cánh tay đê trước ngực

+ Nhịp 4: hạ hai tay xuống

+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên.

-ĐT chân 4: Nâng cao chân , gập gối

TTCB : đứng hai chân ngang vai

+ Nhịp 1: chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối.

+ Nhịp 2: hạ chân trái xuống đứng thẳng

+ Nhịp 3: đổi chân

+ Nhịp 4: về TTCB

+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên.

-ĐT bụng 2: Đứng quay người sang bên

TTCB : đứng thẳng tay chống hông

+ Nhịp 1: quay người sang trái

+ Nhịp 2: về TTCB

+ Nhịp 3: đổi bên.

+ Nhịp 4: về TTCB.

+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên.

-ĐT bật 1 : bật tiến về phía trước

 

doc23 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 299 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần 33, Chủ đề: Nước rất cần thiết. Chủ đề nhánh: Quê hương An Giang - Năm học 2022-2023, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 33
CHỦ ĐỀ NHÁNH : QUÊ HƯƠNG AN GIANG 
TUẦN 33: Từ ngày 01/05 đến ngày 05/05/2023
Thứ 
Thời điểm
THỨ HAI 
01/05/2023
THỨ BA
02/05/2023
THỨTƯ
03/05/2023
THỨ NĂM
04/05/2023
THỨ SÁU
05/05/2023
ĐÓN TRẺ
Đón cháu vào lớp cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định 
Cô gợi ý cháu xem góc tranh nổi bậc về chủ đề “Nước rất có ich”
TDBS: HH3, TV3, CC4, BL2. B1
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTC
Chuyền bóng qua đầu qua chân
LVPTNN
Nhận biết và làm quen chữ cái s,x
LVPTNT
Đếm và nhận biết số lượng trong phạm vi 10
LVPTNT
An giang quê bé
LVPTTM
Vẽ cảnh đẹp quê hương
CHƠI NGOÀI TRỜI
- Quan sát:đồ vật bay và không bay
- Quan sát cây xanh
- Thí nghiệm: vật chìm vật nổi
- Thực hành kĩ năng rửa tay 6 bước 
-Trải nghiệm: đồng xu nổi trên mặt nước
- Trò chơi: bỏ giẻ
- Trò chơi: đổi khăn
- Trò chơi : ken mùa
- Trò chơi :kéo co 
- Trò chơi :lộn cầu vồng
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC
GÓC
* Góc phân vai : bán các loại đặc sản quê hương An Giang 
* Góc học tập : Lắp ghép; lô tô tranh truyện về nước, hiện tượng tự nhiên;làm sách tranh ; ghép hình về quê hương
* Góc nghệ thuật : xé dán, nặn, tô màu tranh khảm tranh về quê hương
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi 
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
KTTM
Vẽ cảnh đẹp quê hương
KỸ NĂNG
Thực hành kĩ năng gấp quần áo
TCDG
Bịt mắt bắt dê
ÔN LUYỆN
Nhận biết và làm quen chữ cái s-x
TCVĐ
Kéo co
GIỜ ĂN NGỦ
Chaùu giöõ traät töï ngoài vaøo baøn aên, chuaån bò baøn aên saïch seõ, taïo khoâng khí vui veû ñeå chaùu aên ngon, heát xuaát
Chaùu bieát vaøo ñuùng vò trí choã nguû, bieát töï côûi toùc tröôùc khi nguû
NÊU GƯƠNG
Cháu hát bài “ Hoa bé ngoan”
Cô nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan 
Nhận xét những cháu đạt 2 hoa đứng lên để chấm vào sổ bé ngoan 
Động viên những cháu chưa đạt.
TRẢ TRẺ
Cho trẻ mang cặp, nhắc nhở trẻ chào cô và người thân khi đi học về, rửa tay trước khi ăn.
Trả trẻ
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I/. Mục đích-Yêu cầu :
- Kiến thức : Cháu biết tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh 
- Kĩ năng : Rèn các cơ phối hợp nhịp nhàng theo bài hát 
- Giáo dục cháu năng tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh 
II/. Chuẩn bị : 
- Sân sạch sẽ, khô ráo bằng phẳng 
III/. Tiến hành : 
Khởi động : Cháu đi vòng tròn kết hợp đi kiểng chân đi bằng gót chân sau đó trở lại 3 hàng dọc tập BTPTC 
Trọng động : Tập BTPTC
HH3 : Hít thở thật sâu khi mở rộng lồng ngực bằng các động tác 2 tay dang ngang đưa tay trước, giơ lên cao, hít vào thở ra đều nhau (2*8)
- ĐT tay vai 3: Đánh xoay tròn hai cánh tay 
TTCB : đứng thẳng. 
+ Nhịp 1: Hai tay để trước ngực
+ Nhịp 2: hai cánh tay xoay tròn vào nhau
+ Nhịp 3 : Hai cánh tay đê trước ngực
+ Nhịp 4: hạ hai tay xuống
+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên.
-ĐT chân 4: Nâng cao chân , gập gối
TTCB : đứng hai chân ngang vai
+ Nhịp 1: chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối.
+ Nhịp 2: hạ chân trái xuống đứng thẳng
+ Nhịp 3: đổi chân
+ Nhịp 4: về TTCB
+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên.
-ĐT bụng 2: Đứng quay người sang bên
TTCB : đứng thẳng tay chống hông
+ Nhịp 1: quay người sang trái
+ Nhịp 2: về TTCB
+ Nhịp 3: đổi bên.
+ Nhịp 4: về TTCB.
+ Nhịp 5,6,7,8 đổi chân thực hiện như trên.
-ĐT bật 1 : bật tiến về phía trước
Hồi tỉnh : Cháu chơi trò chơi “ Uống nước”
Thứ hai, ngày 01 tháng 05 năm 2023
HOẠT ĐỘNG HỌC 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
ĐỀ TÀI: CHUYỀN BÓNG QUA ĐẦU QUA CHÂN
I. YÊU CẦU: 
- Cháu biết cách chuyền bóng qua đầu qua chân.
- Cháu tập thành thạo các động tác thể dục. 
- Trẻ mạnh dạn, tự tin khi tham gia trò chơi.
 II.CHUẨN BỊ: 
- Lớp học rộng rãi, sạch sẽ.
-Dây cho trẻ chơi trò chơi “kéo co”
III.TIẾN HÀNH:
*Hoạt động 1 : Ổn định tổ chức 
- Lớp hát “quê hương tươi đẹp”
-Búp bê: Chào các bạn, các bạn hát hay quá!
-Búp bê: quê hương của các bạn ở đâu?
-Cả lớp: quê của chúng mình ở tỉnh An Giang
-Búp bê: mình muốn đến thăm quê hương An Giang của các bạn quá
-Cô giáo: vậy chúng mình cùng dãn bạn búp bê đi thăm quê hương An Giang của mình nhé!
-Caùc con ôi, tröôùc khi ñi chuùng ta cuøng khôûi ñoäng cho khoûe rồi coâ seõ cho con ñi tham quan con ñoàng yù khoâng?
*Hoạt động 2: Khởi động
-Cô mở nhạc cho trẻ đi vòng tròn tập các kiểu đi kết hợp hô hấp « gà gáy»
*Hoạt động 3: Trọng động.
 + Bài tập phát triển chung:
- ĐT tay vai 3: Đánh xoay tròn hai cánh tay (3lx8n)
-ĐT chân 4: Nâng cao chân , gập gối(2lx8n)
-ĐT bụng 2: Đứng quay người sang bên(2lx8n)
-ĐT bật 1 : bật tiến về phía trước(2lx8n)
 + Vận động cơ bản:
 * Ném trúng đích thẳng đứng:
- Các con ơi, chúng mình tập thể dục xong rồi, các con có thấy khỏe không?
-Cô có một bài tập muốn rèn thêm sự dẻo dai của đôi tay và đôi chân, hôm nay con cùng cô tập bài tập đó nhé!
- Bài tập của cô có tên là “chuyền bóng qua đầu qua chân”
- Chúng mình xem cô thực hiện nhé.
- Cô thực hiện lần 1 không giải thích.
- Cô thực hiện lần 2 - giải thích.
TTCB: Các bạn đứng thành hành dọc, bạn đứng trước cách bạn đứng sau một cánh tay, chân bước rộng bằng vai. Bạn đầu hàng sẽ là người cầm bóng bằng 2 tay. Khi có hiệu lệnh “Chuyền” thì sẽ cầm bóng bằng 2 tay đưa lên qua đầu, hơi ngả tay về phía sau. Bạn phía sau đón bóng bằng hai tay rồi làm động tác tương tự để chuyền bóng cho bạn tiếp theo, cứ vậy chuyền lần lượt đến bạn cuối cùng của hàng. Sau khi chuyền bóng qua đầu chúng ta lại tiếp tục chuyền bóng qua chân. Bạn cuối hàng cầm bóng đứng lên đầu hàng, cúi xuống đưa bóng qua chân ra phía sau, bạn phía sau cúi đón bóng từ tay bạn và chuyền bóng cho bạn tiếp theo, cứ nhứ vậy chuyền cho đến cuối hàng. (Nếu bóng bị rơi là các bạn phải thực hiện lại).
- Ai có thể thực hiện giống như cô nè?.(1-2 cháu lên thử)
- Cho cả lớp thực hiện 2 lần, cô quan sát trẻ tập.
- Cô thấy các con đã thực hiện bài tập này rất tốt
- Cô cho trẻ thực hiện qua hình thức thi đua.
 *Hoạt động 4: Tc “kéo co”
- Các con ơi, chúng mình đã được chơi rất vui đúng không nè.
- Để kết thúc chương trình này, ban tổ chức đã tổ chức cho chúng ta chơi một trò chơi giao lưu rất vui, trò chơi “kéo co”
- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
- Cách chơi:Chia trẻ thành hai nhóm số lượng bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
*Họat động 4:Hồi tỉnh
 - Trò chơi “ uống nước”
 -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
 * Nhận xét cắm hoa
CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát : Đồ vật bay và không bay
Trò chơi dân gian “ Bỏ giẻ”
I/Mục đích yêu cầu: 
- Giúp trẻ biết và phân biệt được những đồ vật gió thổi bay và không bay tùy vào chất liệu khác nhau
- Trẻ hứng thú khi tham gia
II/ Chuẩn bị: 
- Quạt mo, quạt giấy
- Giấy màu , vải, nơ , kẹp ghim, kéo, trống lắc..
III/ Cách tiến hành:
- Lớp hát “ quê hương tươi đẹp” hôm nay cô sẽ cho c/c thí nghiệm c/c có thích không?
 a. Quan sát đồ vật bay và không bay:
- Đặt các đồ vật trên bàn, cho trẻ quan sát phỏng đoán “ Vật nào bay và không bay  khi mở quạt hoặc thổi ”
- Trẻ nói ý kiến cá nhân và giải thích lý do tại sao?
- Cô mở quạt và quan sát xem vật nào bay và không bay
- Trẻ lí giải hiện tượng
- Giải thích và kết luận: Những vật thường bay khi gặp gió là những vật nhẹ như giấy, vải. Còn những vật như kẹp ghim, kéo được làm từ sắt nặng nên khi gặp gió thổi không bay được 
 b. Trò chơi dân gian “ Bỏ giẻ”:
- Luật chơi : Người bị bỏ giẻ mà đập vào người bỏ giẻ thì người bị bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ
- Cách chơi : Cô cho trẻ nắm tay ngồi xổm thành vòng tròn, chọn 1 trẻ làm người bỏ giẻ đi sau lưng các bạn, giấu khăn không cho nhìn thấy, rồi bỏ giẻ sau lưng đập nhẹ vào vai 1 bạn nào đó , bạn đó phải đứng lên chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, người bị bỏ giẻ thua và phải đi bỏ giẻ 
- Cô nhận xét và kết thúc hoạt động 
CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
I.Mục đích - Yêu cầu :
- Cháu biết được An Giang là quê hương của bé.
- Cháu biết thể hiện tình yêu quê hương-đất nước.
- Tích cực tham gia chơi trò chơi
II.Chuẩn bị :
Cô chuẩn bị đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi 
* Góc phân vai : bán các loại đặc sản quê hương An Giang 
* Góc học tập : Lắp ghép; lô tô tranh truyện về nước, hiện tượng tự nhiên;làm sách tranh ; ghép hình về quê hương
* Góc nghệ thuật : xé dán, nặn, tô màu tranh khảm tranh về quê hương
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi 
III.Tiến hành :
Cháu tập trung ngồi đội hình gần cô 
Cháu hát bài “bạn ơi có biết ” cô trò chuyện với cháu 
Các con có biết chúng ta đang học về chủ đề gì không nào ! ( quê hương An Giang). 
-Hôm nay cô có tổ chức các góc chơi như : 
* Góc phân vai : bán các loại đặc sản quê hương An Giang 
* Góc học tập : Lắp ghép; lô tô tranh truyện về nước, hiện tượng tự nhiên;làm sách tranh ; ghép hình về quê hương
* Góc nghệ thuật : xé dán, nặn, tô màu tranh khảm tranh về quê hương
* Góc xây dựng: Xây khu vui chơi 
-Cô giới thiệu các góc chơi xong cho cháu vào góc chơi và thể hiện được vai chơi của mình khi vào góc chơi các con nhớ phân nhóm trưởng và phân vai chơi 
Hết giờ chơi cô cháu cùng nhận xét nhóm chơi của mình động viên các cháu chơi chưa tốt 
Tuyên dương – Cắm hoa 
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
DẠY VẼ
VẼ CẢNH ĐẸP QUÊ HƯƠNG 
I.Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết vẽ 1 số cảnh đẹp quê hương
- Thích thú tạo ra sản phẩm đẹp.
II. Chuẩn bị :
- Tranh mẫu cho trẻ quan sát
III. Tiến hành :
- Con xem bạn búp bê tặng chúng ta tranh gì đây?
- Tranh núi: có cánh đồng lúa, núi.... 
- Tranh làng xóm: có ngôi nhà, đồng ruộng,...
- Tranh dòng sông: có dòng sông, núi, bờ đê...
- Tranh làng quê vẽ gì?
- Còn tranh gì nữa?
*Trẻ nêu ý tưởng.
- Con sẽ vẽ cảnh đẹp quê hương con như thế nào?
- Muốn bức tranh nổi bật con làm sao?
- Cô có chuẩn bị sẵn 1 số vật liệu, con trang trí bức tranh của mình cho đẹp nhé
* Cháu thực hành:
-Cô cho trẻ về chõ ngồi để vẽ
- Cô theo dõi, hướng dẫn để cháu hoàn thành sản phẩm của mình.
-Cô khuyến khích trẻ tạo ra sản phẩm đẹp.
 NHẬN XÉT CUỐI NGÀY:
.
.
Thứ ba, ngày 02 tháng 05 năm 2023
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
ĐỀ TÀI:NHẬN BIẾT VÀ LÀ QUEN CHỮ CÁI S –X
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ s,x. 
- Trẻ có khả năng nhận biết chữ s, x qua các trò chơi
- Chấp hành tốt luật chơi và đoàn kết khi tham gia hoạt động nhóm
II/ CHUẨN BỊ:
- ĐD của cô:
 + Các silde trình chiếu cho nội dung bài dạy
 + Lon đựng cờ, 4 cây cờ có mang chữ cái s, x 
- ĐD của cháu:
 + Mỗi trẻ bộ chữ s,x, 
a/.Hoạt động 1:Ổn định:
- Cô kể cháu hát “ quê hương tươi đẹp”
- Bài hát nói về gì vậy con?
- Muốn biết quê hương mình tươi đẹp như thế nào c/c hãy cùng xem cô có tranh gì nhe!
b/.Hoạt động 2:Bé làm quen chữ s, x:
*Bé làm quen chữ s
- Gắn tranh từ hoa sen
- Có mấy từ, mấy cc, ghép từ hoa sen
- Tìm chữ cái đã học và đọc âm
- Giới thiệu chữ s và gắn chữ s
- Cô giới thiệu với c/c chữ s
- Cô đọc cho c/c nghe chữ s, s, s
- Cô cho c/c đọc chữ s 
- Cô phân tích chữ sờ: Gồm nét xiên phải kết hợp với nét thắt và nét cong phải
- Cô gắn giới thiệu cho c/c xem s in thường, viết thường, in hoa
 *Bé làm quen chữ x:
- Cô cho c/c xem tranh từ lá xanh
+ Từ “ lá xanh” có bao nhiêu chữ cái?
 - Cô cho c/c lên link chuột tìm chữ cái đã học rồi 
+ Cô giới thiệu với c/c đây là chữ cái x
 - Cô đọc cho c/c nghe chữ cái x, x, x 
 - Cô cho c/c đọc chữ x
 - Cô phân tích chữ cái x: Gồm nét cong trái và nét cong phải.
 - Cô gắn giới thiệu cho c/c xem chữ x viết thường, 
 + Cô vừa cho c/c làm quen bao nhiêu chữ cái?
 + Con hãy đọc lại tên 2 chữ cái đó cô nghe nào?
 + Các con giỏi lắm, bây giờ cô cháu mính tham gia trò chơi xem bạn nào giỏi hơn nữa nha!
c/.Hoạt động 3:Bé và bạn cùng tham gia trò chơi:
*Trò chơi “ Lấy theo yêu cầu của cô”:
- Cô cho c/c hát “cho tôi đi làm mưa với” về ngồi đội hình hàng ngang :
+ Cách chơi:Cô nhắc lại đặc điểm của chữ s, x rồi yêu cầu c/c chọn thẻ chữ giơ lên cho cô xem và đọc to chữ cái đó cho cô nghe
*Trò chơi “ Úp lá khoai”:
- Cô cho c/c đọc đồng dao “ Rềnh rềnh ràng ràng” chuyển đội hình về ngồi đội hình chữ u: 
+ Cách chơi: Úp lá khoai, 12 chong chóng, đứa mặc áo trắng, đứa mặc áo xanh , đứa xách lồng đèn chạy ra chạy vô , chạy tìm chữ s ..
*Trò chơi “ Cướp cờ”:
- Cô cho c/c chơi trò chơi “ cướp cờ”: 
 +Cách chơi: Cô là người quản trò gọi tên số nào thì số ở 2 đội sẽ chạy nhanh lên cướp cờ có mang chữ cái theo yêu cầu của cô.Ai cướp được cờ thì chạy về phe mình thì bạn kia phải đuổi theo,cố gắng đập vào người bạn đó.Nếu đập được vào người bạn cầmcờ thì thắng.
 + Luật chơi: Cô gọi tiếp 2 bạn cùng số khác lên chơi.Cứ thế cho đến hết.Cuối cùng cộng điểm lại, bên nào cướp được nhiều cờ đúng theo yêu cầu là thắng cuộc
- Cô cho c/c chơi đến hết giờ
- Cô nhận xét cho c/c cắm hoa
CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát cây xanh
Trò chơi vận động “ Đổi khăn”
I/Mục đích – yêu cầu:
-Trẻ biết được tên các loại cây, kiểng. các loại hoa, biết cách chăm sóc cây kiểng: nhặt lá vàng, héo, tưới nước cho cây.
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi .
II/Chuẩn bị:
-Cây xanh.
-Các đồ dùng :xô, bình tưới nước,..
III/Tiến Hành:
-Ổn định giới thiệu: Cô và cả lớp cùng ra góc thiên nhiên
Quan Sát: Cây xanh.
-Cô cho cháu tập trung ra quan sát cây xanh
-Trò chuyện:
-Con nhìn thấy cây gì?
-Cháu nói tự do theo suy nghĩ trẻ nhìn thấy.
-Cô gợi mở để cây được xanh tốt chúng ta sẽ làm thế nào?
-Cô cho cháu trải nghiệm nhặt lá vàng, tưới nước cho cây,..
 b. Trò chơi dân gian “ Đổi khăn”: 
 - Luật chơi: Phải bỏ khăn đúng phía sau lưng 1 bạn nào đó, không được bỏ lửng lơ giữa 2 bạn.
 - Cách chơi: Chọn chỗ bằng phẳng, rộng và sạch.Số người chơi từ 8 -12 người.Một chiếc khăn nhỏ.Chọn người đi bỏ khăn bằng cách oẳn tù tì hoặc xí xằng xô. Người chơi ngồi thành vòng tròn(ngồi xổm hoặc ngồi bệt) quay mặt vào trong.Người đi bỏ khăn đi đằng sau, xung quanh vòng tròn, tay cầm khăn giấu kín không để ai nhìn thấy, rồi bí mật để khăn vào sau lưng người nào đó, rồi lại đi tiếp.Nếu người đó không phát hiện thì sau khi đi 1 vòng, về đến chỗ bạn đó, người bỏ khăn đập nhẹ vào vai bạn này.Bạn này phải đứng lên chạy(hoặc nhảy lò cò tùy quy định chơi) 1 vòng để về chổ cũ.Còn nếu phát hiện ngay thì người ngồi phải đuổi theo.Nếu đập được vào bạn này thì bạn đó phải vào thay và trò chơi lại tiếp tục.Nên tùy vào sức mà quy định giới hạn đuổi trong 1,2,3vòng tính từ chỗ bỏ khăn.
- Cô nhận xét và kết thúc hoạt động
CHƠI HOAT ĐỘNG Ở CÁC GÓC 
Chơi như thứ hai
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
ĐỀ TÀI: KỸ NĂNG THỰC HÀNH GẤP QUẦN ÁO
I/ Yêu cầu: 
-Dạy trẻ biết cách gấp quần áo.
-Tạo cho trẻ có thói quen ngăn nắp, gọn gàng
-  Giáo dục trẻ luôn giữ gìn quần áo sạch sẽ, tự gấp được quần áo
II/ Chuẩn bị: 
- Địa đđiểm: Trong lớp học
- Đồ dùng: 
+ Đồ dùng của cô:1chiếc quần, 1 chiếc áo.
+ Máy tính, loa.
+ Quần áo đủ cho tất cả trẻ thực hành.
III / Tiến hành: 
*Hoạt động 1: ổn định, giới thiệu
- Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
- Trời nắng đúng không, vậy cô mời các con đứng dậy vận động một chút nào!
- Cả lớp vui vận động bài hát “múa với bạn Tây Nguyên”
- Các con vừa vận động bài hát gì?
- Vậy khi hết mùa đông, đón mùa hè đến các con phải mặc quần áo như thế nào?
- Hôm nay cô thấy lớp chúng mình bạn nào cũng ăn mặc rất là phù hợp, đẹp và gọn gàng đấy.
- Để quần áo luôn sạch đẹp và gọn gàng thì chúng mình phải làm gì?
 -Hôm nay,  cô mời các con đến với bài học “Gấp quần áo” nhé!
* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ gấp quần áo.
- Bây giờ các con hãy chú ý nhìn xem cô hướng dẫn cách gấp quần áo nhé!
+ Cô hướng dẫn trẻ gấp áo:
- Cô đưa áo ra hỏi trẻ: Đây là cái gì?
- Bạn nào giỏi có thể cho cô biết đây là phần gì của áo nào? Cổ áo.
- Đây là phần gì của áo? Tay áo.
- Có mấy tay áo? 2 tay
- Đây là phần gì của áo? Thân áo.
- Thân áo có thân trước và thân sau.       
- Đây là phần gì của áo? Gấu áo.
- Để gấp được những bộ quần áo gọn gàng và không bị nhăn, bây giờ các con hãy chú ý nghe cô hướng dẫn nhé!
*Cô gấp lần 1: không giải thích cho trẻ chi giác toàn bộ cách gấp.
*Lần 2: Vừa gấp vừa giải thích rõ ràng từng bước gấp quần áo.
- Trước khi gấp các con cần kiểm tra xem chiếc áo sạch hay bẩn, khô hay ướt rồi chúng mình mới gấp.
- Bước 1: chúng mình sẽ lộn áo sang mặt phải.
- Bước 2: Trải áo ra, lấy tay vuốt áo cho thật phẳng.
- Bước 3: Nhẹ nhàng gấp tay áo bên phải vào trong thân áo, sau đó gấp tiếp tay áo bên trái vào trong thân áo.
Bước 4: Cầm 2 bên vai áo gấp xuống dưới làm sao cho phần vai áo trùng với gấu áo, cuối cùng gấp đôi thêm một lần nữa.
+ Cô hướng dẫn cách gấp quần:
- Cô giới thiệu các bộ phận của quần (Cạp quần, ống quần, gấu quần, đũng quần).
- Trước khi gấp các con cần kiểm tra xem chiếc quần sạch hay bẩn, khô hay ướt rồi chúng mình mới gấp.
*Cô gấp lần 1: không giải thích cho trẻ chi giác toàn bộ cách gấp.
- Bước 1: Cô lộn quần sang mặt phải.
- Bước 2: Trải dài quần sao cho quần thật thẳng, lấy tay vuốt phẳng 2 ống quần.
- Bước 3: Gấp 2 ống quần chồng lên nhau. Vuốt lại một lần nữa.
- Bước 4: Gấp đôi quần vuốt cho các mép phẳng, đẹp.
- Bây giờ quần áo đã được gấp rất gọn gàng. Khi để quần áo vào trong tủ các con hãy để quần riêng, áo riêng để chúng ta tìm thấy quần áo dễ dàng.
+ Hoạt động 3: Trẻ thực hành
- Cô cho 2 bạn lên gấp giúp cô (Một bạn gấp áo, 1 bạn gấp quần)
- Gợi ý, khen gợi, động viên trẻ.
- Bây giờ các con có muốn được gấp quần áo như các bạn không?
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều quần áo cho các con rồi đấy, cô mời các con lên chọn cho mình món đồ mà mình thích nhất nào! (Cho trẻ tự lấy món đồ mà mình thích nhất)
- Trong quá trình trẻ gấp, cô gợi ý, động viên trẻ thực hiện. (Cô mở nhạc nhẹ nhàng)
- Trẻ thực hiện xong cô nhận xét và động viên trẻ.
- Cho trẻ gấp lại một lần nữa.
- Cô nhận xét, động viên khen ngợi trẻ.
- Các con thấy gấp quần áo có dễ không? Cô thấy là lớp mình đã gấp rất là đẹp và gọn gàng rồi đấy, cô khen tất cả các con nào.
- Sau khi gấp quần áo thì các con thấy như thế nào?
- Khi tự biết gấp quần áo, các con thấy mình như thế nào?
* Kết thúc hoạt động.
 NHẬN XÉT CUỐI NGÀY: 
Thứ tư, ngày 03 tháng 05 năm 2023
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT NHẬN THỨC
ĐỀ TÀI: ĐẾM VÀ NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG TRONG PHẠM VI 10
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết các nhóm có 10 đối tượng, nhận biết chữ số 10.
- Trẻ biết kỹ năng đếm, vẽ và tô màu số lượng trong phạm vi 10.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt dộng.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh hoa sen, hoa phượng, tranh chơi trò chơi
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu ôn số lượng trong phạm vi 9
Hát “ quê hương tươi đẹp”
Các con vừa hát gì?
- Quê hương con như thế nào?
- C/c xem quê hương mình có những hoa gì nè?
- Vậy 5 hoa phượng, 6 hoa bằng lăng, 7 hoa hướng dương, 8 hoa sen, 9 hoa cúc tương ứng chữ số mấy?
Hoạt động 2: Nhận biết so sánh số lượng trong phạm vi 10
- Ngoài ra cô còn có thêm gì đây?
- Cô xếp 10 hoa sen 
- Cô còn có gì đây? 
- Cô xếp 9 hoa phượng
 - Con có phát hiện gì không nè? Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn?
- Vì sao con biết?
- Có 10 hoa sen mà chỉ có 9 hoa phượng , muốn số lượng hai nhóm này bằng nhau ta phải làm thế nào?
- Vậy các con thêm giúp cô nhe
- Cô cho trẻ đếm lại số hoa sen và số hoa phượng
-Vậy 9 thêm 1 là 10
- Giờ hai nhóm như thế nào?
- Cô có chữ số 10 (cô giới thiệu số 10 )
- Con tìm xem trong lớp mình có những đồ dùng nào có số lượng 10 không? Con thấy số 10 ở đâu?
- Con xem cô còn có hoa gì? Trên màng hình hiện 2 nhóm hoa đều có số lượng 10, trẻ đếm sau đó cho trẻ thêm bớt và so sánh lại
- Các con xem cô còn có hoa gì nữa nhe.
- Cô gắn 10 hoa hướng dương
- Cô đem 1 hoa hướng dương qua để bên kia
- Giờ chúng ta còn mấy hoa hướng dương?
- Con có nhận xét gì về 2 nhóm hoa hướng dương và hoa cúc?
- Làm sao để 2 nhóm bằng nhau?
- Cô cho trẻ lên gắn tranh so sánh thêm nhóm 
+ Nhóm 10 - 9
+ Nhóm 10 – 8
+ Nhóm 10 – 7
+ Nhóm 10 – 6
+ Nhóm 10 - 5
Hoạt động 3: Luyện tập
-Cô cho trẻ thực hiện so sánh với các nhóm 10 - 4, 10 – 4, 10 – 3, 10 – 2, 10 - 1
*Hoạt động 4: Củng cố
Các con luyện tập rất giỏi nên cô thưởng cho con một trò chơi nhe!
Trò chơi “Ai nhanh hơn”
-Cách chơi

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_tuan_33_chu_de_nuoc_rat_can_thiet_chu.doc