Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần I: Phương tiện giao thông đường bộ - Năm học 2022-2023 - Phạm Lê Xuân Thùy

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

- Trẻ biết đội mũ bảo hiểm đúng cách, biết tác dụng của mũ bảo hiểm, biết đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.

- Trẻ cài và tháo được dây mũ bảo hiểm đúng cách.

- Trẻ ngồi ngay ngắn và đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy.

II. CHUẨN BỊ

- Mũ bảo hiểm của cô.

- Mỗi trẻ 1mũ bảo hiểm, bàn để mũ.

- Hình ảnh một số PTGT: Đi xe không đội mũ bảo hiểm, đội mũ bảo hiểm

không cài quai, bị tai nạn giao thông, bị cảnh sát giao thông phạt.

- Bài hát: “Em tập lái ô tô”, nhạc không lời, có lời một số bài hát.

 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

 *HĐ 1: Bé tìm hiểu về mũ bảo hiểm.

- Lớp hát bài: “Em tập lái ô tô”

- CC vừa hát bài hát gì? (Em tập lái ô tô)

- Vậy ô tô là phương tiện giao thông đường gì? (Đường bộ)

+ Khi ngồi trên xe ô tô mình phải làm gì để đảm bảo ATGT? (Ngồi ngay ngắn không thò đầu thò tay ra ngoài)

+ Khi ngồi xe máy để đảm bảo ATGT mình phải làm gì? (Phải đội mũ bảo hiểm)

- Cho trẻ xem hình ảnh về PTGT.(Trẻ xem)

+ Những người đi xe máy đã chấp hành tốt an toàn giao thông chưa? Vì sao con biết?(Chưa, không cài dây khóa, không đội mũ bảo hiểm, chở nhiều người)

+ Không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài dây khi đi xe máy thì điều gì sẽ xảy ra?(Tai nạn giao thông, bị cảnh sát giao thông phạt.)

- Cho lớp chơi trò chơi: “Chọn mũ bảo hiểm”

- Chia lớp làm 2 đội.

- Cô giới thiệu cách chơi.

 + Cách chơi: Khi nhạc bật lên 2 bạn đàu hàng chạy lên chọn 1 mũ bảo hiểm chạy về cuối hàng đứng. Bạn tiếp theo chạy lên lấy mũ rồi lại chạy về, cứ như vậy thực hiện đến hết bản nhạc. Đội nào có nhiều bạn lấy được mũ hơn đội đó sẽ chiến thắng.

 

doc69 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Tuần I: Phương tiện giao thông đường bộ - Năm học 2022-2023 - Phạm Lê Xuân Thùy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN I: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 
Thực hiện từ ngày: 21/11 đến ngày 25/11/2022)
Lớp: Mẫu giáo 5-6 tuổi. GV: Phạm Lê Xuân Thùy
 Thứ 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Thể dục sáng 
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm mới.
- Trò chuyện về các tín hiệu đèn.
- Trò chuyện về các phương tiện giao thông
- Xem một số hình ảnh PTGT đường bộ.
- Trò chuyện về các biển báo phương tiện giao thông
* Khởi động: Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh của cô.
* Trọng động: BTPTC (tập kết hợp với nơ)
- Hô hấp: Làm tiếng còi tàu.
- Tay: Tay gập trước ngực quay cẳng tay và đưa ngang (2lx8n)
- Bụng: Đứng quay người sang 2 bên (2lx8n)
- Chân: Bước khuỵu 1 chân ra trước 2 tay chống hông (2lx8n)
- Bật: Bật chụm chân tách chân (2l x 8n)
* Hồi tĩnh: Đi bộ hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động
Học
Bật xa tối thiểu 50 cm
Làm quen chữ U,Ư
Bé với phương tiện giao thông
Hát:“Em đi qua ngã tư đường phố"
Thơ: “Bé tập đi xe đạp”
Chơi, hoạt động ở các góc
1.Xây dựng: Xây bến xe.
2. Phân vai: Gia đình, bán hàng.
3. Âm nhạc: Hát, múa các bài hát có trong chủ điểm. 
4. Tạo hình: Trẻ vẽ, nặn, cắt, xé dán, tô màu về PTGT.
5. Học tập: Thực hiện vở bài tập toán. Can các số, tô màu chữ số rỗng.
6. Sách: Xem truyện tranh, tập kể chuyện theo tranh.
7. Khám phá: Làm thí nghiệm với cát, nước, tưới cây.
Chơi hoạt động
ngoài trời
*Trẻ dùng phấn vẽ các PTGT
* Chơi:
+ Bánh xe quay 
+ Ô tô và chim sẽ 
Chơi tự do
* Quan sát nhà để xe
* Chơi:
+ Làm theo tín hiệu đèn.
+ Về đúng đường . Chơi tự do
*Quan sát xe máy
* Chơi:
+ Người tài xế giỏi 
+ Làm theo tín hiệu đèn.
Chơi tự do
* Làm quen một số biển báo.
* Chơi:
+ Về đúng đường 
+ Tín hiệu giao thông 
Chơi tự do
* Quan sát một số PTGT đường bộ.
* Chơi:
+ Người tài xế giỏi 
+ Ô tô về bến 
Chơi tự do
Ăn, Ngủ
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
- Nhắc nhỡ trẻ vào bàn ăn, ngồi ngay ngắn, không nói chuyện trong khi ăn, ăn cẩn thận không làm rơi vãi cơm trên mình, dưới nền nhà.
- Nhắc nhỡ trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
- Nhắc nhỡ trẻ kê phụ gối cùng cô, không đùa giỡn khi ngủ, không cầm đồ chơi khi ngủ.
 Chơi,
hoạt động theo ý thích
Tập một số động tác thể dục sau khi ngủ dậy
- Tổ chức giao lưu lớp A1 
- Xem và trò chuyện về 1 số hình ảnh khi tham gia giao thông đường bộ, đường sắt.
- Hát, đọc thơ về chủ điểm
- Xếp PTGT từ que, sỏi theo ý thích.
- Làm tranh về chủ điểm
- Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ 
- Chơi các đồ chơi trong lớp 
- Chơi ở ngoài sân theo ý thích và chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN II: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT
Thực hiện từ ngày: 28/11 đến ngày 02/12/2022)
Lớp: Mẫu giáo 5-6 tuổi. GV: Phạm Lê Xuân Thùy
 Thứ 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Thể dục
sáng 
- Trò chuyện về phương tiện đi lại của trẻ.
- Trò chuyện về PTGT đường bộ.
- Trò chuyện về PTGT đường sắt.
- Xem hình ảnh về PTGT đường sắt.
- Một số luật giao thông đường sắt đơn giản.
* Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn bằng các kiểu chân. (Kiểng chân, bàn chân, gót chân) theo hiệu lệnh của cô.
* Trọng động: BTPTC (tập kết hợp với vòng)
- Hô hấp: Chèo thuyền. 
- Tay: Tay đưa ra trước, lên cao (2l x 8n).
- Bụng: Đứng cúi người về phía trước ngón tay chạm mũi chân(2l x 8n). 
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục (2l x 8n). 
- Bật: Bật chụm chân tách chân (2l x 8n)
* Hồi tĩnh: Đi bộ hít thở nhẹ nhàng. 
Hoạt động
Học
- Bật liên tục vào 5 vòng
- Vẽ phương tiện giao thông.
- Trò chơi với chữ U,Ư.
Đếm đến 6. Nhận biết các nhóm đối tượng trong phạm vi 6. Nhận biết số 6.
- Truyện:
 “Bê mẹ bê con”.
Chơi, hoạt động ở các góc
1.Xây dựng: - Xây bến cảng.
2. Phân vai: Cô giáo, bán hàng, gia đình.
3. Âm nhạc: Hát, múa các bài hát có trong chủ điểm. 
4. Tạo hình: Vẽ, nặn, tô màu về các PTGT. Làm tranh về chủ điểm bằng một số nguyên vật liệu
5. Học tập: Can các số, can. Tìm chữ u,ư trong bài thơ và viết số lượng tương ứng. Cắt dán chữ số từ lịch cũ. Nối các PTGT đúng với số lượng
6. Sách: Xem truyện tranh, tập kể chuyện theo tranh.
7. Khám phá: Chơi với cát, nước, tưới cây, làm bánh ủ bánh bằng cát. 
Chơi hoạt động
ngoài trời
 * Trò chuyện về một số PTGT đường thủy
* Chơi:
+ Lướt sóng 
+ Các PTGT và nơi hoạt động 
Chơi tự do
*Vẽ các PTGT đường thủy
* Chơi:
+ Chèo thuyền 
+ Ô tô và chim sẽ 
Chơi tự do.
* Quan sát và trò chuyện một số PTGT đường thuỷ.
* Chơi:
+ Chèo thuyền 
+ Lướt sóng 
Chơi tự do.
* Chơi:
+ Bánh xe quay 
+ Làm theo tín hiệu
Chơi tự do
* Kể tên một số PTGT đường thủy mà trẻ biết.
* Chơi:
+ Ô tô và chim sẽ 
+ Các PTGT và nơi hoạt động.
Chơi tự do.
Ăn, Ngủ
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
- Nhắc nhỡ trẻ vào bàn ăn, ngồi ngay ngắn, không nói chuyện trong khi ăn, ăn cẩn thận không làm rơi vãi cơm trên mình, dưới nền nhà.
- Nhắc nhỡ trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
- Nhắc nhỡ trẻ kê phụ gối cùng cô, không đùa giỡn khi ngủ, không cầm đồ chơi khi ngủ.
 Chơi,
hoạt động theo ý thích
Tập một số động tác thể dục sau khi ngủ dậy
- Cắt dán tàu hỏa
- Cho trẻ thực hiện vở LQCC.
- Dạy hát bài: “Đường em đi”
- Bé yêu mũ bảo hiểm.
- Biểu diễn văn nghệ.
- Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ 
- Chơi các đồ chơi trong lớp 
- Chơi ở ngoài sân theo ý thích và chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN III: PTGT ĐƯỜNG THỦY- ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
Thực hiện từ ngày: 05/12 đến ngày 09/12/2022)
Lớp: Mẫu giáo 5-6 tuổi. GV: Phạm Lê Xuân Thùy
 Thứ 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Thể dục sáng 
- Trò chuyện về PTGT: Đường hàng không.
- Xem hình ảnh sân bay.
- Xem một số PTGT đường hàng không.
- Tên gọi, ý nghĩa của biển báo giao thông quen thuộc.
- Xem một số PTGT đường sắt.
* Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn bằng các kiểu chân (kiểng chân, bàn chân, gót chân) theo hiệu lệnh của cô.
*Trọng động: BTPTC (tập kết hợp với gậy).
- Hô hấp: Máy bay bay
- Tay: Tay đưa ngang, gập trên vai (2l x 8n).
- Bụng: Đứng gập người về phía trước tay chạm mũi chân (2l x 8n).
- Chân: Đứng đưa từng chân ra trước (2l x 8n).
- Bật: Bật chụm chân tách chân (2l x 8n)
* Hồi tỉnh: Đi bộ hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động
Học
- Bật tách khép chân- Đập và bắt bóng.
- Làm quen với chữ I,T,C
- Bé biết gì về PTGT
- Nhận biết MQH hơn kém về số lượng trong phạm vi 6.
- Hát bài: “Em đi chơi thuyền”.
Chơi, hoạt động ở các góc
1.Xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
2. Phân vai: Cô giáo, bán hàng, gia đình.
3. Âm nhạc: Hát, múa các bài hát có trong chủ điểm. 
4. Tạo hình: Trẻ vẽ, nặn, tô màu về một số PTGT. Làm tranh về chủ điểm từ len, lá cây, giấy màu.Cắt dán một số PTGT.
5. Học tập: Thực hiện vở bài tập toán, tập tô, chữ viết. Can các số, can một số PTGT. Xem tranh, truyện. Tìm chữ u,ư trong bài thơ và viết số lượng tương ứng
6. Sách: Xem truyện tranh, tập kể chuyện theo tranh.
7. Khám phá: Chơi với cát, nước, tưới cây, làm bánh ủ bánh bằng cát. 
Chơi hoạt động
ngoài trời
*Kể tên về một số phương tiện giao thông đường thủy, đường hàng không
*Chơi:
+ Đi tàu hỏa 
+Chèo thuyền 
Chơi tự do.
*Quan sát 
một số PTGT đường thủy
* Chơi:
+ Thuyền vào bến.
+Chèo thuyền 
Chơi tự do.
*Quan sát máy bay.
* Chơi:
+ Ô tô và chim sẽ 
+ Bắt chước tạo dáng 
Chơi tự do.
*Trò chuyện về một số PTGT đường hàng không
* Chơi:
+ Về đúng đường 
+ Tín hiệu giao thông
Chơi tự do.
*Đọc và viết các biển số xe.
* Chơi:
+ Thuyền vào bến.
+ Chạy tiếp sức.
Chơi tự do.
Ăn, Ngủ
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
- Nhắc nhỡ trẻ vào bàn ăn, ngồi ngay ngắn, không nói chuyện trong khi ăn, ăn cẩn thận không làm rơi vãi cơm trên mình, dưới nền nhà.
- Nhắc nhỡ trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
- Nhắc nhỡ trẻ kê phụ gối cùng cô, không đùa giỡn khi ngủ, không cầm đồ chơi khi ngủ.
 Chơi,
hoạt động theo ý thích
Tập một số động tác thể dục sau khi ngủ dậy
- Cho trẻ dùng sỏi, que vẽ, xếp PTGT mà trẻ thích.
- Hướng dẫn gấp thuyền giấy.
- Khám phá PTGT đường thủy.
- Hướng dẫn gấp máy bay 
- Nghe chuyện: 
“Qua đường” 
- Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ 
- Chơi các đồ chơi trong lớp 
- Chơi ở ngoài sân theo ý thích và chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.
HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV: BÉ HỌC LUẬT GIAO THÔNG
Thực hiện từ ngày: 12/12 đến ngày 16/12/2022)
Lớp: Mẫu giáo 5-6 tuổi. GV: Phạm Lê Xuân Thùy
 Thứ 
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Thể dục sáng 
- Trò chuyện về PTGT: Đường bộ, đường sắt.
- Trò chuyện về PTGT: Đường thủy, đường hàng không.
- Đặc điểm, công dụng của một số PTGT.
- Trò chuyện về một số qui định khi tham gia giao thông.
- Nhắc trẻ chọn góc chơi.
* Khởi động: Trẻ đi chạy vòng tròn bằng các kiểu chân (kiểng chân, bàn chân, gót chân) theo hiệu lệnh của cô.
* Trọng động: BTPTC (tập kết hợp với gậy)
- Hô hấp: Làm máy bay bay
- Tay: Tay đưa ngang, gập trên vai (2l x 8n).
- Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm mũi chân (2l x 8n).
- Chân: Đứng đưa từng chân ra trước (2l x 8n).
- Bật: Bật chụm chân tách chân (2l x 8n)
* Hồi tỉnh: Đi bộ hít thở nhẹ nhàng.
Hoạt động
Học
- Dạy hát bài: “Ai đúng ai sai”.
- Tách gộp chia nhóm đối tượng có số lượng 6 thành 2 phần.
- Bé làm ô tô 
- Hội thi bé khỏe nhanh tay.
- Nghe kể chuyện: “Vì sao thỏ cụt đuôi”
Chơi, hoạt động ở các góc
1.Xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
2. Phân vai: Cô giáo, bán hàng, gia đình.
3. Âm nhạc: Hát, múa các bài hát có trong chủ điểm. 
4. Tạo hình: Trẻ vẽ, nặn, tô màu về một số PTGT. Làm tranh về chủ điểm từ len, lá cây, giấy màu.Cắt dán một số PTGT.
5. Học tập: Thực hiện vở bài tập toán, tập tô, chữ viết. Can các số, can một số PTGT. Xem tranh, truyện.Tìm chữ u,ư trong bài thơ và viết số lượng tương ứng. Nối các đồ dùng đúng với số lượng. Cắt dán chữ số từ lịch cũ. 
6. Sách: Xem truyện tranh, tập kể chuyện theo tranh.
7. Khám phá: Chơi với cát, nước, tưới cây, làm bánh ủ bánh bằng cát. 
Chơi hoạt động
ngoài trời
*Quan sát các PTGT.
* Chơi:
+ Về đúng đường 
+ Làm máy bay trực thăng
Chơi tự do
*Trò chuyện về các biển báo giao thông
* Chơi:
+ Tín hiệu giao thông 
+ Chạy tiếp
sức.
Chơi tự do.
*Bé với đèn hiệu giao thông.
* Chơi:
+ Làm máy bay trực thăng 
+ Bắt chước tạo dáng.
Chơi tự do.
* Chơi:
+ Về đúng đường 
+ Vòng quay giao thông
Chơi tự do.
*TC về một số quy định khi tham gia giao thông.
* Chơi:
+ Thuyền vào bến.
+ Chạy tiếp sức.
Chơi tự do.
Ăn, Ngủ
- Cho trẻ rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.
- Nhắc nhỡ trẻ vào bàn ăn, ngồi ngay ngắn, không nói chuyện trong khi ăn, ăn cẩn thận không làm rơi vãi cơm trên mình, dưới nền nhà.
- Nhắc nhỡ trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.
- Nhắc nhỡ trẻ kê phụ gối cùng cô, không đùa giỡn khi ngủ, không cầm đồ chơi khi ngủ.
 Chơi,
hoạt động theo ý thích
Tập một số động tác thể dục sau khi ngủ dậy
- Tổ chức cho trẻ dùng phấn, que, sỏi vẽ phương tiện giao thông đường hàng không.
- Tổ chức giao lưu với lớp A2
- Trò chơi với chữ I,T,C
- Trò chuyện về PTGT hàng không và một số qui định về PTGT hàng không.
- Cho trẻ đọc đồng dao, ca dao về PTGT.
- Đóng mở chủ điểm.
- Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ 
- Chơi các đồ chơi trong lớp 
- Chơi ở ngoài sân theo ý thích và chuẩn bị đồ dùng cá nhân ra về.
Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2022
TD: BẬT XA TỐI THIỂU 50 cm.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết bật xa, biết phối hợp các vận động nhịp nhàng.
- Trẻ thực hiện nhanh nhẹn, khéo léo khi bật xa.
- Trẻ tập trung trong giờ học 
	II. CHUẨN BỊ 
- Vòng đủ cho trẻ. 
- Dây thừng.
- Băng keo màu. 
- Đội hình 2 hàng ngang đối diện. 
 X X X X X X X
 X
 X 
 X X X X X X X
	III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
	1. Khởi động: Trẻ chạy các kiểu chân theo yêu cầu của cô.
	2.Trọng động: Tập BTPTC 
- Tay: Đưa ra trước lên cao (2l x 8n).
- Bụng: Đan tay sau lưng gập người về trước. (2l x 8n).
- Chân: Ngồi khuỵu gối (4l x 8n).
- Bật: Bật tiến về trước (2l x 8n).
	*VĐCB: BẬT XA TỐI THIỂU 50 cm.
- Giới thiệu vận động: Bật xa tối thiểu 50 cm.
- Cô làm mẫu lần 1(Làm mẫu không giải thích).
 	- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: Từ đầu hàng bước đến vạch chuẩn TTCB hai tay đưa ra trước lồng bàn tay áp chặt, gối hơi khụy. Khi có hiệu lệnh lấy đà khụy gối đồng thời lăn nhẹ hai tay xuống dưới ra sau thân hơi ngã về phía trước nhún chân lấy đà bật qua, chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi chân. Bật xong về cuối hàng đứng.
- Mời 2 trẻ lên thực hiện (Cô sửa sai).
- Lớp thực hiện (Cô sửa sai).
- Chia 2 đội thi đua.
- Cho cá nhân thi đua.
- Mời 2 trẻ lên thực hiện lại cho lớp xem.
- Cô nhận xét tuyên dương.	
	*TCVĐ: "Kéo co"
- Cô phổ biến cách chơi.
- Trẻ chơi.
- Kiểm tra kết quả 2 đội.
	3. Hồi tĩnh: Trẻ đi bộ nhẹ nhàng.
********************
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
********************
Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2022
LQCC: LÀM QUEN CHỮ U,Ư
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nhận biết đúng chữ u,ư nhận ra u,ư trong từ. 
- Trẻ phát âm được chữ u,ư và rèn sự nhanh nhẹn tham gia vào trò chơi.
- Trẻ chấp hành tốt khi tham gia giao thông phải đội mũ khi ngồi trên xe máy, phải ngồi ngay ngắn không thò đầu thò tay ra ngoài khi đi trên các PTGT.
	II.CHUẨN BỊ
- Máy tính, giáo án điện tử.
- Bài hát: “Những con đường em yêu”
- Hình ảnh: xe lu, tàu lượn kèm theo từ trên máy.
- Thẻ chữ u,ư cho trẻ, một số phương tiện giao thông có gắn chữ u,ư
	III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
	* HĐ1: Làm quen chữ u,ư.
- Lớp hát bài: “Những con đường em yêu” 
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì? (PTGT )
- Trong bài hát có những loại PTGT nào? (Đường thủy, đường bộ)
- Ngoài ra con còn biết PTGT nào nữa? (Đường sắt, đường hàng không)
- Khi tham gia PTGT các con phải làm gì ?(Đội mũ, đi bên phải)
	- Cô khái quát GDCC
	1.Làm quen chữ u.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh: xe ô tô 
- Cô có hình ảnh gì?(xe lu)
- Cô xuất hiện hình ảnh: xe lu kèm từ trên máy.
- Lớp đọc cùng cô: “xe lu”
- Mời trẻ lên kích chuột tìm chữ cái ở vị trí thứ 4
- Cô giới thiệu chữ u.
- Cho lớp, cá nhân phát âm.
	- Mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ u
- Cô giới thiệu chữ u: In hoa, in thường, viết thường.
	2.Làm quen chữ ư.
- Cô xuất hiện hình ảnh: “tàu lượn” kèm từ trên máy.
- Lớp đọc cùng cô: “tàu lượn” 
- Mời trẻ lên kích chuột tìm chữ giống với chữ u vừa học (ư)
- Cô giới thiệu chữ ư.
- Cho lớp, cá nhân phát âm.
	- Mời trẻ nhận xét cấu tạo chữ ư: 
- Cô giới thiệu chữ ư: In hoa, in thường, viết thường.
- Cho lớp phát âm lại chữ ư.
	 * So sánh sự giống và khác nhau giữa chữ u và chữ ư
 - Giống mhau: u và ư đều có một nét thẳng móc và một nét thẳng ngắn
 	 - Khác nhau: Trên đầu chữ ư có thêm dấu móc câu chữ u thì không và cách phát âm
	 * HĐ2: Trò chơi.
	 1. Trò chơi: Tìm chữ cái theo hiệu lệnh.
- Cô phổ biến cách chơi.
- Cách chơi: Mỗi bạn một rổ đồ chơi trong đó có các chữ cái đã học, các con hãy nghe cô phát âm hoặc nói cấu tạo của chữ nào thì các con tìm nhanh chữ đó giơ lên và phát âm chữ cái đó.
	 - Trẻ chơi.
	 2.Trò chơi: Chữ gì biến mất.
 - Cô phổ biến cách chơi.
 	 - Cách chơi: Cô cho trẻ đọc các chữ cái trên màn hình khi cô nhích chuột biến mất một chữ cái đội nào phát hiện chữ nào biến mất nhanh hơn sẽ chiến thắng.
 - Trẻ chơi.
 - Cô kiểm tra.
 3.Trò chơi: “Chọn phương tiện giao thông có chứa chữ u,ư”
 - Chia lớp làm 2 đội.
 - Cô phổ biến luật chơi - Cách chơi.
 + Luật chơi: Mỗi bạn chỉ chọn cho mình một phương tiện theo yêu cầu đội nào nhanh và đúng là thắng.
 + Cách chơi: Khi có hiệu lệnh của cô thì hai bạn đầu hàng lên chọn 1 phương tiện theo yêu cầu rồi chạy về cuối hàng đứng cứ thế lần lượt thực hiện cho đến hết thời gian.
- Trẻ chơi.
- Kiểm tra kết quả.
	*Kết thúc: Nhận xét – Tuyên dương.
********************
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*******************
Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2022
KPKH: BÉ VỚI PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG 
	I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
	- Trẻ biết đặc điểm, công dụng, chất liệu nổi bật của xe máy, xe ô tô và tàu hỏa. 
- Trẻ so sánh được sự giống và khác nhau giữa xe máy và ô tô con, tàu hỏa và ô tô khách. 
- Trẻ ngồi đúng đắn khi đi trên các PTGT.
 II. CHUẨN BỊ
- Một số PTGT về đường bộ và phương tiện giao thông về đường sắt (xe đạp xe máy, ô tô con, ô tô khách, tàu hỏa.)
- 2 bức tranh vẽ về nơi hoạt động của các phương tiện.
- Lô tô về các PTGT đường bộ, đường sắt 
- Máy tính, nhạc không lời bài hát: “Con đường em yêu”. 
- Các slide về hình ảnh ô tô con, tầu hỏa và một số PTGT đường bộ khác.
- Câu đố về ô tô con.
 	III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
	* HĐ1: Quan sát và tìm hiểu.
- Lớp hát và làm điệu bộ theo nhạc bài hát: “Con đường em yêu”
- Bài hát nói về gì?(PTGT)
- Thế ô tô là PTGT đường gì?
- Chia trẻ thành 2 nhóm.
- Cô phát cho mỗi nhóm rổ PTGT như: Xe máy, xe đạp, ô tô con, ô tô khách, tàu hỏa
- Yêu cầu trẻ quan sát và tìm hiểu sau đó nói lên những gì trẻ thấy và biết.
- CC đã quan sát và tìm hiểu những loại PTGT nào? (PTGT đường bộ và PTGT đường sắt)
	*Yêu cầu nhóm 1: Nói về các loại PTGT đường bộ 
- Nhóm 2 bổ sung ý kiến của bạn 
- Ngoài các phương tiện bạn vừa kể ra cc còn biết những PTGT đường bộ nào nữa?
- Con thấy các PTGT đó ntn?
- Khi đi các PTGT đó thì cc phải ngồi ntn?
	* Yêu cầu nhóm 2: Nói về PTGT đường sắt
- Nhóm 1 bổ sung ý kiến của bạn.
- Bạn nào giỏi cho cô biết xe máy có những đặc điểm gì?
- Cô đưa xe máy ra lớp đọc từ: “Xe máy”
- Mời trẻ chỉ từng bộ phận của xe máy.
- Nhà bạn nào có xe máy. 
- Bạn nào đã được đi xe máy?
- Khi đi xe máy chúng ta phải ntn?
- Xe máy chạy được nhờ gì?
- Xe máy là PTGT đường gì?
- Lớp giả làm tiếng kêu của xe máy.
	* Cô đọc câu đố: “Ô tô con”
- Bạn nào có nhận xét ô tô con có những đặc điểm gì?
- Cô cho trẻ xem hình ảnh ô tô con qua màn hình.
- Gọi trẻ lên chỉ các bộ phận của xe ô tô con.
- Ô tô con chạy ntn? Chạy ở đâu?
- Ô tô con là PTGT đường gì?
- CC đã được đi ô tô con chưa?
- Khi đi xe ô tô cc phải ntn?
	*So sánh ô tô con và xe máy:
- Giống nhau: Đều là PTGT đường bộ.
- Khác nhau:
+ Xe máy 2 bánh ô tô con 4 bánh.
+ Xe ô tô chở người nhiều xe máy chở ít người.
+ Ô tô con chạy nhanh hơn xe máy.
- Ngoài xe máy và ô tô con ra thì PTGT đường bộ còn có những loại phương tiện nào nữa?
- Cho trẻ xem hình ảnh về phương tiện giao thông đường bộ, đường sắt.
	* Xuất hiện đoàn tàu chạy trên đường ray và kêu tu tu xình xịch.
- Trẻ nói tên tàu hỏa.
- Các con có nhận xét gì về tàu hỏa.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh tàu hỏa qua màn hình.
- Mời trẻ lên chỉ từng bộ phận của đoàn tàu. 
- Tàu hỏa có nhiều toa dùng để làm gì?
- Tàu hỏa là PTGT đường gì?
- Vì sao con biết tàu hỏa là PTGT đường sắt?
- Bạn nào đi tầu hỏa chưa ? Khi đi tàu hỏa cc phải ntn?
	*So sánh ô tô khách và tàu hỏa (Cho trẻ xem hình

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_tuan_i_phuong_tien_giao_thong_duong_b.doc