Giáo án mầm non lớp lá - Tuần IV - Chủ đề nhánh: Chú cảnh sát giao thông và chú bộ đội
- Trẻ thực hiện đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
- Tập Bài tập phát triển chung
+ Hô hấp
+ Tay vai
+ Chân
+ Bụng lườn
+ Bật nhảy
Khởi động: Đi chậm, đi nhanh, đi kiễng gót .
BTPTC:
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, ra sau (kết hợp vẫy, nắm, mở bàn tay)
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên, liên tục
-Bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải.
- Bật: Tay chống hông bật nhảy tại chỗ
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN IV CHỦ ĐỀ NHÁNH: CHÚ CẢNH SÁT GIAO THÔNG VÀ CHÚ BỘ ĐỘI Thời gian thực hiện: Từ 12/12– 16/12/ 2016 I/ MỤC TIÊU LÌNH VỰC Lĩnh vực PT Chỉ số Mục tiêu Nội dung Hoạt động Phát triển thể chất 1 - Trẻ thực hiện đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. - Tập Bài tập phát triển chung + Hô hấp + Tay vai + Chân + Bụng lườn + Bật nhảy Khởi động: Đi chậm, đi nhanh, đi kiễng gót .. BTPTC: - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, ra sau (kết hợp vẫy, nắm, mở bàn tay) - Chân: Ngồi xổm, đứng lên, liên tục -Bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải. - Bật: Tay chống hông bật nhảy tại chỗ 5 - Trẻ phối hợp tốt tay - mắt khi thực hiện vận động ném. - Ném xa bằng 1 tay. - Ném trúng đích bằng 1 tay. * Hoạt động học: - Ném trúng đích đứng - Chơi vận động: ném bóng vào sọt. 16 Thực hiện một số thói quen tốt trong vệ sinh cá nhân, phòng bệnh khi được nhắc nhở.. - Đội mũ khi ra nắng , mặc áo ấm, đi tất khi trời lạnh, đi dép , giầy khi đi học. - Biết nói với người lớn khi bị ốm đau - Vệ sinh cá nhân phòng bệnh Đón, trả trẻ : Trao đổi PH cho trẻ ăn măc phù hợp thời tiết - Trò chuyện với trẻ những bệnh thường gặp. Nhắc nhở trẻ nói cho người lớn biết những triệu chứng bệnh khi gặp phải ( ho, sốt, đau bụng, đau răng, đau mắt, ngứa..) HĐVS: Thực hiện 6 bước rửa tay. Đi vệ sinh đúng nơi qui định. Nhắc nhở trẻ rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh Phát triển nhận thức 29 Trẻ kể tên và nói được sản phẩm của một số nghề gần gũi - Tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề gần gũi: nghề nông, nghề xây dựng, nghề y. HĐH - Trò chuyện về chú bộ đội Trò chơi: Thi xem ai nhanh 40 Trẻ nhận biết và gọi được tên các hình - Nhận biết, gọi tên các hình: hình vuông, hình tam giác, hình tròn, hình chữ nhật và nhận dạng các hình đó trong thực tế. - Sử dụng các hình hình học để chắp ghép HĐH -Nhận biết hình tròn, hình tam giác Phát triển ngôn ngữ 45 Trẻ nghe, hiểu nội dung câu chuyện, bài thơ, ca dao, đồng dao, câu đố, hò, vè và trả lời được các câu hỏi phù hợp độ tuổi - Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc, các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. - Trả lời đúng các câu hỏi của cô HĐH Thơ. Chú bộ đội của em Trò chơi: Cùng thi tài 70 Trẻ biết hát tự nhiên, hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc trong độ tuổi. - Hát đúng lời ca, hát tự nhiên, hát đúng theo giai điệu các bản nhạc quen thuộc.Hát đúng cao độ của bài hát, - Thể hiện được sắc thái, tình cảm, điệu bộ qua các bài hát trẻ em. Vận động minh họa - Chú bộ đội - Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát, bản nhạc. *HĐG Biểu diễn văn nghệ. - TCAN: Nghe tiếng hát tìm đồ vật. 73 Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản. - Vẽ được các nét ngang, thẳng, xiên, cong để tạo thành bức tranh đơn giản và tô màu. HĐH: - Vẽ quà tặng chú bộ đội HĐNT Vẽ phấn trên sân theo ý thích HĐG - Tô màu trang phục chú công an, chú bộ đội Phát triển TCXH 57 Bước đầu trẻ cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao - Thực hiện một số công việc cùng cô như xếp gối, xếp chén, muỗng... - Thực hiện các công việc đơn giản được cô giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi...) HĐH - Thực hiện bài tập: Bé làm quen chữ cái.. HĐLĐ - Tưới cây, quét lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi 66 Trẻ biết thể hiện một số điều quan sát được qua các hoạt động chơi, âm nhạc, tạo hình... - Trò chơi đóng vai - Trò chơi góc nghệ thuật - Hoạt động tạo hình HĐG: Phân vai : Của hàng bán trang phục bộ đội. Xây dựng : xây doanh trại bộ đội Thiên nhiên: vật chìm vật nổi Thư viện: Xem tranh ảnh một số nghề phổ biến II/ KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG: Tên hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ Điểm danh - Trao đổi với phụ huynh về tình hình vui chơi, học tập của trẻ ở lớp; về các bệnh thường gặp và cách phòng tránh. - Cô đến sớm dọn quét phòng lớp sạch sẽ, đón trẻ vào lớp, cô nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, chào cô. Cô cùng trẻ trò chuyện về chú bộ đội - Điểm danh Thể dục sáng * Khởi động: (CS1) - Cô chuyển đội hình thành vòng tròn vừa đi vừa nhún theo điệu nhạc. * Trọng động: Trẻ tập theo cô - Hô hấp: Hít vào, thở ra. - Tay: Đưa 2 tay ra phía trước, ra sau (kết hợp vẫy, nắm, mở bàn tay) - Chân: Ngồi xổm, đứng lên, liên tục - Bụng, lườn: Nghiêng người sang trái, sang phải. - Bật: Tay chống hông bật nhảy tại chỗ . * Hồi tỉnh: Chơi uống nước Hoạt động học PTNT - Nhận biết hình tròn, hình tam giác PTTC - Ném trúng đích thẳng đứng PTNN - Thơ “Chú bộ đội của em” PTTM - Vận động minh họa: “Chú bộ đội” PTNT - Trò chuyện về chú bộ đội bộ binh và hải quân PTTM - Vẽ quà tặng chú bộ đội Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ đi dạo, quan sát cây xanh - Trò chuyện về ngày thành lập quân đội nhan dân Việt Nam - Quan sát thời tiết, nhặt lá vàng, làm đồ chơi từ lá cây. - Trò chuyện về chú bộ đội - Đọc thơ, ca dao, hát các bài hát về chủ đề, trò chuyện về công việc của ba mẹ và người thân của trẻ - TCVĐ: chuyền bóng, ai nhanh hơn, ném vòng vào cổ chai, đá bóng.... - TCDG: Mèo đuổi chuột, trời nắng trời mưa, cặp kè, dung dăng dung dẻ... - Chơi tự do theo nhóm Hoạt động góc 1.Góc phân vai: Cửa hàng bán trang phục bộ đội (CS66) a/ Yêu cầu -Trẻ biết công việc của người bán hàng -Trẻ có tính khéo léo, sắp xết các thứ ngay ngắn gọn gàng, -Trẻ biết trật tự khi chơi, nói năng nhỏ nhẹ lịch sự b/ Chuẩn bị : Tiền cho trẻ mua, bán, đồ dùng ăn uống, sữa, nước giải khát,các loại thực phẩm rau, củ, quả, cá, trứng. bằng nhựa c/ Tổ chức hoạt động : + Thỏa thuận vai chơi : Cô và trẻ trò chuyện về công việc của người bán hàng -Trẻ tự phận vai chơi như ai bán hàng , mua hàng ... +Quá trình chơi : 1 số bạn là người bán , 1 bạn bán , 1 bạn dọn hàng , trưng bày hàng + Nhận xét sau khi chơi : Cô quan sát trẻ chơi và nhận xét trẻ sau khi chơi 2.Góc xây dựng + lắp ráp : Xây doanh trại bộ đội (cs 66) a/ Yêu cầu : -Trẻ biết cách xây doanh trại bộ đội -Trẻ xây được doanh trại bộ đội , bố cục hợp lí , có sự sáng tạo -Giáo dục trẻ biết yêu quí chú bộ đội , giữ gìn công trình b/ Chuẩn bị : Các khối xây dựng, hộp sữa, ống hút, cây xanh, c/ Tổ chức hoạt động : +Thỏa thuận vai chơi : Cùng trò chuyện với trẻ về cách xây doanh trại bộ đội . - Trẻ thỏa thuận, chia nhóm với các nhiệm vụ khác nhau +Quá trình chơi: 1 bạn kéo xe chuyển vật liệu, 1 bạn chất vật liệu lên xe, các bạn còn lại xây và sắp xếp công trình - Trẻ dùng chai sữa và ống hút xếp hàng rào,và chuyển đến công trình , lắp ghép nhiều nhà một cách hợp lý và biết thu dọn sau khi chơi, cô theo dõi động viên nhắc nhở trẻ trong quá trình trẻ xây dựng nhắc trẻ xây ngay ngắn, đẹp. +Nhận xét sau khi chơi: Cô quan sát quá trình trẻ chơi và nhận xét 3.Góc thư viện : Xem tranh ảnh về một số nghề phổ biến (CS66) a/Yêu cầu: - Trẻ biết mở sách để xem tranh ảnh về một số nghề phổ biến trong xã hội - Rèn kỹ năng lật mở từng trang, nhận biết trang đầu và trang cuối của sách. - Trẻ biết giữ trật tự khi chơi b/Chuẩn bị: - Tranh ảnh về dụng cụ các nghề c/Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu tên trò chơi, góc chơi - Cô cho trẻ ngồi vào bàn, mỗi trẻ có nhiều tranh ảnh về một số nghề phổ biến trong xã hội. Cô cho trẻ mở sách và lật mở từng trang để xem tranh ảnh. Cô cho trẻ chơi và quan sát giúp đỡ trẻ. - Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét góc chơi, tuyên dương và động viên trẻ kịp thời. 4.Góc tạo hình : Tô màu trang phục, đồ dùng của chú bộ đội (CS73) a/Yêu cầu: - Trẻ biết tô màu áo cô chú bộ đội - Rèn biết cầm bút bằng tay phải, tô màu gọn không lem ra ngoài. - Trẻ có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn, không nghịch phá khi chơi. b/Chuẩn bị: - Tranh tô màu, bút màu c/Tổ chức hoạt động: - Giới thiệu tên trò chơi, góc chơi - Tất cả trẻ cùng chơi - Cô cho trẻ vào góc chơi. Cô phát cho mỗi trẻ đồ dùng và cho trẻ tô màu áo chú bộ đội. Khi trẻ tô màu cô quan sát và giúp đỡ trẻ. - Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét góc chơi, động viên khích lệ trẻ thêm. 5. Góc âm nhạc : Biễu diễn văn nghệ a. Mục đích-yêu cầu : -Trẻ thuộc các bài hát, vận động các bài hát trong chủ đề -Trẻ hát múa tự nhiên, đúng nhịp theo chủ đề. -Giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội, giúp đỡ bạn khi chơi b. Chuẩn bị : -Băng, máy. - Các loại mũ múa. c. Tổ chức hoạt động : - Giới thiệu tên trò chơi, góc chơi - Tất cả trẻ cùng chơi - Cô giới thiệu buổi văn nghệ và mời trẻ lên biểu diễn. Khi biểu diễn trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề gia đình, hát rõ lời và biết sử dụng dụng cụ âm nhạc, lắc lư theo bài hát. - Nhận xét sau khi chơi: Cô nhận xét góc chơi, tuyên dương và động viên trẻ kịp thời. 6.Góc thiên nhiên: Vật chìm, vật nổi a/ Mục đích-yêu cầu : -Trẻ biết được vật nặng thì chìm ,vật nhẹ thì nồi và nhờ có nước mới phân biệt được -Phát triển ở trẻ khả năng quan sát và phán đoán -Trẻ biết đoàn kết cùng nhau chơi b/ Chuẩn bị : Chậu nước , đá sỏi , lá cây ... c/ Tổ chức hoạt động : - Cô chuẩn bị nước , lá cây , đá sỏi sau đó cho trẻ thả xuống chậu nước và cho trẻ quan sát , cô hỏi trẻ trả lời - Trẻ chơi cẩn thận, không làm đổ nước ra ngòai và dơ quần áo * Nhận xét sau khi chơi: Cô động viên khuyến khích, quan sát giúp đỡ trẻ Vệ sinh Ăn trưa Ngủ trưa - Vệ sinh: (CS16) + Thực hiện 6 bước rửa tay. + Đi vệ sinh đúng nơi qui định. Nhắc nhở trẻ rửa tay sạch sau khi đi vệ sinh - Giờ ăn: + Nghe giới thiệu các món ăn hàng ngày ở lớp. + Quan sát, trò chuyện về các món ăn và ích lợi với sức khỏe. + Cho trẻ ăn hết suất ăn ở và tập ăn nhiều loại thức ăn. - Ngủ trưa: + Cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giấc, không đùa giỡn trong giờ ngủ. Hoạt động chiều - Làm quen bài hát “Chú bộ đội”, bài thơ “Chú bộ đội của em” - Thực hiện một số tập - Chơi kéo cưa lừa xẻ, tập tầm vông, úp lá khoai. - Chơi tự do các góc. - Vệ sinh - nêu gương HĐ tự do Trả trẻ - Trao đổi với phụ huynh về giờ giấc đưa đón trẻ đi học, chế độ sinh hoạt của trẻ ở trường, nhắc phụ huynh không cho trẻ mang nữ trang khi đến lớp, động viên phụ huynh cho trẻ đi học đều hơn - Gợi ý trẻ nhắc cô đóng cửa sổ, tắt quạt trước khi về Chuyên môn duyệt Giáo viên lập kế hoạch Trần Thị Mỹ Dung Nguyễn Thị Thanh Thủy KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2016 I/ Các hoạt động trong ngày: 1/ Đón trẻ: - Cô đến sớm quét dọn lớp học sạch sẽ, ân cần đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, chào cô, chào khách khi đến lớp. - Trao đổi với phụ huynh về việc cho trẻ ăn măc phù hợp thời tiết (CS16) - Thể dục sáng - Điểm danh - Trò chuyện cùng trẻ về chú cảnh sát giao thông 2/ Hoạt động học: Hoạt động 1 : PTTC Đề tài: Ném trúng đích đứng a/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ thực hiện được vận động “Ném trúng đích đứng” theo hướng dẫn của cô. (CS5) - Kỹ năng: Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và mắt khi ném. Rèn khả năng quan sát, phát triển cơ tay cho trẻ. - Thái độ: Trẻ chăm tập thể thao rèn luyện cơ thể. b/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Túi cát, 2 đích đứng ném - Tích hợp: + PTNT: Trò chuyện về chú cảnh sát giao thông c/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1. Khởi động: - Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Bé khỏe bé ngoan” theo nhịp chậm - nhanh - chậm dần, đi bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy chậm – nhanh – chậm , đi thường và chuyển đội hình thành vòng tròn. 2. Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tay vai - Chân - Bụng lườn - Bật * Vận động cơ bản: Ném trúng đích ngang - Đọc thơ “Chú cảnh sát giao thông” - Con vừa đọc thơ gì? - Trò chuyện về chú cảnh sát giao thông - Con ơi, chú cảnh sát giao thông giữ gìn trật tự giao thông đường phố. Các con lớn lên có thích làm chú cảnh sát giao thông không? - Vậy hôm nay chúng ta cùng tập luyện cho đôi tay và sức khỏe thật tốt nha. Đó là vận động “Ném trúng đích đứng”, các con hãy cùng tập luyện với cô nha. - Cho trẻ nhắc tên vận động - Cô “Ném trúng đích đứng” cho trẻ xem. - Con nhìn cho kỹ nha: Cô đứng trước vạch mức. Cô đứng chân trước, chân sau; tay cầm túi cát cùng với phía chân sau, khi có hiệu lệnh ném thì cầm túi cát đưa ngang cao tầm mắt, nhắm đích và ném trúng vào đích. - Cô vừa thực hiện vận động gì?. - Cô cho 1, 2 trẻ khá lên thực hiện động tác - Cô cho từng trẻ lên thực hiện và sửa sai cho trẻ. - Cho nhóm lên thực hiện động tác - Cô cho trẻ thi đua thực hiện động tác. - Cho 1 trẻ lên thực hiện lại động tác * Trò chơi: Chơi “Ném bóng vào sọt” - Cách chơi: Cho trẻ xếp thành 2 đội, lần lượt mỗi bạn của mỗi đội sẽ ném 1 quả bóng vào sọt, đội nào ném được nhiều là thắng cuộc. - Cho trẻ chơi vài lần 3. Hồi tỉnh: - Cho trẻ chơi “Uống nước cam” và ra chơi - Trẻ hát và làm theo cô - Trẻ tập cùng cô - Trẻ đọc thơ cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ nhắc lại - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe và chú ý cô - Trẻ trả lời - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua - Trẻ thực hiện - Trẻ nghe cô giải thích - Trẻ chơi - Trẻ chơi và ra chơi * Hoạt động chuyển tiếp: - Chi chi chành chành *Hoạt động 2: PTNT Đề tài : Nhận biết hình tròn, hình tam giác. a/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhận biết và gọi đúng tên hình tròn, hình tam giác.(CS40) - Kỹ năng: Rèn kỹ năng kỹ năng nhận biế, ghi nhớ có chủ định - Thái độ : Trẻ biết giữ trật tự khi học và chú ý lên cô. b/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Hình tròn, tam giác, rỗ - Tích hợp: + PTTC: Đi trong đường hẹp c/ Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1. Ổn định: - Hát “Chú bộ đội” - Con vừa hát bài hát nói về ai? - Trò chuyện về chú bộ đội 2. Nội dung: * Hoạt động1: Nhận biết hình tròn , hình tam giác - Nhìn xem, nhìn xem?. - Đây là hình gì?(tam giác) - Hình tam giác có mấy góc, mấy cạnh? Các con đếm thử xem. - Cô cho trẻ đếm lại - Hình tam giác lăn được hay không lăn được?(mời một trẻ lăn thử). - Tại sao hình tam giác không lăn được - Vì hình tam giác có cạnh, có góc nhô ra nên không lăn được. - Cô chỉ góc, cạnh của hình - Cô cho trẻ nhắc lại “hình tam giác có 3 góc và 3 cạnh nên không lăn được”. + Chơi uống nước -Đây là hình gì?( hình tròn). - Hình tròn lăn được hay không lăn được?( cho trẻ lăn thử) - Cô sờ xung quanh hình tròn. Và cho trẻ sờ thử - Hình tròn không có góc, cạnh nên lăn được. - Cho trẻ nhắc lại * Hoạt động 2: So sánh hình tròn, hình tam giác - Cô gắn hình tròn và hình tam giác lên bảng: Bạn nào có thể cho cô biết hình tròn và hình tam giác khác nhau ở điểm nào? Hình tam giác có cạnh, có góc và không lăn được. Hình tròn không có cạnh, không có góc, lăn được. + Luyện tập - Cô phát cho mỗi trẻ đồ dùng, cho trẻ lấy đồ dùng theo ý thích - Cô cho trẻ lấy hình theo yêu cầu của cô - Cô hỏi một vài trẻ về đặc điểm hình tròn, tam giác + Luyện tập nhóm - Cô phát cho mỗi nhóm hình tròn và tam giác, cho trẻ xếp xen kẽ các hình với nhau - Cô cho trẻ tìm đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn, hình tam giác xung quanh lớp . * Hoạt động 3: Trò chơi “Thi xem ai nhanh” - Cách chơi: Cho trẻ lên thi đuachọn hình theo yêu cầu của cô. Đội nào chọn nhanh và đúng thì sẽ chiến thắng nha. - Cho trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học và nhắc trẻ thu dọn đồ dùng - Đọc thơ “chú bộ đội của em” và đi ra ngoài - Trẻ hát và đi theo cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Xem gì, xem gì - Trẻ trả lời - Trẻ đếm - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Trẻ chơi - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Trẻ xem - Trẻ trả lời - Trẻ luyện tập cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ luyện tập nhóm - Trẻ tìm và trả lời - Trẻ nghe cô giải thích - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Đọc thơ và ra ngoài 4/ Hoạt động ngoài trời: - Cho trẻ đi dạo, quan sát cây xanh - Chơi bong bóng và xà phòng, lùa vịt - Chơi tự do theo nhóm có chuẩn bị của cô (Chơi cầu tuột, đu quay) 5/ Hoạt động góc: * Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội (TT) - Cách chơi : Cô hướng dẫn trẻ cách chơi trẻ phân vai chơi lắp ghép hàng rào, sắp xếp công trình ngay ngắn... Các góc kết hợp: * Góc phân vai: Cửa hàng bán trang phục đồ dùng bộ đội * Góc tạo hình: Tô màu trang phục, đồ dùng chú bộ đội * Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ 6/ Hoạt động chiều: - Làm quen bài thơ chú bộ đội của em - Chơi chi chi chành chành - Vệ sinh, nêu gương, chơi tự do, trả trẻ II/ Đánh giá các hoạt động trong ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2016 I/ Các hoạt động trong ngày 1/ Đón trẻ: - Cô đến sớm quét dọn lớp học sạch sẽ, ân cần đón trẻ vào lớp nhắc nhở trẻ biết nói cho người lớn biết những triệu chứng bệnh khi gặp phải ( ho, sốt, đau bụng, đau răng, đau mắt, ngứa..) (CS16) - Trao đổi với phụ huynh về giờ giấc đưa đón trẻ và các hoạt động vui chơi của trẻ. - Thể dục sáng - Điểm danh - Trò chuyện đầu giờ: Trò chuyện về chú bộ đội 2/ Hoạt động học: Hoạt động : PTNN Đề tài : Thơ “Chú bộ đội của em” (Sưu tầm) a/ Mục đích yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài thơ, thuộc và hiểu nội dung bài thơ “Chú bộ đội của em” (CS45) - Kỹ năng: Trẻ đọc thơ to, rõ ràng và trả lời được một số câu hỏi của cô. - Thái độ : Dạy trẻ lòng biết ơn ,kính trọng các chú bộ đội b/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: + Tranh nội dung bài thơ + hộp quà, rỗ... - Tích hợp: + PTNT: Trò chuyện về chú bộ đội c/Tổ chức hoạt động: HOẠT ĐỘNG CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1. Ổn định: - Cô đọc câu đố Chú đi hành quân Vai chú mang súng Mũ cài ngôi sao. Đố bé là ai? - Cô và trẻ cùng trò chuyện về chú bộ đội - Cô nhớ có một bài thơ nói về tình cảm của các bạn nhỏ đối với chú bộ đội.Đó là bài thơ “Chú bộ đội của em” Các con chú ý lắng nghe cô đọc thơ nha! 2. Nội dung : * Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ - Cô đọc thơ diễn cảm lần 1 - Con vừa nghe cô đọc bài thơ gì ? - Cho trẻ nhắc lại theo cô - Cô đọc thơ lần 2 cùng với tranh bài minh họa - Cô cho lớp đọc thơ 2, 3 lần - Hát “Chú bộ đội” và chuyển đội hình - Cô cho tổ, nhóm lên đọc thơ. - Cô gọi một số trẻ lên đọc thơ. Cô theo dõi và sửa sai cho trẻ. * Hoạt động 2: Đàm thoại - Bài thơ tên là gì? - Chú bộ đội đội mũ như thế nào? - Chú làm công việc gỉ? - Chú có nghĩa vụ gì vậy con? - Con ơi, Chú bộ đội rất vất vả tập luyện, canh giữ hòa bình để đem lại bình yên cho đất nước, cho các con được đến trường đi học. Các con phải biết yêu quý và kính trọng các chú bộ đội nha con *Hoạt động 3: Trò chơi “Cùng thi tài” - Cách chơi: Cô có những món quà rất đẹp để dành tặng các chú bộ đội, 2 đội thi đua mang quà về tặng chú bộ đội, hết thời gian đội nào mang về nhiều quà là thắng . - Cô cho trẻ chơi 3. Kết thúc: - Cô nhận xét giờ học, nhắc trẻ dọn đồ dùng - Đọc thơ “Chú bộ đội của em” và ra chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe cô đọc thơ - Trẻ trả lời - Trẻ nhắc lại - Trẻ lắng nghe - Lớp đọc thơ - hát và chuyển đội hình - Tổ, nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc thơ - Trẻ trò chuyện cùng cô về nội dung bài thơ - Trẻ chú ý - Trẻ nghe cô giải thích cách chơi. - Trẻ chơi - Đọc thơ và ra chơi 3/ Hoạt động chuyển tiếp: - Chơi kéo cưa lừa xẻ 4/ Hoạt động ngoài trời: - Trò chuyện về chú bộ đội - Chơi chuyền bóng, bịt mắt bắt dê - Chơi tự do theo nhóm có sự chuẩn bị của cô như chơi cầu tuột, thuyền rồng 5/ Hoạt động góc: * Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ (TT) (CS66) - Cách chơi: Cô giới thiệu buổi văn nghệ và mời trẻ lên biểu diễn. Khi biểu diễn trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề bản thân, hát rõ lời và biết sử dụng dụng cụ âm nhạc, lắc lư theo bài hát. Góc kết hợp: * Góc xây dựng: Xây doanh trại bộ đội * Góc phân vai : Cửa hàng bán trang phục, đồ dùng bộ đội * Góc thư viện: Xem tranh ảnh về một số nghề phổ biến 6/ Hoạt động chiều: - Làm quen bài hát “Chú bộ đội” - Chơi nu na nu nống - Vệ sinh, nêu gương, chơi tự do, trả trẻ II/ Đánh giá hoạt động trong ngày: KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2016 I/ Các hoạt động trong ngày 1/ Đón trẻ: - Cô ân cần đón trẻ, nhắc nhở trẻ chào ba mẹ, cất dép lên kệ ngay
File đính kèm:
- tro_chuyen_ve_chu_bo_doi_mam.doc