Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân. Đề tài: Thơ “ Đi dép” - Năm học 2024-2025 - Tạ Thị Tươi

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức .

- Trẻ có thể nhớ tên bài thơ , tên tác giả bài thơ “Đi dép” của tác giả Phạm Hổ

- Hiểu từ “êm êm”: Cảm giác thoải mái, dễ chịu khi chân được đi dép.

- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, đọc theo cô bài thơ từ đầu đến cuối bài thơ

2. Kỹ năng .

- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô, đọc to rõ ràng

- Rèn luyện phát âm, cung cấp vốn từ mới cho trẻ , từ “êm êm”

- Rèn chú ý, ghi nhớ của trẻ.

3.Thái độ:

- Trẻ lắng nghe cô đọc thơ

- Tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn, thích đọc thơ

- Trẻ biết giữ gìn đôi bàn chân luôn sạch đẹp, khi không đi dép cất dép gọn gàng lên giá.

II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng của cô:

- Tranh bài thơ: “Đi dép”

- Đôi dép, túi thần kì

- Nhạc bài hát “đôi dép xinh”- Hoàng Kim Định

- Nhạc đọc thơ

- Sân khấu đọc thơ

2. Đồ dùng của trẻ

- Ghế trẻ ngồi chữ U

- Mỗi trẻ 1 đôi dép

doc3 trang | Chia sẻ: bachha2 | Ngày: 15/04/2025 | Lượt xem: 36 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà trẻ - Chủ đề: Bản thân. Đề tài: Thơ “ Đi dép” - Năm học 2024-2025 - Tạ Thị Tươi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 Đề tài: Thơ “ Đi dép”
 Loại tiết: Đa số trẻ chưa biết
 Chủ đề : Bản thân
 Lứa tuổi: 24-36 tháng
 Thời gian: 15-18 phút
 Người dạy: Tạ Thị Tươi
 Thời gian: 28/10/2024
 I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức .
 -Trẻ có thể nhớ tên bài thơ , tên tác giả bài thơ “Đi dép” của tác giả Phạm Hổ
- Hiểu từ “êm êm”: Cảm giác thoải mái, dễ chịu khi chân được đi dép.
- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ, đọc theo cô bài thơ từ đầu đến cuối bài thơ
 2.Kỹ năng .
-Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô, đọc to rõ ràng
- Rèn luyện phát âm, cung cấp vốn từ mới cho trẻ , từ “êm êm”
- Rèn chú ý, ghi nhớ của trẻ.
 3.Thái độ:
-Trẻ lắng nghe cô đọc thơ
-Tích cực tham gia hoạt động cùng cô và các bạn, thích đọc thơ
-Trẻ biết giữ gìn đôi bàn chân luôn sạch đẹp, khi không đi dép cất dép gọn gàng 
lên giá.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng của cô:
- Tranh bài thơ: “Đi dép”
- Đôi dép, túi thần kì
-Nhạc bài hát “đôi dép xinh”- Hoàng Kim Định
- Nhạc đọc thơ
-Sân khấu đọc thơ
2. Đồ dùng của trẻ
-Ghế trẻ ngồi chữ U
-Mỗi trẻ 1 đôi dép III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
 -Trẻ chào khách
- Chào khách
 -Trẻ cùng cô khám 
-Cô cho trẻ ngồi “xúm xít” xung quanh và cho trẻ khám phá chiếc túi
phá túi thần kì và trò chuyện cùng trẻ:
+Đây là cái gì?
+Đôi dép màu gì? -Trẻ trả lời câu hỏi 
 cùng cô
+Dép dùng để làm gì?
2.Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
Cô giới thiệu bài thơ : Có một bài thơ rất hay của nhà thơ 
Phạm Hổ nói về đôi dép đó là bài thơ “ Đi dép” Các con -Trẻ ngồi xung qunh 
cùng lắng nghe! cô lắng nghe cô đọc 
-Cô đọc lần 1: Đọc chậm tình cảm, vui nhộn bài thơ
Cô giới thiệu lại tên bài thơ và cho trẻ nhắc lại.(2-3 trẻ trả -2-3 trẻ trả lời
lời)
Trò chơi chuyển tiếp: “ Nu na nu nống”.
 -Trẻ chơi trò chơi 
-Cô đọc diễn cảm lần 2 +tranh minh họa. cùng cô và đi về chỗ 
 ngồi
+Khai thác tranh và đàm thoại :
Con có nhận xét gì bức tranh? - Trẻ quan sát tranh 
 và trả lời 
+Chân em bé đi cái gì?
+Cô đọc diễn cảm lần 2
-Cô giảng nội dung: Bài thơ nói về niềm vui của em khi -Trẻ lắng nghe
được đi dép vì đi dép rất là êm chân, dép cũng rất vui vì 
được em bé mang theo đi khắp nhà đấy. Đàm thoại + Trích dẫn:
+Cô vừa đọc bài thơ gì?
 2-3 trẻ trả lời
+ Bàn chân của bé được đi cái gì? -1 trẻ trả lời
 -1 trẻ trả lời
+ Khi đi dép chân bé như thế nào?
Cô giải thích từ “êm êm”: Khi được đi dép đôi chân cảm -Trẻ lắng nghe
thấy thoải mái, dễ chịu, không làm đau chân.
 + Khi chân đi dép, dép có vui không? -Trẻ trả lời theo ý 
Cô đọc trích dẫn : “Dép cũng vui lắm hiểu của trẻ
Được đi khắp nhà”
 -Cô cho cả lớp đọc thơ theo cô từ đầu đến cuối bài thơ( 2-3 -Cả lớp đọc thơ (2-
lần) 3lần)
 - Tổ- nhóm- cá nhân 
-Cô mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. đọc thơ
 -Trẻ chơi trò chơi 
 -Cô thưởng cho mỗi trẻ 1 đôi dép, cho trẻ tập xỏ dép 
 cùng cô
 chơi trò trò chơi “Đi dép” 
 -Trẻ dạo quanh lớp 
 - Cô cho cả lớp đi quanh lớp học kết hợp đọc bài thơ 
 học và đọc thơ cùng 
 “đi dép” (1-2 lần ) 
 cô 
Trong quá trình trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ, khuyến 
khích trẻ đọc theo cô
Cô đọc lần 3 +giáo dục trẻ: biết giữ gìn đôi chân sạch sẽ, xỏ -Trẻ lắng nghe và 
dép đi hàng ngày để chân không bị bẩn. Đôi dép giúp cho hưởng ứng đọc thơ 
đôi chân luôn sạch sẽ, đi dép rất êm chân, giúp bảo vệ đôi cùng cô.
chân không làm đau chân, khi không đi cất dép vào lên giá 
hoặc đúng nơi quy định nhé.
 -Trẻ đi cùng cô và đi 
3.Hoạt động 3: Cho trẻ vận động cùng bài hát “ Đôi dép 
 ra ngoài
xinh”- Hoàng Kim Định và đi ra ngoài

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_ban_than_de_tai_tho_di_de.doc
Giáo Án Liên Quan