Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: “Bé và các bạn” - Năm 2019

- Cô cho trẻ uống nước đầy đủ sau khi ăn và khi trẻ có nhu cầu. Không để trẻ quá khát mới uống.

- Cô thực hiện vệ sinh cho trẻ trước và sau bữa ăn một cách nghiêm túc.

* Trước khi ăn:

- Cô hát, đọc thơ một số bài có nội dung giáo dục ăn uống.

- Cô xếp bàn, trải khăn bàn, hoa đặt bàn.

- Tiếp tục tập cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn.

* Trong khi ăn:

- Cô giới thiệu món ăn rồi chia cơm (cháo), thức ăn đủ cho trẻ.

- Dạy trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm (cháo).

- Cô xúc cho trẻ ăn. Nhắc trẻ không lấy tay bốc thức ăn.

- Cô động viên trẻ ăn hết suất của mình.

 

docx64 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 26/01/2022 | Lượt xem: 916 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: “Bé và các bạn” - Năm 2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: “BÉ VÀ CÁC BẠN”
( Thời gian thực hiện: 3 tuần từ tuần 5 đến tuần 7 ngày 07 - 25/10 /2019)
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
Lĩnh vực phát triển thể chất
Mục tiêu 1: Trẻ khoẻ mạnh, cân nặng, chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi, cụ thể:
 + Trẻ trai:  Cân nặng từ 9.9 đến 15.2 (kg), chiều cao từ 80.9 đến 94.9 (cm)
+ Trẻ gái: Cân nặng 9.4 đến 14.5 (kg), chiều cao từ 79.9 đến 93.3 (cm)
+ Ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng
+ Tập các bài tập thể dục thường xuyên 
+ Vệ sinh trong ăn uống và vệ sinh cá nhân sạch sẽ
- Hoạt động giờ ăn chính và ăn bữa phụ.
- Hoạt động TDS.
Mục tiêu 2: Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/bụng và chân.
Hô hấp: tập hít vào, thở ra.
- Tay: giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp với lắc bàn tay.
 Lưng, bụng, lườn: cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người sang 2 bên.
- Chân: ngồi xuống, đứng lên, co duỗi từng chân
- Hoạt động TDS hàng ngày tập các động tác:
Tay ĐT:2.
Bụng ĐT:3.
Chân ĐT:2.
Bật ĐT:1
MT4: Trẻ biết thực hiện phối hợp vận động tay - mắt: tung - bắt bóng với cô ở khoảng cách 1m; ném vào đích xa 1-1,2m.
Tập tung, ném, bắt:
+ Ném bóng về phía trước.
Chơi tập có chủ định
+ Ném bóng về phía trước
- T/C: Chạy đuổi theo bóng.
Mục tiêu 5: Trẻ biết phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò, trườn, bật.
Tập bò, trườn: 
Bò thẳng hướng và có vật trên lưng.
Bò chui qua cổng.
Chơi tập có chủ định
- Bò có mang vật trên lung.
- TC: “tung bóng”
Bò trong đường ngoằn ngèo.
- T/C lăn bóng cho bạn
Mục tiêu 8: -Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau
 - Trẻ ngủ 1 giấc buổi trưa
 - Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định
- Làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau.
- Tập luyện nền nếp thói quen tốt trong ăn uống.
- Luyện thói quen ngủ 1 giấc trưa
- Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định
Hoạt động giờ ngủ trưa
Tổ chức mọi lúc mọi nơi 
Mục tiêu 9: Trẻ làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh...).
- Tập tự phục vụ:
Xúc cơm, uống nước.
Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt.
Chuẩn bị chỗ ngủ.
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh.
- Tập đi vệ sinh đúng nơi qui định
- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt
Kỷ năng sống: Tập cài cúc áo đi dép....
Tổ chức mọi lúc mọi nơi trong chế độ sinh hoạt của trẻ.
Thực hiện giờ đi ngủ dạy trẻ kỷ năng biết cất dép trước khi đi ngủ và đi dép sau khi ngủ dậy.
Lĩnh vực phát triển nhận thức
MT14: Trẻ nói được tên của bản thân và những người gần gũi khi được hỏi.
Tên và một số đặc điểm bên ngoài của bản thân.
Tên và công việc của những người thân gần gũi trong gia đình.
- Tên của cô giáo, các bạn, nhóm/lớp.
- Chơi tập có chủ định.
- Nhận biết bạn trai, bạn gái
MT15: Trẻ nói được tên và chức năng của một số bộ phận cơ thể khi được hỏi
- Tên, chức năng chính một số bộ phận của cơ thể: mắt, mũi, miệng, tai, tay, chân
Chơi tập có chủ định.
- Nhận biết các bộ phận trên cơ thể như: mắt, mũi, miệng.
- Nhận biết các bộ phận trên cơ thể như: Tai, tay, chân
Mục tiêu19:Trẻ biết chỉ hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi có kích thước to/nhỏ, vuông, tròn và các vị trí trong không gian so với bản thân trẻ theo yêu cầu.
- Kích thước to - nhỏ.
- Chơi tập có chủ định.
Nhận biết phân biệt To- nhỏ.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Mục tiêu 21: Trẻ trả lời các câu hỏi: “Ai đây?”, “Cái gì đây?”, “làm gì?”, “.thế nào?” (ví dụ: con gà gáy thế nào?”, ...)
Nghe các câu hỏi: cái gì? làm gì? để làm gì? ở đâu? như thế nào?
Tổ chức giờ đón trẻ
Mục tiêu 22: Trẻ hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật.
- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh. 
- Kể lại đoạn truyện được nghe nhiều lần, có gợi ýchủ đề đồ dùng đồ chơi của bé
Chơi tập có chủ định Kể chuyện cho trẻ nghe “Vệ sinh buổi sáng”.TG:admin
Mục tiêu 24: Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo.
Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3-4 tiếng.chủ đề đồ dùng đồ chơi của bé
Chơi tập có chủ định: Thơ "Cô dạy" (Phạm hổ). Đôi mắt của em”(Lê thị mỹ phượng).
Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội
Mục tiêu 32: Trẻ biết thể hiện một số hành vi xã hội đơn giản qua trò chơi giả bộ (trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại...).
Tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
Chơi hoạt động ở các góc.
Trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại...).
Hoạt động chiều:
T/C: Bác sỹ khám bệnh, tắm cho em.
Mục tiêu 35: Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát / bản nhạc quen thuộc.
Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau; nghe âm thanh của các nhạc cụ.
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc chủ đề đồ dùng đồ chơi của bé.
- Chơi tập có chủ định .
- Dạy hát –VĐ:“Ồ sao bé không lắc”(Trần hoạt), "Tay thơm tay ngoan" ( Bùi đình thảo
NH: Tìm bạn thân(Việt anh)
T/C: Nghe âm thanh to nhỏ 
- Biểu diễn cuối chủ đề
Hoạt động chiều:
- T/C: Ai đoán giỏi.
Mục tiêu 36: Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc).
Vẽ các đường nét khác nhau, di mầu, nặn, xé, vò, xếp hình.
- Xem tranh chủ đề đồ dùng đồ chơi của bé
Chơi tập có chủ định:
 Tô màu chiếc yếm, 
Tô màu chiếc cốc.
Chơi hoạt động ở các góc
Tháo lắp vòng.
 xếp bàn ghế
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC VỆ SINH - DINH DƯỠNG
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ CÁC BẠN. 
( Thời gian thực hiện: 3 tuần từ tuần 5 đến tuần 7 ngày 07 - 25/10 /2019)
TT
Nội dung
Mục đích yêu cầu
Tổ chức hoạt động
Kết quả
1.
NUÔI DƯỠNG
1.1. Ăn uống
- Hàng ngày trẻ được uống nước đầy đủ. 
- Trẻ được rửa vệ sinh sạch sẽ trước và sau khi ăn.
- Trẻ ăn hết suất của mình.
- Tiếp tục tập cho trẻ tự lấy ghế ngồi vào bàn ăn.
- Trẻ biết mời cô, mời bạn trước khi ăn.
- Cô cho trẻ uống nước đầy đủ sau khi ăn và khi trẻ có nhu cầu. Không để trẻ quá khát mới uống.
- Cô thực hiện vệ sinh cho trẻ trước và sau bữa ăn một cách nghiêm túc.
* Trước khi ăn:
- Cô hát, đọc thơ một số bài có nội dung giáo dục ăn uống.
- Cô xếp bàn, trải khăn bàn, hoa đặt bàn.
- Tiếp tục tập cho trẻ lấy ghế ngồi vào bàn ăn.
* Trong khi ăn:
- Cô giới thiệu món ăn rồi chia cơm (cháo), thức ăn đủ cho trẻ.
- Dạy trẻ mời cô, mời bạn ăn cơm (cháo).
- Cô xúc cho trẻ ăn. Nhắc trẻ không lấy tay bốc thức ăn... 
- Cô động viên trẻ ăn hết suất của mình.
* Sau khi ăn:
- Cho trẻ uống nước, lau miệng.
- Cô xếp cất bàn, đồ dùng, quét, lau nhà sạch sẽ.
1.2.Chăm sóc giấc ngủ
- Trẻ ngủ đủ giấc, ngủ sâu.
- Tư thế nắm của trẻ thoải mái.
- Tiếp tục tập cho một số trẻ biết xếp gối vào chỗ để ngủ.
* Trước khi ngủ:
- Cô xếp sạp, trải chiếu đủ cho 2 trẻ một sạp
- Cô cho trẻ đi vệ sinh.
- Cô lấy gối cho trẻ và tiếp tục hướng dẫn một số trẻ khôn xếp gối vào chỗ của mình.
- Cho trẻ nằm ngay ngắn.
- Cô hát cho trẻ nghe một số bài hát ru, dân ca cho trẻ dễ vào giấc ngủ.
* Trong khi ngủ:
- Khi trẻ ngủ cô phải thường xuyên có mặt để theo dõi trẻ ngủ, sửa tư thế cho trẻ.
- Cô ru vỗ về những trẻ khó ngủ để trẻ có cảm giác yên tâm khi ngủ. 
* Sau khi ngủ dậy:
- Cho trẻ vận động nhẹ
- Nhắc trẻ ôm gối vào để cô xếp lên giá.
2.
 VỆ SINH.
 2.1. VS cá nhân cô
- Quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.
- Không sử dụng chung đồ dùng của trẻ.
- Đồ dùng cá nhân của cô cất đặt lên giá riêng, gọn gàng.
- Cô luôn luôn mặc quần áo sạch sẽ, phù hợp với thời tiết. Đầu tóc cô luôn gọn gàng.
- Đồ dùng cá nhân của cô được cất đặt lên giá riêng, gọn gàng.
- Cô luôn lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định, luôn làm gương cho trẻ noi theo.
2.2. VS cá nhân trẻ
- Trẻ được rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn, khi chơi bẩn và sau khi đi vệ sinh. 
- Quần, áo, dày, dép của trẻ đảm bảo sạch sẽ.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Cô thực hiện rửa tay bằng xà phòng trước và sau khi ăn, khi chơi bẩn và sau khi đi vệ sinh. Lau mặt cho trẻ trước và sau khi ăn, khi chơi bẩn một cách nghiêm túc.
- Luôn chú ý giữ vệ sinh quần áo, dày dép, chân tay cho trẻ. Khi trẻ đại tiểu tiện ra quần áo phải thay ngay cho trẻ. 
- Hàng ngày cô cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
2.3.Vệ sinh môi trường, nhóm, lớp.
- Đồ chơi của trẻ phải sạch sẽ, an toàn.
- Phòng học luôn luôn sạch sẽ, gọn gàng.
- Bô, nhà vệ sinh của trẻ luôn sạch sẽ.
- Hàng ngày cô đến sớm trước giờ đón trẻ để quét dọn về sinh phòng học, sân chơi sạch sẽ. Trước và sau bữa ăn, sau giờ trả trẻ cô lau nhà. 
- Chiều thứ 4, 6 cô vệ sinh đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ.
- Hàng ngày kiểm tra và vệ sinh bô, nhà vệ sinh sạch sẽ trước khi về.
3
CHĂM SÓC SK.
3.1. Sức khỏe
3.2. phòng bệnh:
- Những trẻ suy dinh dưỡng, thấp còi được cân đo theo dõi sức khỏe qua biểu đồ.
- Trẻ được phòng các bệnh thường gặp khi thời tiết giao mùa.
- Phối hợp với cô y tế cân, đo theo dõi trẻ suy dinh dưỡng biểu đồ tháng 10 đúng lịch.
- Lưu kết quả cân đo, theo dõi sức khỏe và thông báo với phụ huynh.
- Tuyên truyền với phụ huynh phòng chống các bệnh thường gặp như ho, viêm phổi cho trẻ
4.
AN TOÀN
4.1. Thể lực
4.2. Tính mạng
- Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, thoải mái khi đến trường
- Đồ dùng, đồ chơi đảm bảo an toàn.
- Không để trẻ xẩy ra tai nạn và thất lạc.
- Cô luôn gần gủi ân cần với trẻ, không doạ nạt, quát mắng, đánh trẻ
- Xử lý kịp thời khi có tai nạn xẩy ra
- Mua sắm đồ dùng đồ chơi, trang thiết bị dạy học phù hợp. 
- Đồ dùng đồ chơi luôn đảm bảo an toàn cho trẻ, cái nào hư hỏng phải sửu chữa hoặc thanh lý ngay.
- Mọi lúc mọi nơi cô bao quát trẻ tốt, không để trẻ thất lạc, không cho người lạ đón trẻ.
*Đánh giá sự phát triển của trẻ:
 Tình trạng sức khỏe của trẻ................................................................
....................................................................................................................
- Kỷ năng của trẻ .....................................................................................
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:“BÉ VÀ CÁC BẠN”
Thực hiện tuần5 : từ ngày 07 - 11 tháng 10 năm 2019
Thứ
HĐ
 Thứ 2/07/10
Thứ 3/08/10
Thứ 4/09/10
Thứ 5/10/10
Thứ 6/11/10
Đón trẻ- chơi 
thể dục sang
-Trò chuyện với trẻ về bé và các bạn.
-Diểm danh, chấm suất ăn.
- TDS: Tập kết hợp bài “ Ồ sao bé không lắc”.Thứ 2,4,6.
 Tập với nhịp hô 3,5.
Chơi tập
có chủ định
 LVPTTC
- VĐCB: “Bò trong đường Ngoằn ngòe”
-TC: “tung bóng”
 LVPTNT
NBTN 
Nhận biết bạn trai , bạn gái
LVPTTCXH
Tạo hình.
- Tô màu chiếc yếm.
(Mẫu)
LVPTNN
Thơ: 
"Cô dạy" ( phạm hổ) 
LVPTTCXH:
VĐMMH: Ồ sao bé không lắc
Trần hoạt), 
NH:Tìm bạn thân(Việt anh)NDKH
Chơi ngoài trời
- Chơi tham quan vườn rau, khu vực sân trường
- TCVĐ: Gieo hạt, lộn cầu vồng, nu na nu nống
- Chơi tự do
Chơi, hoạt động ở các góc
Góc thao tác vai: Cho em ăn, ru em ngủ, làm quen đồ dung, đồ chơi của bé...
- Góc hoạt động với đồ vật:Xâu vòng tặng bạn ...
- Góc vận động: Chơi với nhạc cụ, chơi với bóng, tô màu quả bóng..
Ăn ngủ
Cô tổ chức cho trẻ ăn ngủ đúng giờ
Chơi tập buổi chiều.
HDTC “Ai đoán giỏi” - Chơi tự chọn
- Làm quen bài thơ “cô dạy"
Chơi ở các góc .
- Hoàn thành tô màu chiếc yếm.
- Vệ sinh môi trường.- Nêu gương cuối tuần.
 Tổ phó Giáo viên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC: “MỘT SỐ BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ”
Tuần 6(từ 14 - 18/10/2019)
Thứ
HĐ
Thứ 8/14/10
Thứ3/15/10
Thứ 4/16/10
Thứ 5/17/10
Thứ 6/18/10
 Đón trẻ
-Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể.
- Diểm danh, chấm suất ăn.
-TDS: Tập kết hợp bài “Ồ sao bé không lắc”.
Chơi tập có chủ định
 LVPTTC.
- Ném bóng về phía trước
- T/C: Chạy đuổi theo bóng.
 LVPTNT:
NBTN
“Mắt mũi miệng”
LVPTNN:
Truyện “Vệ sinh buổi sáng”.
TG: admin
LVPTNT
Nhận biết phân biệt to nhỏ”
LVPTTCXH
Hát vđ:"Tay thơm tay ngoan" ( Bùi đình thảo)
NH: Nghe âm thanh to nhỏ
Chơi ngoài trời
- Chơi tham quan vườn rau, khu vực sân trường
- TCVĐ: Gieo hạt, lộn cầu vồng, tung bóng
- Chơi tự do
Chơi hoạt động ở các góc
- Góc thao tác vai: Cho em ăn, ru em ngủ, làm quen đồ dùng : Quần, áo, dép
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp bàn ghế, nhà. Xâu vòng, chơi với đất nặn. ..
- Góc vận động: Chơi với nhạc cụ, múa hát về chủ đề, chơi với bóng
Ăn ngủ
Cô tổ chức cho trẻ ăn ngủ đúng giờ
Chơi tập buổi chiều
- HDTC “Bác sĩ khám bệnh” - Chơi tự chọn
- Chơi với bảng.
- Tổ chức trò chơi “Tắm cho em”.
- Tập cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Vệ sinh cuối tuần.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC: “MỘT SỐ BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ”
Tuần 7(từ 21 - 25/10/2019)
Thứ
HĐ
Thứ 8/21/10
Thứ3/22/10
Thứ 4/23/10
Thứ 5/24/10
Thứ 6/25/10
 Đón trẻ
-Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể.
- Diểm danh, chấm suất ăn.
-TDS: Tập kết hợp bài “Ồ sao bé không lắc”.
Chơi tập có chủ định
 LVPTTC.
Bò có mang vật trên lưng.
- T/C tung bóng
 LVPTNT:
NBTN
“Tai, tay , chân”
LVPTTCXH
Tô màu cái cốc (Mâu)
LVPTNN:
Thơ: “Đôi mắt của em”(Lê thị mỹ phượng
LVPTTCXH
Biễu diễn cuối chủ đề.
Chơi ngoài trời
- Chơi tham quan vườn rau, khu vực sân trường
- TCVĐ: Gieo hạt, lộn cầu vồng, tung bóng
- Chơi tự do
Chơi hoạt động ở các góc
- Góc thao tác vai: Cho em ăn, ru em ngủ, làm quen đồ dùng : Quần, áo, dép
- Góc hoạt động với đồ vật: Xếp bàn ghế, nhà. Xâu vòng, chơi với đất nặn. ..
- Góc vận động: Chơi với nhạc cụ, múa hát về chủ đề, chơi với bóng
Ăn ngủ
Cô tổ chức cho trẻ ăn ngủ đúng giờ
Chơi tập buổi chiều
- HDTC “Tắm cho em” - Chơi tự chọn
- Làm quen bài thơ: "Đôi mắt của em"
- Hoàn thành tô màu cái cốc
- Luyện cho trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Vệ sinh cuối tuần.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:“BÉ VÀ CÁC BẠN”
Thứ
HĐ
 Thứ 2/07/10
Thứ 3/08/10
Thứ 4/09/10
Thứ 5/10/10
Thứ 6/11/10
Đón trẻ- chơi 
thể dục sang
-Trò chuyện với trẻ về bé và các bạn.
-Diểm danh, chấm suất ăn.
- TDS: Tập kết hợp bài “ Ồ sao bé không lắc”.Thứ 2,4,6.
 Tập với nhịp hô 3,5.
Chơi tập
có chủ định
 LVPTTC
- VĐCB: “Bò trong đường Ngoằn ngòe”
-TC: “tung bóng”
 LVPTNT
NBTN 
Nhận biết bạn trai , bạn gái
LVPTTCXH
Tạo hình.
- Tô màu chiếc yếm.
(Mẫu)
LVPTNN
Thơ: 
"Cô dạy" (Phạm hổ)
LVPTTCXH:
VĐMMH: 
Ồ sao bé không lắc (trần hoạt)
NH:Tìm bạn thân(Việt anh)NDKH
Chơi ngoài trời
- Chơi tham quan vườn rau, khu vực sân trường
- TCVĐ: Gieo hạt, lộn cầu vồng, nu na nu nống
- Chơi tự do
Chơi ,hoạt động ở các góc
- Góc thao tác vai: Cho em ăn, ru em ngủ, làm quen đồ dung, đồ chơi của bé...
- Góc hoạt động với đồ vật:Xâu vòng tặng bạn ...
- Góc vận động: Chơi với nhạc cụ, chơi với bóng ,tô màu quả bóng...
Ăn ngủ
Cô tổ chức cho trẻ ăn ngủ đúng giờ
Chơi tập buổi chiều.
HDTC “Ai đoán giỏi” - Chơi tự chọn
- Làm quen bài thơ “Cô dạy"
Chơi ở các góc .
- Hoàn thành tô màu cái yếm.
- Vệ sinh môi trường.- Nêu gương cuối tuần.
Thực hiện tuần5 : từ ngày 07 - 11 tháng 10 năm 2019
Mục tiêu cần đặt.
1. Kiến thức: 
- Trẻ biết bò trong đường ngoãn ngèo một cách khéo léo.
- Trẻ biết tên các bạn trong nhóm, lớp: bạn trai, bạn gái.
- Trẻ thích những bạn nào trong nhóm.
- Trẻ biết chơi với bạn, không tranh giành đồ chơi của nhau.
- Bé và các bạn có thể Cùng nhau chơi, kể chuyện, múa hát, giúp cô làm việc.
- Trẻ biết cách tô màu cái yếm.
- Trẻ biết đọc theo cô từ cuối câu của bài thơ tay sạch.
- Trẻ biết vận động minh họa bài hát ồ sao bé không lắc
 2. Kỹ năng:
- Luyện đọc rõ câu thơ, phát âm rõ, hát đúng giai điệu bài hát.
- Luyện kỷ năng chơi cùng bạn.
- Phát triển thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, tình cảm xã hội.
 3. Thái độ :
- Trẻ biết yêu quý các bạn.
- Biết rủ bạn cùng chơi, không tranh dành, xô đẩy, cắn cấu bạn.
- Chơi xong biết rủ nhau cất đồ chơi, đồ dùng vào nơi quy định.
* Đón trẻ - Thể dục sáng: Tập bài: “ồ sao bé không lắc”vào thứ 2,4,6
 Tập theo nhịp hô vào thứ 3,5.
*Kế hoạch hoạt động góc
TT
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành
1 
Góc thao tác vai:
Cho em ăn, ru em ngủ, làm quen đồ dung, đồ chơi của bé...
 Trẻ biết cách một tay bế em đầu em để trên cánh tay trẻ đầu cao hơn chân.
- Một tay cầm thìa xúc cho em ăn, tập cho em uống nước.
- Biết nói chuyện âu yếm em lúc bế em.
- Biết cách cầm thìa xúc cơm đút cho em ăn.
- Búp bê.
- Bát thìa, ca, cốc, khăn.
 - Bàn ghế cho trẻ chơi.
1: Bàn bạc thỏa thuận trước khi chơi.5-6p
 Cho trẻ hát “Trường chúng cháu là trường màm non”.
- cô giới thiệu các góc chơi và nói công việc của mỗi góc.
- Cho trẻ nhận vai chơi rồi về góc chơi.
2: Quá trình chơi.20-25p
Cô bao quát, hướng dẫn, động viên trẻ chơi.
 3: Kết thúc buổi chơi.4-5p
Nhận xét sau khi chơi: cô đến lần lượt các góc chơi nhận xét, khen trẻ.
Cho trẻ cất đồ chơi nhẹ nhàng...
2.
Góc vận động:
- Chơi với bóng.
- Tô màu quả bóng.
- Chơi với dụng cụ âm nhạc..
- Trẻ biết cách chơi với bóng: Lăn bóng và đi theo bóng, tung bóng băng 2 tay...
- Trẻ biết cầm bút bằng tay phải để tô.
- trr biết làm quen với dụng cụ âm nhạc.
- Bóng nhựa, rổ đựng bóng
- Bút màu, hình vẽ quả bóng.
3.
Góc HĐVĐV:
- Xâu vòng tặng bạn...
- Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
- Biết cách cầm dây, cầm hạt xâu vòng để tặng bạn.
- Rổ đựng hột hạt, dây xâu.
Thứ 2 ngày 7 tháng 10 năm 2019
Đón trẻ - chơi tự do – TDS.
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Lĩnh vực phát triển thể chất.
Đề tài: “Bò theo đường ngoằn ngoèo”
TCVĐ: “Tung bóng”
I.Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết phối hợp chân nọ tay kia khi “bò theo đường ngoằn ngoèo” một cách kheo léo không chạm vào vạch kẻ đường.
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
2. Kỹ năng:
 - Luyện kỹ năng khéo léo trong khi bò.
 	- Luyện phát triển các giác quan cho trẻ.
3. Thái độ:
-Trẻ mạnh dạn, tự tin, trật tự trong giờ tập.
- Giáo dục trẻ siêng tập luyện cho khỏe...
II. Chuẩn bị: 
Đồ dùng của cô:
Đồ dùng của trẻ
+ Trang phục thoải mái gọn gàng.
+ Sân tập bằng phẳng sạch sẽ...
+ Mô hình 2 con ngoằn ngoèo có chiểu trải
+ Một số đồ chơi đồ dùng trong gia đình........
+ Kiểm tra sức khỏe trẻ.
+ Tâm thế thoải mái.
+ Trang phục thoải mái, gọn gàng.
 III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định (1 phút)
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân tập cùng cô.
2: Nội dung (10-12 phút)
Khởi động (1-2 phút)
 - Cô bật nhạc bài hát về chủ đề cho trẻ đi dạo hít thở không khí trong lành, trẻ đi tự do trong sân tập vừa đi vừa hít vào thật sâu, thở ra thật mạnh, đi nhanh chậm theo hiệu lệnh của cô sau đó trẻ đứng thành vòng tròn.
2.2: Trọng động (2 phút)
ĐT1
ĐT2
ĐT3
VĐCB “Bò theo đường ngoằn ngoèo”. (7 phút)
 Các con ơi ở bên kia là nhà bup bê, búp bê có nhiều đồ chơi đẹp, các con có muốn sang xem không?
- Cô làm mẫu 2 lần, Lần 2: phân tích.
 Cô quỳ xuống dưới vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh cô bò phối hợp chân nọ tay kia một cách khéo léo không chạm vào vật 2 bên đường ngoằn ngoèo. 
- Trẻ thực hiện:
+ Cho 2 trẻ thực hiện: Cô bao quát, sửa sai cho trẻ.
+ Lần 1: cho trẻ lần lượt 2 trẻ thực hiện.
+ Lần 2: Cho nhóm thực hiện.
(Cô bao quát, động viên, sửa sai cho trẻ).
+ Hỏi trẻ tên bài tập.
- Giáo dục trẻ siêng tập luyện cho cơ thể khỏe mạnh.
- Cho 2 trẻ củng cố lại bài tập.	
 *Trò chơi vận động: “Kéo cưa lừa xẻ” ( 2-3 phút).
- Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ choi 3-4 lần.
 Cô bao quát trẻ chơi an toàn.
3: Hồi tĩnh. ( 1 phút) 
 Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong sân tập...
- Trẻ đi nhẹ nhàng ra sân.
- Trẻ thực hiện theo cô.
- Trẻ tập các động tác.
3 lần 2 nhịp
2 lần 2 nhịp
2lần 2 nhịp
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ thực hiện3 lần
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng...
CHƠI NGOÀI TRỜI 
* Chơi - quan sát thời tiết.
* Cho trẻ dạo chơi quanh sân trường 
+ Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào?
+ Con có nhìn thấy ông mặt trời không?
+ Trời mưa to thì như thế nào?
+ Còn trời mưa nhỏ thì sao?
- Cho nhiều trẻ được trả lời.
- Giáo dục trẻ không chơi ngoài mưa.
*TCVĐ: “Trời nắng trời mưa”.
*Cô nêu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi. Tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi tự do.
* Cho trẻ chơi tự dovới đồ chơi cô chuẩn bị.
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc thao tác vai: Cho em ăn, ru em ngủ, đồ chơi của bé...
- Góc hoạt động với đồ vật:Xâu vòng tặng bạn ...
- Góc vận động: Chơi với nhạc cụ, chơi với bóng ,tô màu quả bóng...
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
*Hướng dẫn trò chơi “Ai đoán giỏi”
(Trang 40, sách tuyển tập....cho trẻ nhà trẻ 

File đính kèm:

  • docxgiao an chu de truong mam non cua be 2019_12892317.docx
Giáo Án Liên Quan