Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Chủ đề nhánh 1: Đồ dùng gia đình bé - Năm học 2022-2023

I. Mục đích yêu cầu

1. Kiến thức

-Trẻ bước đầu biết tập theo cô các động tác: tay, lườn, chân kết hợp với lời ca bài hát phù

hợp với chủ đề

-Rèn kỹ năng điều khiển các vận động: đi thường, đi nhanh, đi bằng mũi bàn chân, đi

bằng gót chân.

Trẻ nhớ tên nội dung của bài tập.

-Trẻ nhận biết được đồ dùng gia đình bé.

+Trẻ NBTN: Đồ dùng gia đình bé cái bát –cái cốc

+Trẻ NBPB:mà xanh của bàn- màu đỏ ghế

-Trẻ hiểu được ngôn ngữ của một số từ mới

-Trẻ nhớ được tên bài hát, biết tên tác giả, biết chơi trò chơi một cách vui vẻ, được nghe

bài hát. Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát.

-Trẻ biết đọc thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả.

2. Kỹ năng:

-Biết tập các động tác của BTPTC ,rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo phát triển thể lực.

-Biết phối kết hợp khéo léo giữa chân tay và tập trung chú ý để thực hiện các động tác

-Gọi tên không ngọng phát âm chẩn, chính xác.

-Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay

-Hát đúng nhạc, không ngọng và biết một số động tác minh họa theo cô.

-Hát tương đối rõ lời, tự nhiên, đúng nhịp .có thể hát theo, tập thể, nhóm, cá nhân.

3. Thái độ

-Hăng hái tập tốt bài tập. Không xô đẩy bạn trong khi tập

-Chơi trò chơi hứng thú. Chơi trò chơi hứng thú .Có ý thức tập thể dục thường

xuyên.

-Giáo dục trẻ ý thức tập luyện, rèn tính kỷ luật tập thể ,hứng thú thi đua trong tập thể

-Giáo dục trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học mạnh dạn hăng hái trong học tập

-80% cháu hiểu nội dung bài thơ và trả lời tương đối tốt câu hỏi của cô

-80% cháu thuộc bài hát và tên tác giả

-Thích đọc thơ, thích hát cùng cô và các bạn.Thích được nghe cô hát, bộc lộ tình cảm

qua bài hát cô hát cho trẻ nghe.

-Biết yêu quý những người thân trong gia đình bé.

pdf100 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 707 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11. Chủ đề nhánh 1: Đồ dùng gia đình bé - Năm học 2022-2023, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 
CHỦ ĐỀ: Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 
I. Thời gian thực hiện chủ đề: 
II. Các mục tiêu thực hiện trong chủ đề : Các cô các bác trong nhà trẻ 
Các mục tiêu Mục tiêu thực hiện 
Mục tiêu 
mới 
Mục tiêu 
chưa đạt 
Chú ý 
LVPT Thể Chất 
1,2,3,5,8,9 3,5 
LVPT Nhận thức 
16,20,21 
LVPT Ngôn Ngữ 
25 
LVPT Tình Cảm – 
Xã Hội 
36,40.41 
III. Mục tiêu , mạng nội dung của chủ đề: Các cô các bác trong nhà trẻ 
MỤC TIÊU NỘI DUNG 
1 – Phát triển thể chất 
 * Phát triển vận động. 
 MT1: - Trẻ thực hiện được các động tác 
trong bài tập thể dục : hít thở ,tay ,lưng 
bụng và chân 
 MT2: - Trẻ giữ được thăng bằng trong 
vận động đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh - 
chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có 
bê vật trên tay. 
- MT5: Trẻ thể hiện sức mạnh của cơ bắp 
trong vận động ném, đá bóng: ném xa lên 
phía trước bằng một tay. 
 * Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. 
Mt 8. Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, 
và ăn được các loại thức ăn khác 
- Tập động tác phát triển các nhóm cơ 
và hô hấp.(hít thở, tay, lưng 
bụng,chân) 
- Tập đi, chạy: 
 + Đi theo đường ngoằn nghèo 
+ Ném bóng về phía trước-Làm quen 
voqis chế độ ăn cơm và các loại thức 
ăn khác nhau- Luyện thói quen ngủ 1 
giấc trưa. 
-*Trẻ biết tên, đặc điểm nổi bật,công 
dụng và cách sử dụng đồ chơi,đồ 
dùng quen thuộc. 
STT Tên chủ đề nhánh Thời gian thực hiện 
1 Đồ dùng gia đình bé 31/10 - 4/11/2022 
2 Đồ dùng bé thích 7/11 – 11/11/2022 
3 Ngày nhà giáo Việt Nam 20-11 14/11 – 18/11/2022 
4 Các cô, các bác trong nhóm trẻ 21/11 –25/11/2022 
5 Công việc của các bác các cô trong nhà trẻ 28/11 – 2/12/2022 
2 
nhau.MT9: - Trẻ ngủ 1 giấc buổi trưa. 2 
– Phát triển nhận thức. 
MT16: - Trẻ biết chơi bắt chước một số 
hành vi quen thuộc của những người gần 
gũi, sử dụng được một số đồ dùng, đồ 
chơi quen thuộc. 
MT20: - Trẻ chỉ/nói tên, lấy hoặc cất 
đúng đồ chơi màu đỏ/xanh/vàng theo yêu 
cầu.3 – Phát triển ngôn ngữ. 
MT25: - Trẻ biết phát âm rõ tiếng 4 – 
Phát triển tình cảm, kĩ năng xã hội & 
thẩm mĩ. 
Mt 36. Trẻ biết chào, tạm biệt,cảm ơn, 
vâng ạ. 
MT40: Biết hát và vận động đơn giản 
theo 1 vài bài hát/bản nhạc quen thuộc. 
MT 41: Thích tô màu,vẽ ,nặn ,xé,xếp 
hình, xem tranh ( cầm bút di màu,vẽ 
nghuệc ngoạc) 
*NBTN: 
- Cô giáo – cô y tế 
- cô giáo dậy học học –bác cấp dưỡng 
nấu ăn 
*NBPB: 
- Trang phục : áo dài - tạp dề 
- 1 cái bát – nhiều cái thìa* Trẻ đọc 
các đoạn thơ, bài thơ ngắn có 3-4 
tiếng. 
- Cô dậy 
- Gio ăn-Thực hiện một số hành vi 
văn hóa giao tiếp: chào tạm biệt,cảm 
ơn, nói từ “dạ”, “vâng ạ”: chơi cạnh 
bạn, không cấu bạn.-Nghe ,hát và tập 
vận động đơn giản theo nhạc 
+ Lời chào buổi sáng 
+ Cô và mẹ- Nặn đôi đũa 
NGÀY HỘI NGÀY LỄ:NGÀY 20 – 11 - 2018 
CÔ GIÁO NHƯ MẸ HIỀN I. Mục đích, yêu cầu: 
-Cháu biết ý nghĩa của ngày nhà giáo Việt Nam:20 – 11 
-Biểu diễn các bài hát múa có nội dung về ngày nhà giáo Việt Nam II.Chuẩn bị: 
 - Chuẩn bị sân trường cấp 2, khách. 
-Phông trang trí - hình ảnh về các cô giáo 
-Trang phục cô và cháu 
-Các tiết mục văn nghệ: Cô giáo về bản, cô giáo em là hoa ê ban III.HÌNH THỨC 
TỔ CHỨC:3 CẤP HỌC: 
-Chương trình văn nghệ của các bé: 
+Cô giáo về bản của các cô giáo 
+Múa: Lời cô của cô và trẻ 
+Múa: Người giáo viên nhân dân 
3 
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH BÉ 
Từ ngày 31/10 đến 4/11/2022 
I. Mục đích yêu cầu 
 1. Kiến thức 
-Trẻ bước đầu biết tập theo cô các động tác: tay, lườn, chân kết hợp với lời ca bài hát phù 
hợp với chủ đề 
 -Rèn kỹ năng điều khiển các vận động: đi thường, đi nhanh, đi bằng mũi bàn chân, đi 
bằng gót chân. 
Trẻ nhớ tên nội dung của bài tập. 
 -Trẻ nhận biết được đồ dùng gia đình bé. 
+Trẻ NBTN: Đồ dùng gia đình bé cái bát –cái cốc 
+Trẻ NBPB:mà xanh của bàn- màu đỏ ghế 
-Trẻ hiểu được ngôn ngữ của một số từ mới 
 -Trẻ nhớ được tên bài hát, biết tên tác giả, biết chơi trò chơi một cách vui vẻ, được nghe 
bài hát. Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua bài hát. 
-Trẻ biết đọc thơ, biết tên bài thơ, tên tác giả. 
 2. Kỹ năng: 
 -Biết tập các động tác của BTPTC ,rèn tố chất nhanh nhẹn khéo léo phát triển thể lực. 
 -Biết phối kết hợp khéo léo giữa chân tay và tập trung chú ý để thực hiện các động tác 
 -Gọi tên không ngọng phát âm chẩn, chính xác. 
-Luyện khả năng chú ý và sự linh hoạt của đôi bàn tay 
 -Hát đúng nhạc, không ngọng và biết một số động tác minh họa theo cô. 
-Hát tương đối rõ lời, tự nhiên, đúng nhịp .có thể hát theo, tập thể, nhóm, cá nhân. 
 3. Thái độ 
 -Hăng hái tập tốt bài tập. Không xô đẩy bạn trong khi tập 
 -Chơi trò chơi hứng thú. Chơi trò chơi hứng thú .Có ý thức tập thể dục thường 
xuyên. 
 -Giáo dục trẻ ý thức tập luyện, rèn tính kỷ luật tập thể ,hứng thú thi đua trong tập thể 
 -Giáo dục trẻ không nói chuyện riêng trong giờ học mạnh dạn hăng hái trong học tập 
 -80% cháu hiểu nội dung bài thơ và trả lời tương đối tốt câu hỏi của cô 
 -80% cháu thuộc bài hát và tên tác giả 
-Thích đọc thơ, thích hát cùng cô và các bạn.Thích được nghe cô hát, bộc lộ tình cảm 
qua bài hát cô hát cho trẻ nghe. 
-Biết yêu quý những người thân trong gia đình bé. 
4 
KẾ HOẠCH TUẦN :Đồ dùng trong của bé. 
Thứ 
HĐ 
Nội dung Mục đích yêu 
cầu 
Phương pháp hướng dẫn 
TDS Tập từng 
động tác kết 
hợp với lời 
ca bài: Bé 
quét nhà 
Hô hấp: Thổi 
bóng: tập 3 
lần 
+ĐT1: Tay: 2 
tay cầm bóng 
đưa lên cao -
hạ xuống 
+Đt2: Lườn: 
2 tay cầm 
bóng nghiêng 
người sang 2 
bên về TTCB 
+ĐT3:Chân:2 
tay cầm bóng 
đưa về phía 
trước đồng 
thời bước 1 
chân lên 
trước-TTCB 
Bước đầu trẻ 
biết lắng nghe và 
làm quen với 
một số hiệu lệnh 
của cô như: xếp 
hàng ,đi các kiểu 
đi đơn giản khác 
nhau. 
-Trẻ tập cùng cô 
từng động tác 
khéo léo, tương 
đối chính xác kết 
hợp với lời ca 
bài hát 
-Giáo dục trẻ 
không xô đẩy 
bạn trong hàng 
. 
1. Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phằng 
.Sửa sang quần áo đầu tóc cho trẻ. 
2.Hướng dẫn 
*Hđ1: Khởi động :Cô cho trẻ đi nối đuôi 
nhau đi dạo quanh sân trường đi bằng các 
kiểu đi khác nhau về đội hình vòng cung 
để tập BTPTC 
*Hđ2:Trọng động: Tập các động tác như 
bên phần nội dung 
L1:Tập các động tác 
L2:Sau khi trẻ đã thuộc động tác vào giữa 
tuần cô cho trẻ tập kết hợp với lời ca bài 
hát: Chiếc khăn tay 
*HĐ3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ 
nhàng kết hợp với tay vẫy nhẹ nhàng đi ra 
ngoài 
Lưu ý: Những ngày có thể dục giờ học cô 
cho trẻ khởi động nhẹ nhàng. 
HĐGGóc 
hoạt 
động với 
đồ vật 
Góc thao 
tác vai 
Góc 
nghệ 
thuật 
-Xếp đồ dùng 
gia đình , xếp 
giường, tủ, 
bàn ghế-
Chơi cửa 
hàng bán đồ 
dùng gia đình 
. 
-Hát và biểu 
diễn một số 
bài hát trong 
chủ đề+Di 
màu vào các 
bức tranh vẽ 
đồ dùng 
Trẻ biết thao tác 
với các hình 
khối để xếp 
chồng, xếp cạnh 
để tạo thành đồ 
dùng gia đình bé 
-Luyện cho trẻ 
có kỹ năng khéo 
léo ban đầu của 
các ngón tay 
-GD trẻ tính 
đoàn kết, không 
tranh giành đồ 
chơi của bạn 
-Trẻ biết thể hiện 
CB: Khối hình tam giác, khối hình vuông. 
Các viên gạch 
HD: 
*HĐ 1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc 
chơi. Cô đóng vai chính và gây hứng thú 
tạo tình huống để trẻ tham gia chơi cùng 
cô: Các bé có thích đi thăm quan phòng 
trưng bày đồ chơi của lớp không? ( Cô và 
trẻ cầm tay nhau đi, vừa đi vừa hát bài đi 
chơi) 
*Cô giới thiệu các khối hình chữ nhật, tam 
giác 
*HĐ 2: Cô nhập vai chơi: 
-Đã đến nơi rồi. Ôi có nhiều đồ chơi đẹp 
quá. Đây là gì? Để làm gì?(Cô giới thiệu 
5 
trong gia 
đình bé 
+Đọc thơ, kể 
chuyện có 
nội dung 
trong chủ đề 
vai chơi dưới sự 
hd của cô. 
-Trẻ mạnh dạn 
chú ý quan sát 
và trả lời được 
câu hỏi của cô, 
hứng thú chơi 
cùng cô. 
-Trẻ làm được 
một số 
thao tác đơn giản 
dưới sự giúp đỡ 
của cô.-Thích 
hát và vận động 
các bài hát trong 
chủ đề 
-Biết di màu vào 
bức tranh vẽ đồ 
dùng-Thích thú 
khi được đọc 
thơ, kể chuyện 
về chủ đề 
cái giường đã xếp sẵn). Cô có gì đây? 
- Với những đồ chơi này, cô cháu mình sẽ 
cùng nhau xếp cái giường nhé. Chúng 
mình có thích xếp không? (Cô vừa nói 
vừa xếp sau đó cô giả làm đổ để trẻ xếp) 
+Cô tạo tình huống cho tất cả các cháu 
trong nhóm tham gia chơi). Cô đóng vai 
trò chủ đạo hướng dẫn trong suốt quá 
trình chơi và liên tục tạo tình huống để trẻ 
tập thao tác 
*HĐ 3: Trẻ nhập vai chơi: 
Trong khi trẻ chơi, cô đặt câu hỏi để trẻ 
được lần lượt trả lời. 
*Chú ý thường xuyên tạo tình huống cho 
trẻ đặt cau hỏi hỏi cô: Cái gì đây? Con 
xếp gì? Để làm gì? Làm NTN? 
CB: Tiền làn, 1 số đồ dùng gia đình bé 
HD: 
*Hđ1: Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc 
Cô đóng vai chính và gây hứng thú tạo 
tình huống để trẻ tham gia chơi cùng cô 
*Hđ2: Cô nhập vai chơi: 
Bằng hình thức trò chuyện cô tạo tình 
huống để cô nhập vai chơi: Cửa hàng của 
bác có rất nhiều đồ dùng đẹp. Hôm nay tôi 
sẽ mua thật nhiều đồ dùng để mang về gia 
đình tôi 
Trẻ được trả lời và được cùng làm các 
động tác minh họa cùng cô. 
* Trẻ nhập vai chơi: 
Cái giường này bác bán như thế nào đấy 
ạ. Bác bán rẻ cho tôi với nhé. Tôi sẽ mua 
thật nhiều thứ ở cửa hàng của bác. 
-Cô cho trẻ được thao tác: Cách mời chào 
khách, niềm nở tiếp đón khách mua 
hàng 
*LƯU Ý: Mỗi khi cô đưa 1 thao tác, cô 
phải làm thao tác đó cho trẻ quan sát. Sau 
đó mới nhắc trẻ làm.*CB: Màu, tranh vẽ 
đồ dùng trong gia đình. Xắc xô, thanh gõ, 
*HD: 
*HĐ1:Tạo hứng thú đưa trẻ vào góc chơi 
*HĐ2:Cô nhập vai chơ:Bằng hình thức 
6 
trò 
chuyện cô giới thiệu cho trẻ về hình ảnh 
trong các bức tranh về chủ đề. 
*Di màu:Cô giới thiệu tranh vẽ cho trẻ di 
màu. Cô di trước. Cô cho trẻ di màu dưới 
sự giúp đỡ hd của cô. 
-Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách 
cầm bút, cách ngồi. 
*Cô giới thiệu các bài hát: Cô cho trẻ hát 
những bài hát về chủ đề. 
* Cho trẻ vận động các bài hát về chủ đề 
kết hợp với đồ dùng âm nhạc 
*Nghe đọc thơ, kể chuyện, giải câu đố có 
nội dung về chủ đề 
Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là người 
chủ 
 +Cô quan sát giúp đỡ trẻ, cô luôn là 
người chủ đạo giúp đỡ trẻ chơi 
*Trẻ nhập vai chơi: 
*Trong khi trẻ di màu, cô nhắc trẻ cách 
cầm bút, cách di màu, cách ngồi 
*Hát, vận động những bài hát về chủ đề: 
Cô yêu cầu trẻ thể hiện tình cảm của mình 
qua bài hát và vận động. 
*Đọc thơ, kể chuyện về chủ đề: Trẻ đọc 
to, rõ lời, không đọc ngọng. Biết kể 
chuyện với sự hd của cô. 
*Kết thúc giờ chơi, cô nhắc trẻ cất đồ chơi 
cùng cô. 
 LƯU Ý: 
*GĐ mở chủ đề: Cô cho trẻ đi tham quan 
các góc chơi trong chủ đề 
 Giới thiệu tên đồ chơi, tên gọi, cho trẻ 
tập gọi tên các đồ chơi, các mô hình đã 
chuẩn bị cho trẻ hoạt động trong chủ 
đề.(Nếu còn thời gian, cô cho trẻ vào góc 
chơi, cô cho trẻ chơi). 
*GĐ khám phá chủ đề: Cô cùng trẻ 
khám phá từng góc chơi một. 
*GĐ đóng chủ đề: Trẻ biết cách thao tác 
một số kỹ năng đơn giản có sự giúp đỡ 
của cô. 
7 
Trò chơi 
trong 
tuần 
-TCVĐ: Về 
đúng nhóm 
đồ dùng -
TCHT: Đồ 
dùng gì biến 
mất. 
Trẻ chơi theo sự 
hướng dẫn của 
cô 
-Trẻ hiể luật 
chơi và cách 
chơi 
Trẻ vui chơi 
đoàn kết 
*TCVĐ: 
 TC 1: Về đúng nhóm đồ dùng . 
- Luật chơi:Ai về nhầm sẽ phải nhẩy lò cò. 
- Cách chơi: Cô có 2 tủ đồ dùng khác 
nhau, bây giờ cô phát cho mỗi trẻ 1 đồ 
dùng, c/bé hãy kiểm tra trên tay mình cầm 
đồ dùng gì, vừa đi vừa hát khi có hiệu 
lệnh của cô “Về đúng tủ đ/dùng trẻ chạy 
nhanh về tủ đồ dùng giống đ/dùng của 
mình.(Chơi 3-4 lần). 
 *TCHT: 
TC 1 :Đồ dùng gì biến mất. 
 -Luật chơi: Phát hiện và nói nhanh tên đô 
dùng đó. 
-Cách chơi: Cô có 1 giá đồ dùng khi cô 
nói chốn cô,và cô dấu đi 1 trong số đồ 
dùng nào đó sau đó cho trẻ nói tên đồ 
dùng nào bị mất.(Chơi 3-4 lần) 
LỊCH HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 
 Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 
 Đón 
trẻTDS 
- Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng ân cần, dạy trẻ chào bố mẹ, cô giáo. 
- Trò chuyện với trẻ theo chủ điểm. 
- Xem tranh ảnh về người thân trong gia đình ,tranh về đồ dùng gia đình 
bé,tranh về đồ dùng của bé 
- Chơi với dồ chơi bé thích 
- Trò chuyện cùng trẻ về nhứng đồ chơi bé thích 
- Thể dục sáng 
Hoạt động 
có chủ 
đích. 
PTTC 
Đi bước qua 
vật cản lấy 
đồ dùng gia 
đình bé 
PTNT 
NBTN: cái 
bát – cái cốc 
PTNN 
Dậy thơ : chổi 
ngoan 
PTTM : 
Di màu cái 
ấm 
-PTPB: 
Ghế màu đỏ 
- bàn màu 
xanh 
PTTC -XH 
- Dậy vận 
động :chiếc 
khăn tay 
Hoạt động 
ngoài trời. 
Thứ 2: HĐNT : Quan sát tranh Đồ dùng trong gia đình bé (bát, đĩa) 
Thứ 3: HĐNT : Quan sát tranh Đồ dùng để nấu(ấm , chảo) 
Thứ 4: HĐNT : Quan sát tranh Q/S: Cái ca, cái chén 
Thứ 5: HĐNT : Quan sát tranh Cái nồi cơm diện và cái phích 
Thứ 6: HĐNT : Quan sát tranh Cái thìa, cái đũa 
8 
-TC: chi chi chành chành.thi xem ai nhanh , về đúng nhóm đồ dùng 
- Chơi tự do. 
 Hoạt 
động 
chiều. 
- Ôn (làm quen kiến thứ) 
-Chơi theo nhóm 
-Nêu gương cuối ngày 
-Trả trẻ 
Kế hoạch ngày 
Thứ 
HĐ 
Nội dung Mục đích yêu 
cầu 
Hướng dẫn thực hiện 
Thứ 2 
31/10 
LĨNH 
VỰC 
PHÁT 
TRIỂ
N THỂ 
CHẤT 
VĐCB: 
“Đi bước 
qua vật cản 
lấy đồ dùng 
gia đình 
bé” 
TCVĐ: Bé 
chơi với 
bóng. 
-ĐT1: Tay: 
Đưa tay lên 
cao- hạ 
xuống về 
TTCB. 
-ĐT2: 
Lườn: 2 tay 
cầm bóng 
nghiêng 
người 2 bên 
+ĐT3:Châ
n:2 tay cầm 
bóng đưa 
về phía 
trước đồng 
thời bước 1 
chân lên 
trước-
TTCB 
- Kiến thức 
-Trẻ biết cách 
bước qua chướng 
ngại vật để lấy đồ 
dùng 
-Trẻ biết cách 
chơi trò chơi vận 
động: Đuổi bắt 
bóng, tung bóng 
*Kỹ năng: 
-Trẻ thực hiện 
đúng các 
kỹ năng để bước 
qua vật cản: Bước 
1 chân qua 
chướng ngại vật. 
Sau đó bước tiếp 
chân kia 
-Trẻ có cảm nhận 
độ khó khi đi 
bước qua vật cản 
lớn hơn 
-Trẻ có kỹ năng 
trong trò chơi vận 
động :phối hợp 
tay mắt :Tung, 
bắt ,đập 
*Thái độ: Trẻ 
thích tập thể dục, 
hứng thú tham gia 
hoạt động. 
I.CB:Nhạc cho các phần: Khởi động, 
BTPTC, trò chơi vận động, hồi tĩnh. 
 Vạch mốc, 3 chướng ngại vật cao: 15 – 
20 cm, cách nhau 50 – 6ocm và 2 vật cản 
khác cao hơn 
II.HD: 
1.Tạo hứng thú, đàm thoại chủ đề: 
Cô và trẻ chơi trò chơi: Đồng hồ quả lắc 
2.Khởi động: Cô tặng cho mỗi trẻ một quả 
bóng, cho trẻ tham gia các vận động theo 
nhạc cùng cô: Đi bằng mũi bàn chân, đi 
bằng gót chân, chạy theo nhạc bài hát: Đôi 
dép. Nhạc dừng trẻ đứng vào thành hình 
vòng cung để tập BTPTC. 
3.Trọng động: 
HĐ 1:BTPTC: ĐT tay, lườn tập 4 lần. 
Riêng động tác chân tập 8 lần. Trẻ tập cùng 
cô BTPTC kết hợp với lời ca bài hát: Bé 
quét nhà 
 Cô cho trẻ cất bóng đi và ngồi vào 2 hàng 
ghế 
 HĐ 2: VĐCB: Đi bước qua vật cản 
a. Cô giới thiệu đề tài:Cô dẫn trẻ đến con 
đường hẹp. Cô hỏi trẻ: Phía dưới kia có 
gì?(lớp nhà trẻ). gì đây?( Con đường hẹp). 
Để đến được lớp nhà trẻ cô sẽ dạy chúng 
mình bài tập: Đi bước qua vật cản lấy đồ 
dùng. 
b.làm mẫu: 
Cô gọi 1 trẻ lên làm. Hỏi trẻ cách tập.Hỏi 
tên bài tập 
9 
-Trẻ tich cực 
hưởng ứng và 
không tranh giành 
nhau trong trò 
chơi. 
L1: Cô tập và giới thiệu qua cách tập để 
gây sự chú ý. 
L2: Cô tập và giải thích kỹ cách tập. Cô 
vừa làm vừa giải thích cách tập 
TTCB: 2 chân cô để sát vạch xuất phát, tay 
buông xuôi tự nhiên. Khi có hiệu lệnh đi cô 
bước đi người cô thẳng, tay vung tự nhiên, 
mắt nhìn về phía trước. Khi đến gần 
chướng ngại vật cô dừng lại 2 chân chụm 
sát chướng ngại vật, 2 tay chống hông rồi 
lần lượt từng chân cô bước qua chướng 
ngại vật. Cô bước chân thứ nhất rồi cô bước 
tiếp chân thứ 2. Sau đó cô bước đi tiếp. Khi 
đến gần chướng ngại vật tiếp cô lại thực 
hiện bước qua chướng ngại vật. Cố gắng k 
chạm vào chướng ngại vật. Cô về vị trí của 
mình 
 -Cô mời 1 trẻ lên tập . Cô nhận xét khen 
trẻ. 
c.Trẻ thực hiện: 
L1: Cô cho từng cháu 1 tập cho đến hết 
cháu.Cô sửa sai. 
L2: Cô cho 2 cháu thi đua tập. Cô sửa sai. 
Nhận xét, động viên, khen ngợi trẻ. 
* Chú ý: Sửa sai: Cô làm cùng với trẻ 
-Cô cho 2 nhóm của 2 tổ lên đi 
-Cô mời 1 trẻ khá lên tập lại 1 lần nữa 
NÂNG CAO: Cô có thêm vật cản lớn hơn 
nữa đấy các con ạ. Cô gọi 1 trẻ có nhận xét 
gì về vật cản này: Con thấy vật cản này như 
thế nào? Cô gọi 1 trẻ lên đi. Cô hỏi bạn vừa 
đi con đường có vật cản lớn hơn, Con đi 
con thấy thế nào? Có khó hơn không? 
 Bạn nào thích trải nghiệm bên bên con 
đường có vật cản lớn hơn. Còn bạn nào 
không đủ tự tin thì con đi trên con đường có 
vật cản nhỏ hơn 
-Cô cho các bạn gái lên chạy trước 
-Cô cho các ban trai lên chạy 
d.Củng cố: Trò chơi vận động:Bé chơi 
với bóng 
 Cô phổ biến cách chơi đập bóng, tung 
bóng, bắt bóng. 
10 
HĐ3: Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 
khoảng 1 phút trên nền nhạc kết hợp vẫy 
tay 
HĐ 4: Kết thúc: Cô khen ngợi động viên 
chung cả lớp 
HĐNT Quan sát: 
Đồ dùng 
trong gia 
đình bé 
(bát, đĩa)-
TCVĐ 
mới: Về 
đúng nhóm 
đồ dùng 
-TC: chi 
chi chành 
chànhChơi 
tự do 
-Xếp đồ 
dùng gia 
đình bé 
thích 
-Chọn lô tô 
đồ dùng gia 
đình 
-Nhận biết được 
tên gọi, đặc điểm, 
tác dụng. Giáo 
dục trẻ.Trẻ thích 
chơi cùng cô 
- Hứng thú chơi 
trò chơi 
- Trẻ chơi đoàn 
kết 
CB: Cửa hàng bán đồ dùng; mỗi trẻ 1 đồ 
dùng: 1 cái bát, 1 cái đĩa. Của cô tương tự 
nhưng kích thước lớn hơn. Cô tạo 2 nhóm: 
Nhóm bát, nhóm đĩa. Các hình khối cho trẻ 
xếp. Lô tô nhóm đồ dùng gia đình bé. Tiền, 
làn, đồ dùng gia đình 
HD: 
*HĐ 1: Ổn định + Trò chuyện. Giới thiệu 
bài: Cô cùng trẻ đi thăm quan cửa hàng bán 
đồ dùng gia đình. Cô hỏi trẻ: Trong cửa 
hàng có những đồ dùng nào? Đây là gì? Có 
màu gì? Gì nữa đây? Được làm bằng chất 
liệu gì? Để làm gì?....Mở rộng 
*Quan sát cái bát: Cô hỏi trẻ: Đây là 
gì?(Cái bát). Cho trẻ nói. 
-Cái bát có đặc điểm gì? Được làm bằng 
chất gì? Để làm gì? 
 Cô khái quát lại 
*Tương tự cô cho trẻ quan sát cái đĩa 
 *Cô củng cố lại hỏi trẻ vừa được quan sát 
cái gì? 
 Cô khái quát lại và giáo dục trẻ về kỹ năng 
sống 
HĐ 2:TRÒ CHƠI: 
-TC mơi :về đúng nhóm đồ dùng 
Luật chơi và cách chơi giống phần thực 
hiện kế hoạch 
 -TC2 :Chi chi chành chành 
Cô giới thiệu trò chơi. Hỏi lại trẻ cách chơi 
và luật chơi. Cho trẻ chơi 2 – 3 lần 
HĐ 3:CHƠI TỰ DO: Cô cho trẻ tự lấy đồ 
chơi ra và rủ các bạn cùng chơi theo các 
nhóm. Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao 
quát trẻ chơi 
HĐC Ôn:VĐCB: 
Đi bước 
-Trẻ nhớ tên vận 
động và vận động 
*CB: Vạch mốc, 3 vật cản. Mỗi vật cản 
cao: 15 – 20 cm, mỗi vật cản cách nhau: 50 
11 
qua vật cản 
lấy đồ dùng 
-Chơi tự do 
+ Xem 
tranh đồ 
dùng gia 
đình bé 
+Xâu vòng 
tặng bà 
+Di màu đồ 
dùng trong 
gia đình bé 
-Nêu 
gương cuối 
ngày 
Vệ sinh trả 
trẻ 
tốt-Trẻ hứng thú 
chơi trò chơi-Trẻ 
biết cách chơi trò 
chơi 
-Trẻ chơi đoàn 
kếtTrẻ sạch sẽ 
gọn gàng 
– 60 cm. Tranh đồ dùng gia đình bé, các 
hình khối, màu, tranh vẽ đồ dùng gia đình 
bé 
*HD 
 HĐ1:Ôn:Đi bước qua vật cản lấy đồ 
dùng 
Cô hỏi trẻ: Cô có gì đây?(vật cản, đồ dùng). 
 Để lấy được đồ dùng cô và các con đã 
thực hiện bài tập gì? Cô cho trẻ thực hiện 
 ( Nếu trẻ không thực hiện được thì cô có 
thể thực hiện cùng trẻ) 
 Cô quan sát trẻ và sửa sai cho trẻ 
 HĐ2: Hđ tự do các nhóm: 
Cô cho trẻ tự vào góc chơi, lấy đồ chơi ra 
và rủ các bạn cùng chơi theo các nhóm. 
Chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát trẻ 
H Đ3:Vệ sinh – nêu gương – trả trẻ 
 a. Vệ sinh 
Cô rửa mặt, tay, chân sạch sẽ cho trẻ. 
b. Nêu gương 
- Cô cho trẻ đối chiếu với tiêu chuẩn ban 
sáng cô đưa ra 
-cô giáo nhận xét đánh giá từng trẻ 
- Liên hoan văn nghệ 
c. Trả trẻ: Cô trao đổi với phụ huynh về 
tình hình học tập của trẻ trong ngày 
12 
Thứ 3 
1/11 
LĨNH 
VỰC 
PHÁT 
TRIỂ
N 
NHẬN 
THỨC 
NBTN: 
Bát – cốc 
*Kiến thức: 
Trẻ nhận biết 
được cái bát- cái 
cốc qua tên gọi và 
gọi được tên của 
chúng qua đặc 
điểm bên ngoài 
*Kỹ năng: 
Gọi tên không 
ngọng, phát âm 
chuẩn, chính xác. 
*Giáo dục: 
-Giao dục trẻ 
không nói chuyện 
riêng trong giờ 
học. 
-Mạnh dạn hăng 
hái trong học tập 
-Giao dục trẻ biết 
yêu quý đồ dùng, 
đồ chơi trong lớp 
học 
-Trẻ hứng thú 
chơi trò chơi 
I.CB:Mỗi trẻ một cái bát, một cái cốc. của 
cô tương tự nhưng kích thước lớn hơn. 2 
nhóm đồ dùng: Nhóm bát- cốc. Rổ đồ chơi 
cho cô và trẻ 
II.H

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_ngay_nha_giao_viet_nam_20.pdf
Giáo Án Liên Quan