Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu - Năm học 2022-2023

- Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh

+Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Tập làm 1 số việc tự phục vụ:

+ Nề nếp xếp hàng ra vào lớp, thể dục sáng

+ Xúc cơm, uống nước

+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cới quần áo khi bị bẩn, khi bị ướt.

+ Dạy trẻ khi ăn không nói chuyện, không là rơi cơm.

+ Chuẩn bị chỗ ngủ cùng với cô

+ Trẻ biết giúp cô dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi.

- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ

- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt.

+ Hưỡng dẫn trẻ cách cầm thìa bằng tay phải

+ Dạy trẻ một số thao tác đơn giản rửa tay-rửa mặt

+ Dạy trẻ lấy đúng gối của mình

- Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh.

- Không cười đùa khi ăn, uống, khi ăn các loại quả có hạt

- Không ăn những thức ăn có mùi ôi thiu

- Không được tự ra khỏi lớp, trường khi không có cô giáo đi cùng

- Không leo trèo lên lan can .

- Không chơi, không sờ tay vào ổ điện

- Không chơi nghịch dao, kéo, cầm que, ném đá hay những vật sắc nhọn

+ Dạy trẻ biết tự phòng tránh một số hành động nguy hiểm: không leo trèo khi không được sự cho phép của người lớn,

+ Dạy trẻ biết tránh hành động nguy hiểm như (xô đẩy, đánh, cắn, chơi trên đường đi )

 

docx97 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: Những con vật đáng yêu - Năm học 2022-2023, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: “NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU”
(Thực hiện 6 tuần từ ngày 21/11 –30/12/2022)
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe:
6. Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Tập đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh
 +Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định
+ Hoạt động ăn, vệ sinh
- Qua các giờ vệ sinh
4.Trẻ làm quen với một số việc tự phục vụ với sự giúp đỡ của người lớn (lấy nước uống, đi vệ sinh,.......)
- Tập làm 1 số việc tự phục vụ:
+ Nề nếp xếp hàng ra vào lớp, thể dục sáng
+ Xúc cơm, uống nước
+ Mặc quần áo, đi dép, đi vệ sinh, cới quần áo khi bị bẩn, khi bị ướt.
+ Dạy trẻ khi ăn không nói chuyện, không là rơi cơm.
+ Chuẩn bị chỗ ngủ cùng với cô
+ Trẻ biết giúp cô dọn dẹp đồ dùng, đồ chơi sau khi chơi.
- Tập nói với người lớn khi có nhu cầu ăn, ngủ, vệ
- Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt.
+ Hưỡng dẫn trẻ cách cầm thìa bằng tay phải
+ Dạy trẻ một số thao tác đơn giản rửa tay-rửa mặt
+ Dạy trẻ lấy đúng gối của mình
+ Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
+Hoạt động ngoài trời
7. Biết và tránh một số hành động nguy hiểm (leo trèo lên lan can, chơi nghịch các vật sắc nhọn ...) khi được nhắc nhở.
- Nhận biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh.
- Không cười đùa khi ăn, uống, khi ăn các loại quả có hạt
- Không ăn những thức ăn có mùi ôi thiu
- Không được tự ra khỏi lớp, trường khi không có cô giáo đi cùng
- Không leo trèo lên lan can.
- Không chơi, không sờ tay vào ổ điện
- Không chơi nghịch dao, kéo, cầm que, ném đá hay những vật sắc nhọn 
+ Dạy trẻ biết tự phòng tránh một số hành động nguy hiểm: không leo trèo khi không được sự cho phép của người lớn, 
+ Dạy trẻ biết tránh hành động nguy hiểm như (xô đẩy, đánh, cắn, chơi trên đường đi )
+ Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh
- Qua các hoạt động
* Phát triển vận động:
9. Trẻ thực hiện được động tác trong bài tập thể dục: hít thở, tay, lưng/ bụng và chân.
- Thực hiện được các động tác theo cô 
- Thực hiện được các động tác kết hợp với các bài hát
+ Hoạt động thể dục sáng 
- Thực hiện các động tác trong bài tập thể dục: 
+ Hô hấp: Hít thở...
+ Tay: Giơ cao, đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa ra sau kết hợp kết hợp lắc bàn tay
+ Lưng, bụng, lườn: Cúi về phía trước, nghiêng người sang 2 bên, vặn người sang hai bên.
+ Chân: Ngồi xuống đứng lên, co duỗi từng chân
10. Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi/chạy thay đổi hướng tốc độ nhanh – chậm.
11. Trẻ biết thực hiện các vận động phối hợp tay – mắt: tung bắt, lăn bóng với cô cách 1m, ném vào đích xa 1.2 m.
Biết đi đúng kỷ thuật và giữ được thăng bằng trong các vận động đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô hoặc đi bước qua kệ
- Biết tung bắt, lăn bóng với cô cách 1m.
- Hoạt động học:
+Chạy thay đổi tốc độ theo cô
+ Đứng co 1 chân
+ Bò thẳng hướng
+Bò trong đường hẹp
+ Bò bằng bàn tay – bàn chân 
+ Bò chui qua cổng
16. Trẻ biết phối hợp được các cử động bàn tay, ngón tay và phối hợp tay mắt trong các hoạt động: nhào, nặn, vẽ, xâu vòng tay, chuỗi đeo cổ
- Thực hiện múa khéo, đóng cọc bàn gỗ 
- Nhón nhặt đồ vật. 
- Tập xâu, luồn dây, cài, cởi cúc, buộc dây.
+ Hoạt động học: HĐĐV
+Nhón nhặt đồ vật
+ Dạy trẻ luồn dây
+Dạy trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định
+Tổ chức cho trẻ chắp ghép hình
Lĩnh vực phát triển nhận thức
18. Trẻ biết sờ nắn , nhìn, nghe, ngửi, nếm, để nhận biết đặc điểm nổi bật của đối tượng
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật của các sự vật hiện tượng
 tượng xung quanh.
- Tổ chức cho trẻ dạo chơi tham quan
+ Dạo chơi quan sát một số loài cây: cây hoa giấy, hoa mười giờ, hoa bảy giờ, cây lộc mưng, cây vũ sữa, cây chuối, cây ổi, cây mít.... 
+ Dạo chơi quan sát một số loại rau:rau mồng tơi, rau khoailang, rau cải, rau muống, rau dền, cây hẹ, cây rau ngót.
+ Quan sát thời tiết
26. Trẻ nhận biết một số màu cơ bản 
- Nhận biết, gọi tên, phân biệt một số màu cơ bản
+ Nhận biết phân biệt màu vàng - màu Xanh
+ Hoạt động học:
+ Nhận biết phân biệt màu vàng - màu Xanh
25.Trẻ nhận biết một số con vật quen thuộc
-Trẻ nhận biết một số con vật như:
+ Nhận biết tập nói" Con chó - con mèo
+ Nhận biết tập nói" Con gà - con vịt
+ Nhận biết tập nói" Con tôm- con cá"
+ Nhận biết tập nói" Con cua - con ếch"
+ Nhận biết tập nói" Con voi - con hổ”
+ Nhận biết tập nói" con thỏ - con khỉ"
+ Hoạt động học: 
+ Nhận biết tập nói" Con chó - con mèo
+ Nhận biết tập nói" Con gà - con vịt
+ Nhận biết tập nói" Con tôm- con cá"
+ Nhận biết tập nói" Con cua - con ếch"
+ Nhận biết tập nói" Con voi - con hổ”
+ Nhận biết tập nói" con thỏ - con khỉ"
Linh vực phát triển ngônngữ
34. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. 
- Trẻ nhớ tên chuyện, hiểu nội dung câu chuyện, nêu được tên các nhân vật và bắt chước một số hành động của nhân vật trong câu chuyện 
* Hoạt động học:
+ Chuyện: - Thỏ con không vâng lời
+ vịt con tốt bụng
37. Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo. 
-Nghe và trẻ đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng giao
- Đọc các bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè, câu đố có trong chương trình.
- Chào hỏi, trò chuyện
* Hoạt động học:
+ Thơ: Đàn gà con, Đàn bò, Con cá vàng, rong và cá
- Đồng giao ca dao: Con kiến mà leo cành đa, con mèo mà trèo cây cau
36. Trẻ nói to, đủ nghe, lễ phép
- Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn.
- Trẻ nói to rõ ràng, không lí nhí, không la hét.
+ Chào hỏi, trò chuyện.
+ Đúng mực trong khi giao tiếp, chơi với bạn bè
+ Qua các hoạt động trong ngày 
39. Trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau.
+ Bày tỏ nhu cầu của bản thân với mục đích khác nhu
+ Hỏi về vấn đề quan tâm như: con gì đây, cái gì đây..
+ Biết sử dụng các hình ảnh, đồ vât, .... để thể hiện bằng lời nói với các mục đích khác nhau.
+ Qua các hoạt động trong ngày 
Lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng, xã hội và thẩm mĩ
45.Trẻ biểu lộ sự thân thiện với 1 số con vật quen thuộc, gần gũi, bắt chước tiếng kêu, gọi....
- Bắt chước tiếng kêu một số con vật gần giũ với trẻ
- Trẻ biết gọi tên một số con vật, qua thực tế và các con vật nuôi.
- Yêu thích các con vật quen thuộc
- Tổ chức cho trẻ bắt chước tiếng kêu, gọi tên của các con vật thông qua các chủ đề, chủ điểm, các hoạt động hàng ngày...
+ Qua các hoạt động trong ngày 
49.Trẻ biết chơi thân thiện cạnh bạn khác
- Trẻ chơi thân thiện với bạn, Chơi cạnh bạn khác, không tranh dành đồ chơi với bạn, không cấu bạn được thực hiện thông qua hoạt động ở các góc 
* Hoạt động góc:
- Góc phân vai: bán hàng thức ăn động vật, bác sỹthú y,...
- Góc lắp ghép - xây dựng: Xây dựng chuồng cho các con vật ở, xếp đường đi cho các con vật, hàng rào, cây xanh, chuồng, trại,...
Góc sách : xem sách, tranh về các con vật sống trong gia đình, sống dưới nước, sống trong rừng.
Trẻ biết giở trang sách, xem tranh, lật ,mở trang sách
+ Góc vận động: Múa hát các bài hát trong chủ đề, tô
màu, những con vật đáng yêu
+ Biết chơi trò chơi:Mèo và chim ,Gà vào vườn rau, thổi bóng bay,Trốn tìm, cáo và thỏ, mèo đuổi chuột, trời nắng trời mưa, cây cao cỏ thấp, chuyền bóng , ....
* Phát triển cảm xúc thẩm mỹ:
55. Biết gọi tên các sản phẩm của mình và bạn làm ra.
- Trẻ gọi tên sản phẩm của mình và bạn làm ra
- Trẻ biết đưa sản phẩm của mình làm ra lên trưng bày 
- Đánh giá nhận xét đẹp hay không đẹp về các sản phẩm
- Biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm của mình và của bạn làm ra
+ Qua các hoạt động sản phẩm của mình
54. Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu. Vẽ nguệch ngoac....) 
- Biết cầm bút di chuyển màu, tô màu để tạo ra sản phẩm như
.+ Hoạt động học: 
Tô màu con gà
Tô màu con cá heo
Tô màu con voi
Dán ảnh con cá
52.Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo bài hát/ bản nhạc quen thuộc
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc như: 
- Nghe hát, nghe nhạc với các giai điệu khác nhau, nghe âm thanh của các nhạc cụ
* Hoạt động học:
+ Dạy hát: Gà trống mèo con và cún con, rửa mặt như mèo, con cò bé bé, con cá vàng
+ DVĐ: Con gà trống, một con vịt
 + Nghe hát: Gà gáy le te, chú ếch con, con cào cào, ba bà đi bán lợn con, hai con thằn lằn con, Đố bạn biết
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC VỆ SINH - DINH DƯỠNG
CHỦ ĐIỂM : NHỮNG CON VẬT BÉ YÊU 
(Thực hiện từ 21/11 ngày đến 30/12/2022 )
STT
Nội Dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Biện pháp thực hiện
1
I. Nuôi dưỡng
1. Ăn uống
* Nước uống
2. Chăm sóc giấc ngủ .
 - 100% trẻ được ăn uống đủ chất, ăn đầy đủ các bữa ăn trong ngày, ăn hết suất của mình và thích ăn các món ăn do các cô chế biến
- 100% trẻ thực hiện tốt các hành vi văn minh trong ăn uống: không nói chuyện, không để thìa bát lung tung, không lấy tay bốc thức ăn
- 100% trẻ được uống nước từ nguồn nước sạch 
- 100% trẻ được đảm bảo giấc ngủ theo yêu cầu của độ tuổi
- 100% trẻ được quạt mát. 
 - 4 loại thực phẩm thay đổi theo khẩu phần. 
- Có đĩa đựng cơm rơi và khăn lau tay cho trẻ 
- Bình đựng nước sôi để nguội 
- Có đủ gối , chiếu, phản.
- Băng đĩa ru những bài hát ru 
- Trẻ ngủ đúng giờ đủ giấc.
- phòng ngủ thoáng mát.
- Trước giờ ăn cô gợi hỏi trẻ để cơ thể lớn lên khỏe mạnh chúng ta cần ăn những loại thực phẩm nào? 
- Cô giới thiệu các món ăn và các chất dinh dưỡng có trong các món ăn
- Động viên trẻ ăn hết suất, ăn đầy đủ các chất để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh. 
- Cô gợi hỏi trẻ một số hành vi văn minh trong ăn uống. 
- Giáo dục trẻ 1 số hành vi ăn uống văn minh ( lồng vào các tiết học, các hoạt động, mọi lúc mọi nơi ) 
- Cô cho lần lượt các trẻ đi uống nước, nhắc trẻ uống từ từ 
không giành nhau. 
- Cô bố trí chỗ ngủ sạch sẽ, yên tĩnh , ánh sáng thích hợp. 
- Cô mở băng đĩa hát ru cho trẻ dễ vào giấc ngủ 
- Có quạt mát cho trẻ.
- Cô theo dõi giấc ngủ của trẻ để kịp thời xử lý những trường hợp bất thường có thể xảy ra.
- Đảm bảo cho trẻ ngủ đủ giấc theo nhu cầu. 
2
II. Vệ sinh 
1. Vệ sinh cá nhân trẻ
2. Vệ sinh môi trường.
3. Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi.
- 100% trẻ thực hiện các thao tác vệ sinh và biết đánh răng đúng quy trình.
- 100% trẻ biết được hằng ngày cần vệ sinh thân thể sạch sẽ để phòng chống bệnh tật. 
- 100% trẻ biết lựa chọn quần áo phù hợp với thời tiết mỗi khi đến lớp. 
- 100% trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường . 
- Trẻ biết cùng nhau thực hiện 
- Vòi nước sạch xà phòng, khăn lau tay, lau mặt . 
.
- Thùng rác để đúng nơi quy định. 
- Đồ dùng của trẻ, nước, chậu có nước, dẻ lau 
- Hỏi trẻ khi nào cần rửa tay ? Cách rửa tay như thế nào ? 
- Cô hưỡng dẫn trẻ cách rửa tay ( nếu nhiều trẻ chưa nắm rõ quy trình ) : xăn cao tay áo đưa tay dưới vòi nước sạch sao cho nước chảy từ cổ tay, làm ướt toàn bộ tay. Xoa 2 lòng bàn tay vào nhau làm sạch lòng bàn tay. Lấy xà phòng xoa vào lòng bàn tay, các ngón tay, cổ tay, bàn tay. Rửa nhẹ nhàng theo các bước : Xoa 2 lòng bàn tay cho sạch xà phòng, dùng ngón tay và lòng bàn tay này cuốn vào lần lượt từng ngón của bàn tay kia và ngược lại, dùng tay này kỳ tay kia từ cổ tay, mu bàn tay , kẽ ngón tay, đầu ngón tay, lòng bàn tay, dùng tay này kỳ tay kia nhiều lần dưới vòi nước chảy, chụm 5 đầu ngón tay này cọ vào lòng bàn tay kia, vẫy nhẹ, lau khô tay. Bỏ ống tay xuống. 
- Hướng dẫn lau mặt : 
- Cô gợi hỏi trẻ : tại sao mặt, mũi phải sạch sẽ ? khi nào phải rửa mặt ? 
- Cô cho trẻ mô phỏng động tác rửa mặt. 
- Cô lồng vào các tiết dạy và các hoạt động để dạy trẻ biết vệ sinh thân thể sạch sẽ. 
- Biết lựa chọn trang phục phù hợp với thời tiết 
- Giáo dục trẻ : vứt rác đúng nơi quy định . Cùng cô làm trực nhật như : sắp xếp lại dép ở giá gọn gàng sắp xếp bàn ghế theo yêu cầu của cô. 
- Biết đi vệ sinh đúng chỗ 
- Sau khi trẻ chơi cô nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. 
3
III. Chăm sóc sức khỏe. 
- 100% tẩy giun
- 100% trẻ biết thể hiện bằng cử chỉ lời nói. 
- 100% trẻ được phòng bệnh
- Xây dựng góc tuyên truyền và cách phòng tránh các bệnh thường gặp.
- Cô theo dõi xem trẻ nào có biểu hiện khi ốm như : sốt, ho để báo với y tế của trường chữa trị . 
- Phối hợp với phụ huynh, y tế của trường , trung tâm y tế để chăm sóc sức khỏe cho trẻ. Chữa trị kịp thời, đúng phương pháp đối với những trẻ đã bị bệnh. Phát hiện và cách ly đối với những trẻ đã bị bệnh. 
4
5
IV An toàn: Thể lực và sức khỏe : 
V. Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, 
- Có 1 trẻ SDDTNC
(cháu Vương Đình Nhân
- 1 trẻ SDDTTC (cháu vương Đình Nhân)
- 100% trẻ được đảm bảo an toàn khi đến trường mầm non 
- 100% trẻ được thoải mái vui vẻ, gần gũi với - Trẻ suy dinh dưỡng được ăn khẩu phần bổ sung thêm, đảm bảo đủ chất dinh dưỡng..
-Trẻ được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng như protein, chất béo, vitamin, chất khoáng, để giúp bé phát triển cân nặng.
 Có đĩa đựng thức ăn rơi vãi có khăn lau tay
- Thường xuyên có kiểm tra và thông sửa chữa đồ dùng đồ chơi hư hỏng .
- Luôn theo sát trẻ trong lúc trẻ chơi để nhắc nhở trẻ.
-Kết hợp giữa gia đình và nhà trường để cùng nhau có biện pháp khắc phục trẻ bị SDD.
- cho trẻ ăn đủ chất đạm, vitamin, chất béo, tăng thêm chế độ ăn cho trẻ.
- Cô động viên trẻ ăn hết suất
- Thay đổi món ăn thường xuyên
- thường xuyên cho trẻ luyện tập các bài thể dục ở lớp cũng như ở nhà 
- Tổ chức tốt giờ ăn, ngủ cho trẻ. Cho trẻ ăn ngủ đúng đúng giờ.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH
TUẦN 1: Những con vật sống trong gia đình
(Thời gian từ ngày 21/11-25/11/2022)
Ho¹t ®éng
Thø 2
Thø 3
Thø 4
Thø 5
Thø 6
§ãn trÎ thÓ dôc s¸ng
- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chñ ®Ò “Những con vật sống trong gia đình”
- TËp theo bµi “Tập thể dục sáng: Nào chúng ta cùng tập thể dục”
Hoạt động học 
 PTTC 
Thể dục
VĐCB:
Chạy thay đổi tốc độ theo cô
- TCVĐ: + Về đúng nhà
NBTN
Con chó con mèo
PTTM: Tạo hình
Dán ảnh con gà
PTNN
LQVH
Đàn gà con
 PTTM
GDÂN:
DH: Con gà trống
Nghe hát : gà gáy le te
Chơi Hoạt động góc
* Hoạt động góc:
- Góc phân vai: bán hàng thức ăn động vật, bác sỹthú y,...
- Góc lắp ghép - xây dựng: Xây dựng chuồng cho các con vật ở, xếp đường đi cho các con vật, hàng rào, cây xanh, chuồng, trại,...
Góc sách : xem sách, tranh về các con vật sống trong gia đình, sống dưới nước, sống trong rừng.
+ Góc vận động: Múa hát các bài hát trong chủ đề, tô màu, những con vật đáng yêu
* Góc thiên : + Chăm sóc cây; 
Chơi ngoài trời
- H§CM§:
Quan sát bồn hoa mười giờ
- TCVĐ: Lộn cầu vồng
- CTD
HĐCMĐ: Quan sát Cây hoa giấy
- CVĐ: Về đúng nhà
- CTD
-HĐCMĐ: hoa bảy giờ
- CVĐ: Lộn cầu vồng
 - CTD
-H§CM§:
Quan sát thời tiết
- CVĐ: Lộn cầu vồng
- CTD
- H§CM§:Quan sátvÒ vườnrau cải
- TCV§ :Dung dăng dung dẻ
- CTD
Ho¹t ®éng chiÒu
HĐĐV: 
Nhón nhặt đồ vật
- Cho trẻ đọc ca dao đồng dao.
Làm quen bài thơ “Đàn gà con”
- Vui chơi ở các góc
- LQBH : con gà trống 
 Nêu gương cuèi tuÇn 
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH
Tuần 1: Động vật nuôi trong gia đình 
( Thùc hiÖn tõ ngµy 21/11/- 25 /11/2022)
1. Kiến thức:
-Trẻ biết gọi tên bài tập vận động và thực hiện bài tập “chạy thay đổi tốc độ theo cô ” đúng kỹ thuật : cho trẻ chơi trò chơi: “ về đúng nhà”
- Trẻ biết phát âm con chó, con mèo.
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã học để vẽ và tô màu bức tranh con gà đẹp.
- Trẻ biết tên , đặc điểm một số con vật sống trong gia đình .
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả hiểu nội dung bài thơ “ Đàn gà con”.Hiểu được nội dung bài thơ
 - Trẻ nhớ tên bài hát, trẻ hát đúng nhịp bài lời ca bài hát hát “Con gà trống”.
Hứng thú nghe cô hát bài “ Gà gáy le te”
- Biết nhận vai và thể hiện được vai chơi trong các trò chơi .
- Trẻ biết tên, đặc điểm của các loại đồ chơi  chơi đúng cách chơi , luật 
 chơi trong các trò chơi vận động.
* Kỹ năng:
- Hình thành kỹ năng chạy thay đổi tốc đọ theo hiệu lệnh 
- Hình thànhg kỹ năng đi nhón chân và nhặt đồ vật.
- Hình thành trẻ nhận biết và gọi đúng tên con chó, con mèo
- Hình thành kỹ năng tô màu con gà.
- Hình thành kỹ năng đọc thơ to, đúng ngữ điệu bài thơ
- Hình thành kỹ năng nhớ bài hát, tên tác giả và hát đúng giai điệu bài hát 
- Kỹ năng ghi nhớ, chú ý có chủ định.
- Kỹ năng chơi trò chơi.
* Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình . 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng sau khi học và chơi.
- Trẻ biết ăn hết khẩu phần ăn của mình, có hành vi văn minh trong ăn uống.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Giáo dục trẻ biết các kỹ năng chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi khi mắc lỗi.
- Giáo dục trẻ biết tránh xa những vật dụng nguy hiểm., không đi theo người lạ...
- Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ môi trường lớp học.
 - Giáo dục trẻ hình thành kỹ năng chào mọi người,chào các cô khi thấy các cô vào lớp
THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
- Trẻ tập kết hợp bài hát “Con gà trống ”
- Trẻ biết tập các động tác thể dục kết hợp bài hát “Con gà trống ” theo cô.
- LuyÖn kü n¨ng khÐo lÐo. ph¸t triÓn c¸c c¬ vµ hÖ h« hÊp.
- Gi¸o dôc trÎ thÓ dôc cho c¬ thÓ khoÎ m¹nh.
- Sân bãi rỗng sạch
+ Khởi động:
 Cô cho trẻ đi ra sân đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi của chân theo hiệu lệnh của cô và chuyển đội hình thành 3 hàng ngang dàn cách đều theo tổ.
+ Trọng động: 
Bài tập phát triển chung tập kết hợp bài hát “Con gà trống ”
Động tác tay: 
Chân:
bụng: 
Bật: Bật chụm tách chân
*Hồi tĩnh: 
Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
Góc phân vai: 
T/C: 
-Nấu ăn 
- Siêu thị mi ni 
- Bác sỹ nha khoa 
- Bế em 
- Trẻ biết nhập vai chơi, biết sử dụng ngôn ngữ và hành động chơi để thể hiện vai chơi.
- Trẻ thể hiện được một số công việc của vai chơi.
- Đồ dùng nấu ăn, các loại thực phẩm
- Bán hoa nhân ngày tết cổ truyền 
- Đồ dùng bác sỹ
- Các đồ dùng Khăn, áo ấm 
Hoạt động 1:Trao đôi thỏa thuận trước khi hoạt động (2-3 phút)
- Cho trẻ hát bài “ Đố bạn”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề 
- Hỏi trẻ về một số góc chơi mà trẻ đã được chơi 
- Cô giới thiệu trò chơi mới ở góc nghệ thuật góc học tập: Cô nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi cho trẻ.
* Hoạt động 2:Quá trình hoạt động (10-12 phút)
- Trẻ lấy ký hiệu và về các góc chơi
- Cô quan sát từng góc chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ chơi, chú ý hình thành kỹ năng chơi và giúp trẻ khi cần.
- Chú ý vai chơi của từng trẻ và kỹ năng chơi từng vai. Gợi ý cách chơi, động viên trẻ kịp thời. Giúp đỡ trẻ còn nhút nhát khi chơi. Cô nhập vai chơi cùng trẻ khi cần thiết, gợi ý trẻ bắt chước hành động chơi của vai chơi sáng tạo.
- Cô quan sát các góc chơi để kịp thời cung cấp đồ dùng, đồ chơi theo nhu cầu chơi của trẻ.
- Chú ý cho trẻ đổi vai chơi một cách nhẹ nhàng, linh hoạt ở các góc chơi theo sở thích; luôn động viên sự cố gắng của trẻ, khen trẻ khi chơi.
* Hoạt động 3:Kết thúc hoạt động (1-2 phút)
- Cô nhận xét các góc chơi, sau đó cho cả lớp đến góc chơi có kết quả tốt nhất để tham quan và nhận xét. 
- Cô nhận xét động viên trẻ
- Cho cả lớp hát bài: “Đố bạn ” 
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi.
+ Góc hoạt động với đồ vật
Xây dựng chuồng cho các con vật ở
+ Góc vận động
 Làm đồ dùng học tập bằng nguyên vật liệu khác nhau, 
- Lắp ghép một số đồ chơi ngoài trời
Góc học tập:
Chơi lô tô, chơi xếp hột hạt
 - Chơi bài tập mở (Ai chọn đúng , phân biệt màu vàng, đỏ )
- Trẻ biết dùng gạch xây dựng, các ghép nút, dùng các khối khác nhau ghép lại tạo thành những chồng chăn nuôi
- Trẻ có hình thành kỹ năng lắp ghép, bố cục hợp lý.
- Trẻ biết sử dụng một số kỹ năng tạo hình đã học để tạo ra một số sản phẩm: Tô màu con gà, tô màu con cá heo, tô màu con voi, dán con cá, nặn con giun
- Biết lắp ghép một số đồ chơi ngoài trời từ các học liệu như: lá khô, bìa giấy làm các con vật 
- Trẻ biết xem sách, lật mở trang sách , 
- Trẻ biết cách chơi 
- Đồ chơi lắp ghép, gạch xây dựng, hàng rào nhựa mô hình nhà, nhiều loại cây và hoa, các khối, vườn trường....
- Nguyên vật liệu, kéo, keo dán, bút màu, 
-Bảng , bút màu, vở
Bài tập mở
 ( mảng tường, mảng sàn) giấy, bút màu
Thứ 2 ngày 21 tháng 11 năm 2022
*Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về chủ đề chủ điểm, sau đó tổ chức cho trẻ thể dục sáng
*HOẠT ĐỘNG HỌC
LÜnh vùc ph¸t triÓn thÓ chÊt
Đề tài: Chạy thay đổi tốc độ theo cô
TCVĐ: Về đúng nhà
I. Môc ®Ých, yªu cÇu
1. KiÕn 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_nhung_con_vat_dang_yeu_na.docx