Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 4: Ngày tết cổ truyền của dân tộc

HOẠT ĐỘNG HỌC

CÓ CHỦ ĐÍCH PTTM:

 AN:

Dạy VĐ: Mùa xuân đến rồi. vẽ, nặn, cắt, xé, dán,. về chủ đề PTNN:

VH:

Thơ: Mùa xuân.

PTNT:

LQVT:

Nhận biết được mục đích của phép đo.

 KPKH:

PTTCXH:

- Cháú thể hiện tình cảm qua các bài hát bài thơ về chủ đề.

- Biết yêu quý bản thân và các bạn, , lễ phép với cô, đoàn kết với bạn PTTC:

TD:

 Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm.

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát bầu trời, cây cối mùa xuân

TCVĐ: ném còn

TCTD: chơi đồ choi sân trường Tiếp tục Quan sát và đàm thoai về bầu trời ,cây cối mùa xuân

TCVĐ: nhảy bao bố

TCTD: đồ chơi sân trường Cho trẻ hát bài hát về mùa xuân

TCVĐ: nhảy bao bố

TCTD: đồ chơi sân trường

 Vẽ cây cối mùa xuân

TCVĐ: nhảy bao bố

TCTD: đồ chơi sân trường

 

docx13 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1033 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Tết và mùa xuân - Chủ đề nhánh 4: Ngày tết cổ truyền của dân tộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lá 2 ( Đã sửa)
Tuần: 21
CHỦ ĐỀ :TẾT VÀ MÙA XUÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4 : NGÀY TẾT CỔ TRUYỀN CỦA DÂN TỘC (1 TUẦN )
KẾ HOẠCH TUẦN 5 : (TỪ NGÀY: 29/1-2/2/2018)
 THỨ-NGÀY
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
 29/1/2018
THỨ BA
 30/1/2018
THỨ TƯ
 31/1/2018
 THỨ NĂM
 1/2/2018
 THỨ SÁU
 2/2/2018
ĐÓN TRẺ 
ĐIỂM DANH
- Vệ sinh lớp.
- Trò chuyện với phụ huynh 
- Trò chuyện với trẻ: về chủ đề, chơi tự do.
- Điểm danh
TD SÁNG
Hô hấp 6, tay vai 2, bụg lườn 1, chân 2, bật 2.
HOẠT ĐỘNG HỌC
CÓ CHỦ ĐÍCH
 PTTM:
 AN:
Dạy VĐ: Mùa xuân đến rồi. vẽ, nặn, cắt, xé, dán,.. về chủ đề 
 PTNN:
VH:
Thơ: Mùa xuân.
PTNT:
LQVT:
Nhận biết được mục đích của phép đo.
KPKH:
PTTCXH:
Cháú thể hiện tình cảm qua các bài hát bài thơ về chủ đề.
Biết yêu quý bản thân và các bạn,, lễ phép với cô, đoàn kết với bạn 
PTTC:
TD:
 Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm.
 PTNT:
 LQVT
Số 8 (tiết 2)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát bầu trời, cây cối mùa xuân
TCVĐ: ném còn
TCTD: chơi đồ choi sân trường
 Tiếp tục Quan sát và đàm thoai về bầu trời ,cây cối mùa xuân
TCVĐ: nhảy bao bố
TCTD: đồ chơi sân trường
Cho trẻ hát bài hát về mùa xuân
TCVĐ: nhảy bao bố
TCTD: đồ chơi sân trường
 Vẽ cây cối mùa xuân
TCVĐ: nhảy bao bố
TCTD: đồ chơi sân trường
Tọa đàm về mùa xuân
TCVĐ: ném còn
TCTD: chơi đồ chơi sân trường
HOẠT ĐỘNG
GÓC
 - Góc phân vai:gia đình đi chơi xuân , cửa hàng bán quà tết.
 - Góc xây dựng: xây dựng công viên mùa xuân 
 - Góc học tập:nối tranh ảnh cây cối, con người, trang phục phù hợp với mùa. chơi trò chơ KIDMASS
- Góc nghệ thuật: vẽ tranh tô màu, xé dán về các loại hoa quả mùa xuân .
 - Góc thư viện: Xem tranh ảnh về chủ đề
- Góc thiên nhiên: chăm sóc vườn hoa
HOẠT ĐỘNG 
ĂN , NGỦ,
VỆ SINH
Trẻ biết cùng cô dọn bàn ghế trước khi ăn 
Ăn hết suất không làm đổ thức ăn
Trẻ ngủ ngoan 
Trẻ vệ sinh đúng cách 
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-VS- NG cuối ngày
- VS- NG cuối 
ngày
-VS- NG cuối ngày
- VS- NG cuối ngày
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần.
VS-NG cuối tuần 
HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY
Đón trẻ:
Trò chuyện với phụ huynh về tình hình của trẻ.
Trò chuyện với trẻ về chủ đề
Hướng trẻ đến các góc chơi
Thể dục sáng: Hô hấp 6, tay vai 2, bụg lườn 1, chân 2, bật 2.
Yêu cầu:
Trẻ tập đúng và điều các động tác thể dục
Trẻ kết hợp tay chân nhịp nhàng khi tập
Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để có cơ thể khỏe mạnh
Chuẩn bị:
Sân tập sạch sẽ
Cô tập các động tác thể dục
Tiến hành
Khởi động:
Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn, kiễng chân, mũi chân, đi khom, chạy chậm , chạy nhanh, sau đó về hàng dọc.
Trọng động:
Hô hấp 6,tay vai 1,bụng lườn 2,chân 3,bật 2
Hô hấp 6: đưa tay lên cao hít vào, thả tay xuống thở ra
Tay vai 2: tay đưa ra phía trước, lên cao
Bụng lườn 1: Đứng cúi gập người về phía trước tay chạm gót chân.
Chân 2: ngồi khụy gối
Bật 2: Bật tách chân khép chân.
Hồi tĩnh: đi lại nhẹ nhàng(2 vòng) 
Điểm danh:
Dưới hình thức tổ trưởng điểm danh rồi báo cáo lên cô giáo.
4.Hoạt động ngoài trời:
HĐCMĐ: quan sát bầu trời, cây cối mùa xuân
TCVĐ: ném còn, nhảy bao bố
TCTD: 
Mục đích yêu cầu:
Trẻ có điều kiện tiếp xúc với thiên nhiên, trẻ biết được các phong tục trong ngày tết
Trẻ biết so sánh mùa xuân với mùa khác.
Biết vui chơi, ăn mặc, phù hợp với mùa xuân
Chuẩn bị:
Phấn vẽ, bài hát mùa xuân
Đồ chơi trò chơi
Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định trước khi ra sân
Cho trẻ xếp bốn hàng đi nhẹ nhàng ra sân, không la ó đùa giỡn khi đi
HĐ2: Quan sát, đàm thoại:
Thứ 2: quan sát bầu trời, cây cối mùa xuân
+ hôm nay bầu trời ntn nhỉ?
+ cây cối ra sao?...
Thứ 3: tiếp tục quan sát bầu trời , cây cối mùa xuân
+ hôm nay các con nhìn thấy bầu trời, cây cối có gì khác hôm qua không?
Thứ 4: hát các bài hát về mùa xuân
+ trẻ hát thuộc các bài hát về mùa xuan
Thứ 5: vẽ cây cối mùa xuân.
+ trẻ biết vẽ cây cối thể hiện được mùa xuân
Thứ 6: tọa đàm về mùa xuân.
HĐ3: Trò chơi vận động: kéo co, nhảy bao bố, ném còn
Trò chơi tự do: Chơi trò chơi sân trường 
5.Hoạt động góc:
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
Pv: gia đình đi chơi xuân, cửa hàng bán quà tết
Biết nhận vai chơi và dàn xếp góc chơi,thảo luận trước khi chơi,biết thể hiện vai chơi.
Chuẩn bị một số quà tết như: bánh kẹo, nước ngọt,
HĐ1: Trao đổi, đàm thoại
-Cho bé hát và vận động bài “ mùa xuân ”
-nghe xong cô hỏi: Các con vừa nghe hát bài gì?
+ Trong bài hát nói về mùa gì ?
+ mùa xuân thì mọi người ntn?
+ gia đình thường làm gì vào mùa xuân(thường đi chơi xuân)
+ vậy hôm nay góc phân vai chúng ta sẽ đóng giả các gia đình đi chơi xuân nha! Và một nhóm sẽ đóng giả làm cô báng hàng bán quà lưu niệm vào mùa xuân.
+ có bạn nào được bố mẹ dẫn đi chơi công viên vào mùa xuân chưa
+ các con nhìn thấy gì khi đi chơi công viên vào mùa xuân (trẻ kể)
+ vậy các con có thích xây công viên như vậy không?
+ vậy góc xd cô sẽ cho các con làm các chú thợ xây ,xây công viên màu xuân nha!
+ Góc học tập có rất nhiều tranh ảnh về cây cối , trang phục về mùa các con hãy tìm và nối chúng lại cho phù hợp vơi các mùa nha! Và một nhóm khác sẽ chơi trò chơi trên máy vi tính có tên là “tìm hiểu về các mùa”
+ Góc nghệ thuật một nhóm sẽ vẽ tranh về các loại hoa, quả ngày tết một nhóm sẽ xé dán về hoa, quả ngày tết . 
+ Thư viện chúng ta sẽ xem tranh ảnh về mùa xuân
+ góc thiên nhiên : mùa xuân thì có rất nhiều hoa, mà để chúng đẹp lâu hơn thì chúng ta hãy chăm sóc chúng nha!
-Giáo dục: Trong khi chơi không quăn mém đồ chơi, không tranh giành đồ chơi với bạn, lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định
HĐ2: Quá trình chơi
-Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi và thỏa thuận vai chơi
-Cô quan sát và dàn sếp góc chơi, nhóm nào chưa thỏa thuận được vai chơi Cô đến gợi ý giúp trẻ thỏa thuận
-Cô quan tâm hơn đến góc xây dựng và phân vai
-Tham quan một số góc chơi trong buổi chơi
HĐ3: Kết thúc giờ chơi
-Nhận xét ngay trong quá trình chơi, khen gợi kịp thời những vai chơi tốt
-Nhóm nào chơi đã đến cao trào hoặc chán cô nhận xét trước và cho trẻ cất đồ chơi.
-Cuối giờ bật nhạc cho trẻ cất đồ chơi
-Tập trung trẻ hỏi ý kiến chơi lần sau.
Xd: xây dựng công viên mùa xuân
Biết dùng các nguyên vật liệu để xây vườn hoa.bàn luận trước khi xây,bảo vệ sản phẩm mình làm ra.
Một số đồ dùng như: khối gổ,bìa caton ,thảm cỏ, chậu hoa, gế đá, bờ rào, cây hoa
Ht: nối tranh ảnh cây cối, con người, trang phục phù hợp với mùa. chơi trò chơi kitmass
Trẻ biết đặc điểm của mùa, biết nối tranh phù hợp. Chơi trò chơi kidsmart: tìm hiểu các mùa 
Chuẩn bị lô tô tranh ảnh các mùa, cây cối, trang phục. 
Máy vi tính có trò chơi tìm hiểu về các mùa trong năm.
NT: vẽ tranh tô màu, xé dán các loại quả, hoa..ngày tết
Trẻ biết cầm bút, biết xé dán về các loại hoa quả ngày tết, biết đặc điểm của các loại hoa quả.
Giấy vẽ, bút chì, màu, giấy màu hồ dán
TV: xem tranh ảnh chủ đề
Biết mùa xuân là mùa bắt đầu 1 năm mới,biết mùa xuân thì cây cối điều đâm chồi nảy lộc biết lật từng trang để xem, biết giữ gìn tranh ảnh khi xem
Một số tranh ảnh về mùa xuân.
TN: chăm sóc vườn hoa
Tham gia các hạt động sôi nổi như: bón phân, tưới nước.
Chuẩn bị các chậu hoa, cây hoa, bình tưới, 
6. Hoạt động vệ sinh ăn ngủ:
- Tổ trực nhật xếp bàn ăn 
- Cho từng trẻ đi vệ sinh, rửa tay, lau mặt 
- Cho trẻ vào bàn ăn 
- Xếp từng tổ lên lấy cơm 
- Uống nước đánh răng 
- Cô dọn vệ sinh cho trẻ ngủ 
7.Hoạt động chuyển tiếp:
Trò chơi: dung dăng dung dẻ 
8.Hoạt động học	
	Thứ 2 ngày 29/1/2018 PHÁT TRIỂN PHẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC
Đề tài: Dạy VĐ bài “mùa xuân đến rồi”
	Nghe hát “ mùa xuân ơi”
	Trò chơi “hái hoa”
 Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết hát bài “mùa xuân đến rồi”, và tác giả Hoàng Hà biết vận động nhịp nhàn. Trẻ được nghe cô hát bài hát “mùa xuân ơi”, trẻ biết cách chơi luận chơi hái hoa.
Rèn luyện kỷ năng vận động nhịp nhàn khi múa, rèn kỷ năng nhanh nhẹn tự tin mạnh dạng khi vận động.
Giáo dục trẻ biết yêu thích mùa xuân ,biết chiêm ngưỡng vẽ đẹp của mùa xuân, ăn mặc theo mùa. hứng thú trong tiết học
Chuẩn bị
Cô:Đĩa nhạc có bài “mùa xuân đến rồi”, bài “mùa xuân ơi ”
Trẻ:Dụng cụ âm nhạc. cây hoa nhiều bông hoa
Tiến hành:
 HĐ1: Ổn định giới thiệu
Đọc câu đố “ mùa gì ấm áp
	Mưa phùn nhẹ bay
	Khắp chốn cỏ cây 
	Đâm chồi nảy lộc”
Đàm thoại nội dung câu đố
Dẫn dắt vào HĐ 2
 HĐ2: Dạy VĐ múa theo bài “mùa xuân đến rồi”
Cô cho trẻ nghe một đoan nhạc: “ mùa xuân đến rồi” 
- Hát xong cô nói:
 Cô vừa mở bài gì? Do tác giả nào sáng tác ?
- Cô và trẻ hát hát 1 lần bài mùa xuân đến rồi” 
- Để bài hát thêm sinh động thì cô và các con vừa hát vừa múa theo bài hát nha !
- Cô vận động mẫu 2l cho trẻ quan sát.
- Cô cho trẻ thực hiện cùng cô 3l
- Cho tổ - nhóm – cá nhân múa. (Cô chú ý sữa sai)
- gợi ý trẻ thể hiện một số động tác múa khác
Cho cả lớp thực hiện lại 1 lần 
 HĐ3: Nghe hát bài “mùa xuân ơi”
Cô hát 1 lần và giới thiệu tác giả Nguyễn Ngọc Thiện và tựa đề bài hát
Hát lần 2 vận động theo nhạc
Tóm nội dung bài hát: bài hát nói về mùa xuân, mùa xuân thì mọi người rất vui muôn hoa đua nở và luôn chúc nhau những câu chúc có ý nghĩa.
Mở đĩa cho trẻ nghe và vận động tự do
HĐ4: Trò chơi: “ hái hoa”
Cách chơi:cô chuẩn bọi 1 cây có nhiều bông hoa, ở giữa bông hoa có gắn tên một bài hát về ngày tết, yêu cầu trẻ lên hái hoa, nếu trẻ nào hái trúng bông hoa nào thì phải hát đúng bài hát có trong bông hoa đó. Hát sai, k thuộc bị phạt nhảy lò cò.
- trẻ chơi cô quan sát nhắc nhở trẻ
*kết thúc: cho trẻ hát vđ lại bài “mùa xuân ơi”.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
...
*******************************************************************
Thứ 3 ngày 30 tháng 1 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
Đề tài: thơ: “ mùa xuân ”
Mục đích yêu cầu:
Trẻ biết tên và tác giả của bài thơ “mùa xuân”, hiểu nội dung bài thơ là nói về mùa xuân với bầu không khí ấm áp, cây cố xanh tươi, trăm hoa đua nở Đọc thuộc và diễn cảm bài thơ “mùa xuân” tác giả Dương Khâu Luông
Rèn luyện kỹ năng đọc thơ diễn cảm và kỷ năng thể hiện các xúc đối với bài thơ.
Giáo dục trẻ biết yêu thích mùa xuân, biết ăn mặc theo mùa.
Chuẩn bị:
cô: tranh theo bài thơ “ mùa xuân”
Đĩa nhạc có bài hát “cùng múa hát mừng xuân”
Trẻ: thẻ lô tô hoa mai, hoa đào
Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định giới thiệu
Cho trẻ hát và vận động bài hát “cùng múa hát mừng xuân”
Bài hát nói về mùa gì? 
Các con biết gì về mùa xuân?(trẻ kể)
Để biết rỏ hơn về mùa xuân thì cô và các con cùng tìm hiểu mùa xuân qua bài thơ “ mùa xuân”
 HĐ2: Đọc thơ trẻ nghe
Cô đọc lần 1 diễn cảm	
Giới thiệu tác giả
Đọc thơ lần 2 kết hợp tranh
Đàm thoại và trích dẫn:
	+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
	+ Trong bài thơ nói về mùa gì?
	+ cảnh vật mùa xuân ntn?
	Trích “mùa xuân đến rồi
	Nổi giữa trời xanh”
	+ cây cỏ mùa xuân như thế nào? (xanh rờn)
“Xanh rờn”là xanh mượt mà của lá cây non
	+ trong bài thơ nói về hoa gì?( Hoa đào)
	+ trong bài thơi thời tiết ra sao (ấm áp)
	+ câu thơ nào nói lên điều đó
	“ gió đưa bồng bềnh
	 Vườn xuân đầm ấm”
Giáo dục: trẻ biết yêu thích mùa xuân ,biết rung động trước vẻ đẹp của mùa xuân, biết ăn măc phù hợp.
HĐ3: Dạy trẻ đọc thơ
Dạy cho trẻ đọc theo cô 3 lần.
Đọc: Tổ (4 tổ)
 Nhóm (3 nhóm)
 Cá nhân : 2 trẻ 
Đọc kết hợp tranh chữ to 1 lần
HĐ4: Trò chơi: “ gép tranh”
Cách chơi: Cô phát cho mỗi nhóm thẻ rời hình hoa mai và cô treo trên bảng tranh cô giáo giống thẻ rời của trẻ. Yêu cầu trẻ ở các nhóm ghép các trẻ thành hình hoa mai giống tranh trên bảng. Nhóm nào ghép đúng nhanh thì được thưởng.
*kết thúc: cho trẻ hát bài mùa xuân
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
	ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..
*********************************************************************
Thứ 4, ngày 31 tháng 1 năm 2018
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
HOẠT ĐỘNG:TẠO HÌNH
Đề tài: vẽ hoa mùa xuân (ĐT)
Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vẽ hoa mùa xuân, biết đặc điểm của các loài hoa mùa xuân . Biết nhận xét sản phẩm của mình của bạn.
- Luyện kỹ năng cầm bút, luyện kỹ năng vẽ các nét cơ bản,rèn kỹ năng tô màu đẹp, bố cục bức tranh cân đối.
- Trẻ yêu thích và có cảm xúc với sp của mình tạo ra.biết yêu thích các loại hoa vao mùa xuân
II. Chuẩn bị
- tranh hoa hoa cúc, tranh hoa đào, hoa mai
- que chỉ, giá treo
- Đồ dùng của trẻ: Bàn ghế đúng qui cách, bút màu giấy vẽ,sách tạo hình 
III. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định và giới thiệu 
- cho trẻ hát và vận động theo bài “mùa xuân”
- trong bài hát nói về mùa gì?
- mùa xuân thì thường có hoa gì nhỉ? (trẻ kể)
- mùa xuân thì thường có rất nhiều loài hoa đó các con nào là hoa mai , hoa đào
- các con có thích vẽ hoa không? 
- Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ các loài hoa mùa xuân nhé!
HĐ2: Quan sát và đàm thoại:
Quan sát tranh mẫu:
- Dùng thủ thuật cho trẻ quan sát các bức tranh:
+ Quan sát tranh vẽ hoa mai:
- Trong bức tranh vẽ gì?
- hoa mai có mấy cánh, có màu gì?
- Cô vẽ ntn?
+ Tương tự quan sát tranh hoa đào ,hoa cúc 
+ ngoài các loài hoa trên thì mùa xuân còn có những loài hoa gì
HĐ3:Trẻ thực hiện 
Thăm dò ý tưởng của trẻ:
- Con thích vẽ hoa gì ?vẽ ntn?
- Muốn vẽ đẹp thì chúng ta phải làm gì?
- Gọi vài trẻ để thăm dò ý tưởng của trẻ
Trẻ nhắc lại cách ngồi và cách cầm bút
 Cô phát vở tạo hình cho trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện cô theo dõi, nhắc nhở.
 Gợi ý cho trẻ sáng tạo trong bài vẽ.
HĐ4: Trưng bày, nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ trưng bày sản phẩm
Cô nhận xét chung bức tranh
Cho trẻ tự nhận xét, giới thiệu sản phẩm của bạn, của mình.
Cô nhắc nhở những sản phẩm chưa đẹp, chưa hoàn thành.
- Cô tuyên dương sp đẹp và khuyến khích những sp chưa đẹp
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
...................................
*******************************************************************
Thứ 5 ngày 1 tháng 2 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
Đề tài: bò zich zac bằng bàn tay, bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm
Mục đích yêu cầu.
- trẻ biết bò bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm.khi bò biết phối hợp chân tay nhịp nhàn.
- Rèn luyện và củng cố kỷ năng bò cho trẻ,rèn kỹ năng nhanh nhẹn , khéo léo khi bò, khi bò biết phối hợp chân tay nhịp nhàn.
- Giáo giục trẻ biết chú ý trong giờ học, trẻ biết mùa xuân là mùa bắt đầu của một năm mới.
Chuẩn bị: 
10 hộp,băng đĩa nhạc
Tiến hành
HĐ1: Khởi động:
Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu chân:mũi chân- đt-gót chân- đt-đi khom- đt-chạy chậm chạy nhanh-về hàng.
HĐ2: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
Tay:Tay đưa ra trước lên cao (3lx8n)
TTCB,4: Tay dọc thân,chân rộng bằng vai
N1,3: Chân trái bươc sang ngang,tay đưa ra phía trước lòng bàn tay úp.
N2: Hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
Bụng: đứng cúi gập người tay chạm gót chân (2lx8n)
TTCB,4: Tay dọc thân ,chân rộng bằng vai
N1,3: tay đưa lên cao,lòng bàn tay hướng vào nhau
N2: gập gười tay chạm gót chân
Chân: ngồi khụy gối (tay đưa cao ra trước) (3lx8n)
TTCB,4: đứng thẳng tay thả xuôi
N,1,3: đưa hai tay lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau)kiễng chân 
N2: ngồi khụy gối(lưng thẳng không kiễng chân) tay đưa ra phía trước , bàn tay sấp.
Bật: Bật tách chân khép chân(2lx8n)
TTCB,4: Đứng chân rộng bằng vai,hai tay chống hông
N1,3: Hai tay chống hông,bật tách chân
N2:Hai tay chông hông,bật khép chân
Bài tập vận động cơ bản:
 * Tên vận động: bò zich zăc bằng bàn tay bàn chân qua 5 hộp cách nhau 60cm.
- Cô làm mẫu 
+ Lần 1 không giải thích.
+ Lần 2 giải thích: TTCB bàn tay chạm đất, bàn chân chạm đất, mắt hướng về phía trước khi có hiệu lệnh thì bò chân nọ tay kia, bò theo đường dích dắt qua 5 hộp cách nhau 60cm.về cuối hàng 
- cho cả lớp thực hiện cho đến hết 
 - cho 2 đội thi đua 3-4 lần
Cũng cố: 1 trẻ khá lên thực hiện lại 1 lần 
Trò chơi: kéo co
Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi
HĐ3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi vòng tròn hít thơ nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
....................................
************************************************************************
	Thứ 6, ngày 2 tháng 2 năm 2018
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG: LÀM QUEN VỚI TOÁN
Đề tài: SỐ 8 (tiết 2)
Mục đích yêu cầu:
Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 8 ,tạo nhóm có số lượng là 8
Rèn luyện kỷ năng so sánh, thêm bớt ,tạo nhóm trong phạm vi 8, kỹ năng xếp tương ứng 1-1 .
Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi tham gia các hoạt động, biết bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước, biết giữ gìn đồ dùng của lớp. 
Chuẩn bị:
Cô: 8 lô tô chai nước suối, 8 lô tô chai nước cam,8 lô tô hoa đào, 8 lô tô hoa mai ,mô hình quán nước, thẻ chấm tròn, lô tô số
Trẻ: 3 vườn hoa, thẻ số, sách toán , bút chì
Cách tiến hành:
Ổn định tổ chức
cho trẻ hát bài “cho tôi đi làm mưa với”
trò chuyện với trẻ về một số nước
HĐ1: Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8,tạo nhóm có số lượng là 8
Dùng thủ thuật cho trẻ quan sát quán nước có nước cam và nước suối 
đếm:1-8 –tất cả có 8 nước suối
Đếm 1-6 chai nước cam
Cô hỏi: bây giờ cô muốn nhóm chai nước cam nhiều bằng nhóm chai nước suối thì ta phải làm gì?
Trẻ thêm vào và đếm :1-8chai nước cam tất cả có 8chai nước cam
Cho trẻ gắn só 8 vào 2 nhóm
HĐ2: cho trẻ so sánh, thêm bớt và tạo nhóm có đối tượng
Dùng thủ thuật lấy ra một hôm họp đựng lô tô về các loại hoa
Nào chúng mình cùng sắp ra những lô tô hoa mai nhé(cô và trẻ xếp)
Trong họp còn đựng gì nữa 
Vậy chúng ta hãy đặt những lô tô hoa đào ra nào!
Cô và trẻ cùng xếp lot tô hoa mai trên hoa đào
Đếm: 1-8 hoa mai
	1-6 nước thoa đào
So sánh : 2nhóm như thế nào với nhau
Nhóm nào nhiều hơn và nhiều hơn mấy
Nhóm nào ít hơn ,ít hơn mấy?
Muốn 2 nhóm bằng nhau ta có mấy cách? Đó là những cách nào?
Muốn cho nhóm hoa đào nhiều bằng nhóm hoa mai ta phải làm gì?
Trẻ thêm vào và đếm:1-8 đào
2 nhóm như thế nào/đều bằng mấy?
Gắn só mấy tương ứng vào 2 nhóm?
Trẻ gắn và đọc số 8
Có 2 lô tô hoa đào bị lấy đi
Cô và trẻ đếm lại:
Cô hỏi: 8 bớt 2 còn mấy? (còn 6). Cho trẻ đọc: 8 bớt 2 còn 6
So sánh:
Nhóm nào nhiều hơn và nhiều hơn mấy?
 Nhóm nào ít hơn và ít hơn mấy
Muốn 2 nhóm bằng nhau ta có mấy cách? Đó là những cách nào?
Muốn nhóm hoa đào nhiều bằng nhóm hoa mai thì ta phả làm gì?
 Trẻ thêm vào 2 lô tô hoa đào đếm và đọc: 6 thêm 2 bằng 8
 Tương tự bớt dần số lô tô hoa đào
 Cất dần số hoa đào: có 2 hoa đào bị lấy đi rồi thì còn mấy?
Có 4 hoa đào cũng bị lấy đi lun rồi còn mấy?
Còn 2 hoa đào cuối cùng cũng bị lấy đi nữa rồi.
Chúng mình cùng lấy hoa mai xuống để trang trí nha !(cô và trẻ cùng ngắt từ trái sang phải và đếm ,cất số 8.
HĐ3: Luyện tập
Cho trẻ tìm xung quanh lớp các đồ vật có số lượng ít hơn 8 (2 nhóm)
 Trẻ tìm cho trẻ đếm và thêm vào để bằng 8
Trò chơi: thả cá
Cô chuẩn bị 3 vườn hoa có số chấm tròn ít hơn 8(7,6.5.)
Cho trẻ cầm thẻ chấm tròn (hình hoa) 1,2,3. Cô hướng dẫn trẻ về vườn sao cho tổng các chấm tròn ở số vườn và chấm tròn của trẻ có tổng bằng 8. Chơi 2l
Trẻ thực hiện trong vở trang 26,27 
Đọc các số dưới hình vẽ và vẽ them cho đủ số lượng
Tô chữ 5,6,7,8 theo ý thích khả năng của trẻ
Gọi tên các đồ dùng ptgt
Gạch bỏ mỗi thứ với số lượng bất kì và đếm xem mỗi thứ còn bao nhiêu và nối số tương ứng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
..
*****************************************************************
Giáo viên:
Lê Thị Hải Yến
Hiệu trưởng ký duyệt
Ngày 8 tháng2 năm 2018
Nguyễn Thị Hoa 

File đính kèm:

  • docxLop 5 tuoi_12270866.docx
Giáo Án Liên Quan