Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình

I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH

 1. Mục đích - yêu cầu

- Trẻ hứng thú đi học, vui vẻ khi gặp bạn, gặp cô giáo.

- Cô đón trẻ ở cửa lớp, tạo sự vui vẻ, thoải mái, an toàn cho trẻ khi ở bên cô.

- Cùng cô trò chuyện về tên gọi sở thích, giới tính,

- Giờ điểm danh trẻ ngồi ngoan, cùng cô nhớ tên các bạn trong lớp đồng thời phát hiện những bạn vắng mặt.

2. Chuẩn bị

- Lớp sạch sẽ, gọn gàng. Trang trí theo đúng chủ đề bằng tranh ảnh ngộ ngĩnh.

- Sổ điểm danh, bút.

 

doc71 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 9921 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Chủ đề: Thế giới động vật - chủ đề nhánh: Những con vật nuôi trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
(thế giới động vật ; thời gian hoạt động 14/12- 8/1/2016)
 - Chủ đề nhánh 1: Những con vật nuôi trong gia đình 
 ( Từ 14/12 18/12/2015)
 - Chủ đề nhánh 2: Động vật sống trong rừng (Từ 21 – 25/12/2015)
 - Chủ đề nhánh 3: Con vật sống dưới nước ( Từ 28 – 1/1/2015)
 - Chủ đề nhánh 4: Côn trùng và chim ( Từ 4 – 8/1/2015)
I. ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN- ĐIỂM DANH
 1. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ hứng thú đi học, vui vẻ khi gặp bạn, gặp cô giáo.
- Cô đón trẻ ở cửa lớp, tạo sự vui vẻ, thoải mái, an toàn cho trẻ khi ở bên cô.
- Cùng cô trò chuyện về tên gọi sở thích, giới tính, 
- Giờ điểm danh trẻ ngồi ngoan, cùng cô nhớ tên các bạn trong lớp đồng thời phát hiện những bạn vắng mặt.
2. Chuẩn bị
- Lớp sạch sẽ, gọn gàng. Trang trí theo đúng chủ đề bằng tranh ảnh ngộ ngĩnh.
- Sổ điểm danh, bút.
3. Tổ chức hoạt động
- Cô ngồi đón trẻ ở cửa lớp vui vẻ, nhẹ nhàng. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng tư trang cá nhân và vào lớp cùng với các bạn. Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình học tập của các cháu.
- Trao đổi, trò chuyện với trẻ về chủ đề bằng cách quan sát tranh, ảnh và đặt những câu hỏi gợi ý trẻ để trẻ trả lời.
- Giờ điểm danh trẻ ngồi ngoan, cô điểm danh bằng nhiều hình thức khác nhau như gọi tên, tổ trưởng tìm ra bạn vắng mặt của tổ mình...
II. TỔ CHỨC ĂN - NGỦ
1. Yêu cầu
- Trẻ biết rửa tay, xúc ăn gọn không để cơm rơi ra bàn. Sau khi ăn để bát đúng nơi quy định.
- Rèn nề nếp vs văn minh trong ăn uống.
- Trẻ vào giấc ngủ nhanh, ngủ ngon giấc, dậy đúng giờ
- Rèn trẻ kỹ năng tự vs, tự phục vụ.
- GD vs dinh dưỡng thông qua giờ ăn.
2. Chuẩn bị
- Bàn ghế, khăn, bát, thìa, cốc, gối, phản...đủ cho mỗi trẻ.
- Phòng ngủ sạch sẽ.
- Tâm thế trẻ thoải mái.
3. Tổ chức hoạt động
- Cô kê bàn ghế khoa học, cho trẻ rửa tay dưới vòi nước sạch, đi theo bàn.
- Cô chia cơm, thức ăn mặn đều vào từng bát, giới thiệu món ăn, gd dinh dưỡng cho trẻ.
- Cho trẻ mời cô, mời bạn. Cô đ/viên, giúp đỡ để trẻ ăn ngon miệng, hết xuất.
- GD trẻ giữ vs khi ăn, ăn xong biết lấy khăn lau miệng, uống nước, đi vs, nghỉ ngơi.
- Giờ ngủ cô nhắc trẻ đi vs, chuẩn bị đồ dùng: phản, chăn, chiếu, gối cho trẻ nằm vào chỗ ngủ ( Chú ý xếp trẻ nam riêng, trẻ nữ riêng)
- Trong khi trẻ ngủ cô bao quát sửa tư thế ngủ cho trẻ. Nhắc trẻ đi vs khi trẻ thức giấc.
- Hết giờ ngủ cô và trẻ thu dọn phòng ngủ, vận động nhẹ, ăn quà chiều.
 III. HOẠT ĐỘNG NÊU GƯƠNG
 1. Mục đích - yêu cầu
 - Trẻ nắm được tiêu chuẩn bé ngoan, tiêu chuẩn cắm cờ đỏ.
 - Biết tự nhận xét về bản thân trong tất cả các giờ học.
 2. Chuẩn b
 - Bảng bé ngoan, cờ đỏ xanh. Phiếu bé ngoan (Thứ sáu).
 3. Tổ chức hoạt động.
 - Hát : cả tuần đều ngoan (Hoa bé ngoan).
 - Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, tiêu chuẩn cắm cờ đỏ.
 - Cô giáo khẳng định lại.
 - Trẻ tự nhận xét về bản thân.	
 - Tổ trưởng nhận xét.
 - Cô giáo nhận xét.
 - Trẻ cắm cờ. Phát phiếu bé ngoan (thứ sáu)
 IV. VỆ SINH – TRẢ TRẺ
 - 100% trẻ được vệ sinh trước khi ra về. 
 - Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân.
 -Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ 
====================******===================
Chủ đề nhánh 1: Những con vật nuôi trong gia đình
 (Từ ngày:14/12– 18/ 12/2015)
I. THỂ DỤC SÁNG
1.Mục đích
- Trẻ tập dứt khoát động tác đều và đẹp.
- Thuộc lời ca và tập đúng nhạc.
- Biết được lợi ích của việc tập thể dục và hứng thú tích cực hoạt động khi đến giờ thể dục sáng.
2. Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng đủ để cho trẻ hoạt động.
- Băng nhạc tháng 12.
3. Tổ chức hoạt động
- Tập với đĩa nhạc tháng 12
a. Khởi động
- Cho trẻ đi các kiểu tư thế mũi bàn chân, má bàn chân, chạy nhanh, chạy chậm, đi kiễn gót, đi thường... Sau đó xếp thành 2 hàng.
b. Trọng động
* Tập với bài: ”Cháu thương chú bộ đội”
- Lời 1: Hai tay khép vào lách, lên cao, giang ngang rồi hạ xuống
 - Lời 2: Tay vung kết hợp dậm chân quay 4 hướng
- Lời 3: Một tay chống hông nghiêng người sang 2 bên.
- Lời 4: Bật tách chân, chụm chân một tay vào vai, một tay giang ngang
c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng vòng quanh sân 2, 3 vòng.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên
Góc
Nội Dung
Chuẩn bị
MĐ - YC
Hướng dẫn chơi
Kết quả
Vai
 Chơi bán hàng các con vật, chơi bán thuốc thú y, chơi nấu ăn 
Các con vật,thuốc, đồ chơi nấu ăn
Trẻ biết chơi bán hang, biết chơi nấu ăn
- Gây hứng thú. Thoả thuận trước khi chơi. Cô cho trẻ hát bài hát và cho trẻ quan sát tranh về chủ đề và trò chuyện. Cô giới thiệu góc chơi và đồ chơi trong góc. Giúp trẻ nhận, phân vai chơi.
- Quá trình chơi: Cô bao quát, tạo tình huồng và
 giúp trẻ giải quyết tình huống trong khi chơi. Trẻ chơi ngoan đoàn kết. 
- Nhận xét: Cô nhận xét từng góc và kết thúc vào 1 góc có sản phẩm chơi. Nếu trẻ không có sản phẩm hoặc sp chưa đẹp cô 
nx chung rồi cất đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định.
Xây dựng
Xây dựng chuồng trại. Xây dựng phòng khám
Gạch, hàng dào, cây xanh
Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình
Nghệ thuật
 Múa hát về chủ đề, Tô màu tranh con vật
Bài hát bài múa 
- Tranh cho trẻ tô màu
Trẻ thuộc bài hát ,múa
Trẻ biết tô maù tranh
Học tập
Chơi lô tô về chủ đề con vật.
Xem tranh ảnh về chủ đề con vật
- Lô tô về chủ đề con vật.tranh ảnh về con vật
Trẻ biết xem lotô tranh ảnh về con vật
Biết gọi tên các con vật.
Thiên nhiên
- Chơi với cát, với nước..
Khuân cát ,nước
Trẻ biết in hình trên cát, biết đong nước
=====================******==========================
 Thứ hai ngày 28 tháng 12 năm 2015 
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT:TÌM HIỂU MỘT SỐ CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
I. Mục đích- Yêu cầu
- Trẻ biết tên gọi, lợi ích, một số đặc điểm về về hình dáng, môi trường sống của các con vật sống dưới nước 
- Phát triển khả năng quan sát. Rèn khả năng ghi nhớ, chú ý có chủ định cho trẻ.
- Trẻ biết yêu quý các con vật. Biết chăm sóc, bảo vệ những con vật sống dưới nước , biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với chúng.
II. Chuẩn bị
- Tranh ảnh, lô tô các con vật dưới nước : Tôm, cua , cá 
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. HĐ1. Gây hứng thú
Cho trẻ hát bài “ Gà trống, mèo con và cún con”
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Dẫn dắt trẻ vào bài... 
2. HĐ2. Bài mới
- Cô chia trẻ thành 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm các bức tranh, ảnh về các con vật nuôi trong gia đình để trẻ quan sát, trò chuyện về đặc điểm cấu tạo và môi trường sống của các con vật vừa được quan sát.
- Đàm thoại: 
+ Các con có biết con vật nào thường được nuôi trong gia đình?
+ Nhà con nuôi những con vật nào? Nuôi con vật đó để làm gì?
* Hãy kể tên những con vật nuôi có 2 chân?
+ Những con vật nuôi có 2 chân còn có những đặc điểm gì?
* Hãy kể tên những con vật nuôi có 4 chân?
+ Chúng còn có đặc điểm chung nào?
- Con trâu và con bò khác và giống nhau như thế nào?
- Cô tổng hợp lại ý trả lời của trẻ rồi nói cho trẻ biết chúng được gọi chung là gia súc. 
 - Cho trẻ nói : “ Gia súc”
- Cô cho trẻ hát bài “ Vật nuôi”, sau đó cô hỏi: Những con vật nuôi như gà, vịt, chim cung cấp cho con người sản vật gì?
+ Con vật gì biết gáy để đánh thức bác nông dân dạy?
Cho cả lớp giả tiếng gà trống gáy.
- Các con vật nuôi như trâu, bò nuôi để làm gì?
+ Các con vật như lợn, thỏ cung cấp cho con người sản vật gì?
- Nuôi chó, mèo làm gì?
+ Khi gia đình cháu nuôi các con vật thì bố mẹ phải chú ý điều gì?
- Cô tổng hợp lại ý trả lời của trẻ về tác dụng của các con vật nuôi trong gia đình sau đó giáo dục trẻ về biết chăm sóc, bảo vệ các con vật, biết giữ gìn vệ sinh sau khi tiếp xúc với các con vật...
 Trò chơi 
- Cho trẻ chơi “Đố biết con gì?” : Cô đọc câu đố 2 lần rồi cho trẻ suy nghĩ, giải đố.
- Cho trẻ chơi “ Thêm con nào?”: Cô đưa ra 1-2 con vật cùng nhóm gia cầm hoặc gia súc trẻ thêm các con vật cùng nhóm..
3. Kết thúc
- Cho trẻ giả làm đàn gà và hát “ Đàn gà trong sân”
- Trẻ hát.
- Trò chuyện với cô về chủ đề.
- Trẻ quan sát tranh theo nhóm, trò chuyện thảo luận về các con vật
- Trẻ kể tên
- Trẻ kể tên
+ Con gà, con vịt, con ngan
+ Có cánh, đẻ trứng...
- Vịt biết bơi. Gà không biết bơi. Chân vịt có màng, chân gà có ngón...
- Trẻ nghe cô giảng bài. 
- Đồng thanh
- Trẻ kể tên
+ Có lông mao, đẻ trứng
+ Con trâu to hơn, lông màu đen hoặc trắng, sừng to và dài; bò nhỏ hơn, lông màu vàng, sừng nhỏ và ngắn hơn sừng trâu.
- Trẻ hát
- Trả lời câu hỏi của cô
- Con gà trống
- Để kéo cạy, bừa, kéo xe
+ Cho con người thịt
+ Cho trông nhà, mèo bắt chuột
- Lắng nghe cô giảng bài
* TCCT: Nu na nu nống
B. CHƠI NGOÀI TRỜI
 HĐCCĐ: Quan sát thời tiết
TCVĐ: mèo đuổi chuột
 CTD : Chơi với đồ chơi ngoài trời
	I. Môc ®Ých – yªu cÇu	
	- Trẻ quan sát và biết được thời tiết trong ngày nà trẻ quan sát.
	- Biết được ý nghĩa khi mình quan sát thời tiết
	II. ChuÈn bÞ:
Trang phục gọn gàng
Địa điểm để trẻ quan sát
	III. Tæ chøc ho¹t ®éng
	1.HĐCCĐ. Quan sát thời tiết
Trẻ chuẩn bị trang phục gọn gàng
Trẻ hát bài trời nắng trời mưa
Trò chuyện dẫn dắt trẻ vào bài
Trẻ quan sát bầu trời trong khoảng 5-7phút
Hỏi tre các con thấy thời tiết hnay ntn ?
Bây giờ la mùa gì ?mùa đông thời tiết ntn ?(lạnh)
Cho trẻ nói lên những gì trẻ quan sát thấy
Cô khẳng định lại
Gd :bây giờ là thời tiết mùa đông rất lạnh vì vậy các con phải mặc áo ấm vào nhe kẻo bị lạnh sẽ bị ốm 
2.TCVĐ. Mèo đuổi chuột
-Cách chơi :cô cho 1 trẻ làm mèo 1 trẻ làm chuột.các trẻ khác nắn tay nhaugiơ cao tạo thành lỗ hổngđể chuọt ,mèochạy và đọc to bài thơmèo đuổi chuột .chú mèo phải chạy nhanhđể bắt chuột không được chắn đầu,bài thơ kết thúc chú mèo không bắt được chuột phải nhảy lò cò và cho 2 trẻ khác chơi
-cho trẻ chơi 2-3 lần
3.CTD. Chơi với đồ chơi ngoài trời
-Có sự giám sát của cô
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Làm quen kiến thức mới
trò chuyện với trẻ về chủ đề vật nuôi trong gia đình
-Cô giới thiệu về -bài thơ
-cô đọc bài thơ 2-3 lần
-cho trẻ đọc bài thơ
-cả lớp tổ nhóm cá nhân trẻ đọc
* Nhận xét cuối ngày
HĐH:.........................................................................................................................................
HĐG:.........................................................................................................................................
HĐK:.....
 ======================******==================
 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2015
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNN: Thơ Đàn gà con
I. Mục đích- yêu cầu
1. kiến thức 
- Trẻ nhớ tên bài thơ , tên tác giả 
- Giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp và sự đáng yêu của các chú gà con thông qua bài thơ. 
2, Kỹ năng 
- Rèn trẻ kỹ năng đọc thuộc thơ, trả lời câu hỏis
3. Giáo dục :
- Giáo dục trẻ tình yêu đối với những con vật xung quanh , biết chăm sóc , bảo vệ những con vật nuôi trong gia đình .
II. Chuẩn bị.
-Tranh minh họa nội dung bài thơ
-Thước Chỉ
III,TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
 Hoạt động của cô 
1. HĐ1. Gây hứng thú
- Cô và trẻ cùng hát bài:gà trống mèo con và cún con
-Trò chuyện với trẻ và dẫn dắt vào bài
-Cô biết có 1 bài thơ rất hay về những chú gà đáng yêu đấy .Đó là bài thơ “ Đàn gà con “ do bác Phạm Hổ sáng tác đấy . Các con cùng nghe cô đọc nhé 
2. HĐ2. bài mới
- Lần 1. Cô đọc diễn cảm bài thơ, giới thiệu tên bài thơ tên tác giả
-lần 2. Cô đọc kết hợp tranh minh họa ( Giới thiệu tranh, trẻ đọc tên bài thơ dưới tranh)
Đàm thoại – Giảng giải-trích dẫn
-cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?do ai sang tác?
-có mấy quả trứng?gà con ntn?
“10 quả trứng tròn
10 chú gà con”
-“ấp ủ” có nghĩa là ôm ấp
-lòng trắng long đỏ hóa thành cái gì?
 “lòng trắng long đỏ thành mỏ thành chân”
-cái mỏ, cái chân ntn?
“cái mỏ tí hon
Cái chân bé xíu”
-Màu lông các chú ntn?
“Màu lông mát dịu”
-Mắt của gà con ntn?
“Mắt đen sang ngời”
-Các con co yêu quý các chú gà con không?
-Gd:trẻ biết yêu quý và chăm sóc các con vật nuôi sống trong gia đình.
+Trẻ đọc thơ
-Cô cho cả lớp đọc bài thơ 2-3 lần
-Cho trẻ thi đua nhau dưới mọi hình thức:tổ ,nhóm ,cá nhân(cô chú ý sửa sai cho trẻ)
-Cho cả lớp đọc lại 1 lần
3.HĐ 3. Kết thúc
-Cô và trẻ cùng hát bài “ Đàn gà con “ 
-trẻ hát
-trẻ trò chuyện cùng cô
-trẻ lắng nghe
-trẻ lắng nhge
-trẻ lắng nghe và quan sát
-trẻ trả lời
-10 quả
-trẻ trả lờ
-trẻ trả lời
-có ạ
-trẻ đoc thơ
-trẻ thi đua
-cả lớp đoc lại
-trẻ hát cùng cô
* TCCT. Con muỗi
B. CHƠI NGOÀI TRỜI
 HĐCCĐ:Quan sát con gà trống
 TCVĐ: Cáo và thỏ
 CTD: Chơi với đồ chơi ngoài trời
I.Mục đích yêu cầu
-trẻ biết được đặc điểm của con gà trống
-trẻ biết chơi trò chơi
Gd:trẻ biết yêu quý các con vật nuôi sống trong gia đình
II.CHUẨN BỊ
1. HĐCCĐ: Quan sát con gà trống
- Cho trẻ trò chuyện về chủ đề cùng cô.
- Cho trẻ kể tên một số con vật sống trong gđ mà trẻ biết.
- Cho trẻ quan sát tranh con gà trống
- Hỏi trẻ bức tranh vẽ con gì
- Đây là con gì?.
- Con gà trống có những bộ phận gì?
- Con gà trống gay ntn?
- Cho trẻ bắt chước tiếng gáy của con gà trống
- Cô khẳng định lại.
- Gd. Trẻ biêt yêu quý chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi sống trong gđ
 2. TCVĐ. Cáo và thỏ
 * Cách chơi : Chọn 1 cháu làm cáo ngồi rình ở góc lớp. Số trẻ còn lại làm thỏ và chuồng thỏ. Cứ mỗi trẻ làm thỏ thì có 1 trẻ làm chuồng. trẻ làm chuồng chọn chỗ đứng của mình và vòng tay ra phía trước đón bạn khi bị cáo đuổi. Trước khi chơi, cô yêu cầu các chú thỏ phải nhớ đúng chuồng của mình. Bắt đầu trò chơi, các chú thỏ nhảy đi kiếm ăn, vừa nhảy vừa giơ bàn tay lên đầu vẫy vẫy (giống tai thỏ) vừa đọc bài thơ :
 Trên bãi cỏ
 Chú thỏ con
 Tìm rau ăn
 Rất vui vẻ
 Thỏ nhớ nhé
Có cáo gian
Đang rình đấy
Thỏ nhớ nhé
Chạy cho nhanh
Kẻo cáo gian
Tha đi mất.
 Khi đọc hết bài thì cáo xuất hiện, cáo ‘gừm, gừm’ đuổi bắt thỏ. Khi nghe tiếng cáo, các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình. Những chú thỏ bị cáo bắt đều phải ra ngoài 1 lần chơi. Sau đó, đổi vai chơi cho nhau.
 * Luật chơi : Mỗi chú thỏ (1 bạn chơi) có một cái hang (1 bạn chơi khác đóng). Thỏ phải lấp 
vào đúng hang của mình. Chú thỏ nào chậm chân sẽ bị cáo bắt hoặc chạy về nhầm hang của 
mình sẽ bị ra ngoài 1 lần chơi.
 Lưu ý : Thời gian cáo xuất hiện luôn thay đổi (có khi mới đọc được nửa bài hoặc mấy câu)
 để trẻ tập phản xạ nhanh.
3.CTD. Chơi với đồ chơi ngoài trời
- Có sự bao quát của cô
 C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Ôn kiến thức cũ bài thơ: Đàn gà con
- Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ, tên tác giả
 - Cô cho trẻ đọc cùng cô bài thơ đàn gà con 2-3 lần
 - Cho trẻ thi đua nhau theo mọi hình thức
 - Cô động viên khuyến khích trẻ đọc to rõ ràng
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ
 - kết thúc nhận xét dặn dò
* Nhận xét cuối ngày
HĐH:.......................................................................................................................................... HĐG:..........................................................................................................................................
HĐK:..............
================================*****=====================================
Thứ tư ngày 16 tháng 12 năm 2015
A.HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTM: VẼ GÀ CON
I. Mục đích- yêu cầu
1. kiến thức 
- Trẻ biết vẽ gà con và tô màu đẹp
2. Kü n¨ng 
- RÌn cho trÎ kÜ n¨ng vẽ và tô màu đẹp.
3. Giáo dục	
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm của mình
 II. Chuẩn bị
- Vở tạo hình bàn ghế bút màu
- Tranh mẫu của cô,thước chỉ.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Ho¹t ®éng cña c«
Ho¹t ®éng cña trÎ
1. Ho¹t ®éng 1. Gây hứng thú
-các con hãy kể tên một số con vật nuôi sống trong gđ mà các con biết?những con vật đó có lợi ích gì đối với con người?
-các con phải lgì để bảo vệ chúng?
GD:đúng rồi đấy các con ạh.chúng ta đều phải chăm sóc yêu quý và bảo vệ các con vật nuôi sống trong gđ nhé vì chúng đều rất có lợi đối với con người.
-hôm nay cô sẽ hướng dẫn các con cách vẽ con gà đấy các con có thích không?
2. Ho¹t ®éng2. Bài mới
* cô cho trẻ quan sát tranh mẫu 
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu con gà con
- Trò chuyện cùng trẻ về bức tranh
* Cô vẽ mẫu: Đểvẽ được con gà thì đầu tiên ta phải vẽ 1 hình tròn to làm mình (thân) gà ,rồi đến 1 hình tròn nhỏ làm đầu gà, sau đó vẽ đến mỏ,mắt gà ,chân cánh đuôichú ý là vẽ giữa tờ giấy và tô màu cho đẹp nhé
- Các con nhớ là khi vẽ chúng mình phải cầm bút bằng tay phải nhé.
- Cô có thể hướng dẫn trẻ lại 1 lần nữa
*trẻ thực hiện :
- Cô chia vở ,bút,màu cho trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ vẽ gà trên không
- Trẻ thực hiện
-trong khi trẻ thực hiện cô chú ý bao quát hướng dẫn giúp đỡ trẻ thực hiện
*trưng bày sản phẩm
-sau khi trẻ thực hiện xong cô cho trẻ trưng bày sản phẩm
-cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày theo tổ
-cho trẻ nhận xét bài của mình của bạn
-hỏi trẻ con thích bài của bạn nào ? vì sao con thích?
-cô nhận xét chung.
3. Hoạt động 3: KÕt thóc
- Nhận xét – dặn dò
- Trẻ kể
-cho nó ăn ,chăm sóc cho chúng
-có ạ
-trẻ quan sát 
- Trẻ chó ý quan sát và lắng nghe
-vâng ạ
- Trẻ thự hiện
.
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Trẻ nhận xét
 * TCCT: Tập tầm vông
B. CHƠI NGOÀI TRỜI
 HĐCCĐ:tham quan vườn trường
 TCVĐ:mèo đuổi chuột
 CTD:chơi với đồ chơi ngoài trời
I. Mục đích - yêu cầu
- Trẻ biết được trong vườn trường có những gì
-Biết chơi trò chơi
-giáo dục trẻ biêts yêu quý chăm sóc cây trong vườn trường.
II. Chuẩn bị
- Sân bãi sạch sẽ, trang phục gọn gàng
III. Tổ chức hoạt động
 1. HĐCCĐ. Quan sát vườn trường
 - Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi vừa hát bài ra vườn hoa em chơi
 - Cô cho trẻ ra sân tham quan vườn trường và hỏi trẻ :
 - Cô hỏi trẻ các con thấy trong vườn trường mình có những gì?
 - Các con có yêu quý chúng k?
 - Gd : Trẻ biết yêu quý chăm sóc các loại cây trong vườn trường
 2. TCVĐ. Mèo đuổi chuột
-Cách chơi :cô cho 1 trẻ làm mèo 1 trẻ làm chuột.các trẻ khác nắn tay nhau giơ cao tạo thành lỗ hổngđể chuọt ,mèochạy và đọc to bài thơ mèo đuổi chuột .chú mèo phải chạy nhanh để bắt chuột không được chắn đầu,bài thơ kết thúc chú mèo không bắt được chuột phải nhảy lò cò và cho 2 trẻ khác chơi
* Luật chơi. Ai thua phải nhảy lò cò
-cho trẻ chơi 2-3 lần
3.CTD. Chơi với đồ chơi ngoài trời
 -Có sự giám sát của cô
C. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
 GDVS: RÌn kỹ năng röa chân
I. Môc ®Ých - yªu cÇu
- TrÎ biÕt c¸c thao t¸c röa chân. BiÕt ®­îc v× sao ph¶i röa chân? BiÕt gi÷ g×n đôi chân s¹ch sÏ.
II. ChuÈn bÞ
- Địa điểm trẻ rửa chân dưới vòi nước sạch
III. Tæ chøc ho¹t ®éng
- Trò chuyện để có đôi chân sạch sẽ thì chúng ta phải làm gì?
- H«m nay c« sÏ h­íng dÉn c¸c con c¸ch röa chân nhÐ!
- Cô làm mẫu L1. Không giải thích
- C« lµm mÉu L2. Võa lµm võa gi¶i thÝch cho trÎ hiÓu ®Ó trÎ dÔ thùc hiÖn.
- TrÎ thùc hiÖn d­íi sù h­íng dÉn cña c«.
- Cho 2 trẻ lần lượt cùng lên thực hiện
- Kết thúc nhận xét
* Nhận xét cuối ngày	
HĐH:......................................................................................................................................... HĐG:........................................................................................................................................
HĐK:.....
====================******====================
Thứ năm ngày 17 tháng 12 năm 2015
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTM. Hát. Gà trống mèo con và cún con
Nghe hát. Ai cũng yêu chú mèo
I. Mục đích – yêu cầu
1.kiến thức
-Trẻ thuộc và hát đúng gđ bài hát
2.kỹ năng
-Rèn kỹ năng ca hát cho trẻ
3.Gd
- Trẻ yêu quý ,biết cs các con vật nuôi trong gđ
II. Chuẩn bị
- Đồ dùng âm nhạc xắc xô,nhạc bài hát gà trống mèo con và cún con
- 1 số hình ảnh các con vật nuôi sống trong gđ
III. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1. Gây hứng thú	
-Trò chuyên về chủ đề dẫn dắt vào bài
-Gd:trẻ biết yêu quý chăm sóc các con vật nuôi sống trong gđ
2. Hoạt động 2. Bài mới
- Cô hát lần 1. Gới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát L2. ô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Do ai sáng tác?
ND: bài hát nói vềlợi ích của các con vật nuôi sống trong gđ .con gà trống biết gáy ò ó o,con mèo con biết bắt chuột,cún con biết gác nhà đấy.
* Trẻ thực hiện
- Cả lớp hát 2-3 lần
-cho trẻ thi đua theo tổ ,nhóm ,cá nhân.cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Trẻ hát lại 1 lần
 * Nghe hát “Ai cũng yêu chú mèo"’
- Cô hát lần 1 :gt tên bài hát tên tác giả(kim hữu)
- Cô hát lần 2 kết hợp đtác minh họa:hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả
- Cô nói nội dung bài hát
- Lần 3: Khyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô
3. Hoạt động 3: Kết thúc

File đính kèm:

  • docgiao_an.doc
Giáo Án Liên Quan