Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: Trường mầm non. Chủ đề nhánh: Bé và các bạn cùng chơi - Năm học 2022-2023

I. Mục đích yêu cầu:

 1. Kiến thức:

-- Trẻ tập được cùng cô các động tác của BTPTC

- Trẻ biết giữ thăng bằng cơ thể.

- Biết phản xạ nhanh theo hiệu lệnh của cô.

- Biết phân biệt được bóng to – bóng nhỏ.

- Thích hát và thuộc một số bài hát trong chủ đề.

2. Kỹ năng

- Rèn cho trẻ kỹ năng đi theo đường ngoằn nghèo 1 cách khéo léo.

- Biết thẻ hiện kỹ năng âm nhạc qua nghe hát, hát và vận động.

 3. Thái độ

- Biết yêu quý nhường bạn bè

- Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.

-Tích cực xây dưng bài.

 

docx73 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 460 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Nhà Trẻ - Chủ đề: Trường mầm non. Chủ đề nhánh: Bé và các bạn cùng chơi - Năm học 2022-2023, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : Trường mầm non : Tháng 9/2022
Thời gian thực hiện: 4 tuần
Từ ngày 5 / 9 / 2022 đến 30 / 9 / 2022
STT
Tên chủ đề nhánh
Thời gian thực hiện
1
Ngày hội đến trường và Tết trung thu
5 /9 / - 9/9/2022
2
Bé biết nhiều thứ
12 /9 – 16 / 9/2022
3
Các bạn của bé ở lớp 
19/ 9 – 23 /9 /2022
4
Bé và các bạn cùng chơi
26/9– 30/09/2022
Các mục tiêu thực hiện:
Tên lĩnh vực
Mục tiêu mới
Mục tiêu thực hiện tiếp
MT chưa thực hiện được
Ghi chú
LVPTTC
1, 2, 8, 9
4 MT
LVPTNT
 16, 18, 21
3 MT
LVPTNN
25, 26, 
2 MT
LVPTTC- XH
36, 40, 41
3 MT
Mục tiêu, mạng ND, mạng hoạt động của chủ đề lớn: Trường mầm non 
Lĩnh vực
Các mục tiêu
Nội dung
HĐ
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
MT1:Trẻ thực hiện được các động tác trong bài thể dục: hít thở , tay, lưng/ bụng và chân
-Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp tay, chân, bụng bật 
-Trẻ làm động tác - hô hấp tay, chân, bụng bật .
-MT2: Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi /chạy thay đổi tốc độ nhanh - chậm theo cô hoặc đi trong đường hẹp có bê vật trên tay.
Thực hiện vận động cơ bản và pt vđ đi
- Đi theo hướng thẳng
- Đi theo hướng thẳng đến thăm nhà búp bê.
- Đi trong đường hẹp rước đèn 
-Đi theo đường ngoằn ngoèo đến lớp
-Đi trong đường hẹp có mang bóng trên tay
Sức khỏe và dinh dưỡng
- MT8: Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm, ăn được các loại thức ăn khác nhau.
Trẻ có nề nếp thói quen trong sinh hoạt, tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe.
-Trẻ làm quen với chế độ ăn cơm và các loại thức ăn khác nhau
- MT9: Ngủ một giấc buổi trưa.
-Luyện thói quen ngủ một giấc buổi trưa
-Luyện thói quen ngủ một giấc buổi trưa
2 Lĩnh vực phát triển nhận thức:
MT16: Chơi bắt chước một số hành động quen thuộc của những người gần gũi.
-Trẻ biết tên, màu và cách sử dụng đồ chơi,đồ dùng quen thuộc. 
-NBTN:
+Một số đồ chơi
+Các bạn của bé ở lớp
+Tranh vẽ bé và các bạn chơi xếp hình, Bé và các bạn chơi cầu trượt
-MT21 :Trẻ chỉ/ nói tên hoặc lấy hoặc cất đúng đồ chơi màu đỏ, màu vàng, màu xanh theo yêu cầu của cô.
Trẻ biết 1 số màu cơ bản, kích thước , hình dạng, số lượng
NBPB: 
+Màu xanh – Màu đỏ
+Bánh to - bánh nhỏ
+Bạn trai – bạn gái
+Bóng to – bóng nhỏ
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
-MT25:Trẻ phát âm rõ tiếng
-Trẻ đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có 3 - 4 tiếng .
+Thơ: Nặn đồ chơi, bạn mới; giờ ăn, trăng sáng.
MT26: Trẻ đọc được bài thơ,ca dao,đồng dao với sự giúp đỡ của cô giáo.
Trẻ nghe nhắc lại các câu, các tiếng ,các 
-Thơ: Giờ chơi;
-Rồng rắn 
-Thằng cuội.
4 Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
MT36: Trẻ biết chào , tạm biệt, cảm ơn, vâng ạ.
Hành vi văn hóa giao tiêp đơn giản.
-Thực hiện được 1 số hành vi văn hóa giao tiếp chào tạm biệt, cảm ơn , nói từ “dạ”, “vâng”
-MT40: Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc. 
-Nghe và hát và tập vận động theo nhạc đơn giản theo nhạc
+Bài hát: Bóng tròn to
+Cùng múa vui 
+Ru em. 
+Rước đèn.
MT41: Trẻ thích di màu, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu , vẽ nguệch ngoạc)
-Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé vò xếp hình
+Trẻ thực hiện 1 số yêu cầu của cô như cách cầm bút = ngón tay, làm quen với màu sắc của bút sáp.
3/Ngày hội ,ngày lễ: Ngày hội đến trường của bé và tết trung thu.
A/Mục đích –yêu cầu:
-Trẻ biết ý nghĩa của ngày hội đến trường của các bạn nhỏ.
 B/Chuẩn bị:
-Phông chữ: Ngày hội đến trường của bé .
-Kết hợp với mẫu giáo tập kịch bản đã được nhà trường phân công.
C/Hình thức tổ chức:
*Địa điểm: Tại khu tập trung trường mầm non An Lạc
*HD: Trẻ đi vào hát bài: Ngày vui của bé.
-Cô dẫn chương trình đi vào: Chúng con chào cô ạ,Cô chào tất cả các con.Hôm nay là ngày gì mà cô thấy bạn nào cũng vui tươi thế nhỉ?( Con thưa cô hôm nay là ngày khai giảng năm học mới ạ).
-Cô nói ý nghĩa của ngày khai giảng.
-Cô cho trẻ xếp thành 2 hàng cúi chào sau đó về chỗ ngồi.
-Cô giới thiệu các tiết mục văn nghệ.Bài múa: Đi học, gđ nhỏ hạnh phúc to,Em đi mẫu giáo; Cô nuôi dạy trẻ...vvtùng dinh dinh , gác trăng , chiếc đèn ông saovv
-Kết thúc : Cô cho trẻ xếp hàng và hát bài: Trái đất này.
KẾ HOẠCH TUẦN 1: Ngày hội đến trường và Tết trung thu
Thực hiện :Từ 5 / 9/2022 – 09 /9 /2022
1-YÊU CẦU:
*Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được ý nghĩa của ngày tết trung thu.
- Trẻ biết các loại đồ chơi có trong ngày tết trung thu.
*Kỹ năng:
- Trẻ biết nhận xét và phân loại đồ dùng, đồ chơi theo công dụng và chất liệu
- Trẻ biết đếm số lượng lồng dèn trong phạm vi ...
*Thái độ:
- Giáo dục trẻ giữ gìn sản phẩm mình làm ra.
- Trẻ biết bảo vệ đồ dùng đồ chơi và hứng thú tham gia các hoạt động trong 
Kế hoạch tuần 2: Ngày hội đến trường và tết trung thu
Thứ 2
5/9
Phát triển thể chất
BTPTC: Tập với bóng
- Đi trong đường hẹp rước đèn
-TCVĐ: Lái ô tô.
HĐNT: Q/S:Xích đu(TCVĐ: Dung dăng dung dẻ) –Chơi tự do (Xem tranh – LQ đất nặn–chọn quả)
Thứ 3
6/9
Phát triển nhận thức
 NBTN: Đèn ông sao – Đèn lồng
HĐNT: Q/S: Tranh Đèn cá chép(TCVĐ: Dung dăng dung dẻ) –Chơi tự do (Xem tranh – LQ với bảng , pấn – hát và vđ 1 số bài về cđề)
Thứ 4
7/9
Phát triển thẩm mĩ
Phát triển ngôn ngữ
Tạo hình: Làm quen với bút sáp
Thơ: Trăng sáng
HĐNT: Q/S: Ô sao .-TCHT: tìm đúng màu đèn 
Chơi tự do (Xem tranh –Xếp quả - chọn bánh .)
Thứ 5
8/9
Phát triển nhận thức
NBPB:1 và nhiều(1quả cam – nhiều q/chuối)
HĐNT: Q/S: Mặt lạ con khỉ 
-TCGD:Dung dăng dung dẻ – Chơi tự do (Xem tranh – hát và vđ 1 số bài về cđề -chọn quả.)
Thứ 6
9/9
Phát triển tình cảm xã hội
 DậyVĐ : Rước đèn , NH: Chiếc đèn ô sao TCAN: Tai ai tinh.
HĐNT: Q/S:Đèn lồng TCVĐ: Rồng rắn lên mây Chơi tự do(xếp - xem tranh - chọn bánh)
Kế hoạch tuần
Thứ
HĐ
Nội dung
M/ đích yêu cầu
Phương pháp hướng dẫn
Đón trẻ
thể dục sáng
Cô vui vẻ đón trẻ vào lớp.
Tập kết hợp với lời ca bài Rước đèn dưới trăng 
H/h: Hít vào thở ra.
-Tay: Lên cao .
-Bụng: Cúi chạm chân
Chân:co chân
Bật:Tại chỗ
-Trẻ vào lớp theo sự h/d của cô.
-Trẻ tập tốt các động tác cùng cô 
-Tập kết hợp nhịp nhàng với lời ca.
-Biết tập kết hợp với bóng cùng cô 
-Cô đón trẻ cho trẻ vào lớp chơi mà trẻ thích, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Trò chuyện với trẻ về tết trung thu.
I.C/Bị: Sân tập bằng phẳng –cô kt sức khỏe của trẻ, bóng của cô và trẻ, nhạc bài Rước đèn.
II.HĐ: Đàm thoại chủ đề.
1.KĐ: Cô cùng trẻ nối đuôi nhau thành vòng tròn luyện các kiểu đi(nhanh, chậm, đi = mũi bàn chân, đi gót chân)
2.TĐ: Cô tập mẫu các động tác.
-Cô cùng trẻ tập các động tác ở bên phần nội dung mỗi động tác tập 4-5 lần.(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
3. HT:Cô cho trẻ ôm bóng đi lại nhẹ nhàng về nơi cất bóng hát bài bóng tròn to.
Chú ý: Những ngày có thể dục giờ học thì khởi động nhẹ nhàng, đầu tuần cô cho trẻ tập động tác, cuối tuần kết hợp với lời ca.
HOẠT ĐỘNG GÓC
a.Góc bé tập thao tác vai.
b.Góc hđ với đồ vật
c/Góc Âm nhạc.
d.Góc thiên nhiên.
-Tắm cho em bé, mặc đồ cho em. 
-Xếp và xâu vòng đồ chơi tặng bạn
- Bé tập làm ca sỹ.
 -Chơi với nước
-Trẻ hứng thú tham gia chơi, biết dùng các đc phù hợp để tắm cho bé
-Trẻ biết mặc đồ cho em bé.
-Trẻ biết cách xếp nhà, cách xâu vòng.
-Trẻ hứng thú nghe hát biết sử dụng các nhạc cụ khi hát.
 Biết nhặt lá khô, nhổ cỏ và tưới nước cho cây.
I/CB: Đồ dùng các nhóm chơi búp bê, chậu , khăn tắm,áo , váy cho em.
a. Góc thao tác vai: Búp bê, khăn chậu, xà phòng, k/tắm, váy cho em.
b. Góc hđ với đồ vật: Các khối gỗ h/vg, tam giác, các lá hoa có màu xanh đỏ.
c/Góc Âm nhạc: Băng đĩa bh thiếu nhi, các dụng cụ â/n.
d. Góc thiên nhiên:
Trẻ biết tưới cây và nhổ cỏ cho cây.
II/ HƯỚNG DẪN:
1/ HĐ1: Trò chuyện về các góc chơi theo cđ.
-Hôm nay có rất nhiều góc chơi với nhiều đồ chơi khác nhau, ở góc thao tác vai các con sẽ chơi với em bé NTN? 
-Còn góc xem tranh cô có rất nhiều tranh và sách để các con vừa học vừa chơi đấy
-Còn đây là góc HĐVĐV bé nào chơi ở góc HĐ?
-Góc Nghệ thuật hôm nay cô cũng chuẩn bị mũ múa, sắc xô, thanh gõ để các con hát múa các bài hát trong chủ đề.
-Vừa rồi các con đã đi quan sát đồ dùng đồ chơi ở các góc. 
2/HĐ 2: Trẻ nhập vai chơi
-Cô mời các bé về góc thao tác vai nào?
-Các bé ơi! Em bé bẩn lắm rồi chị bế em bé đi, em ngoan nào chị bế em nhé, chị bế em đi tắm nhé nhé, gội đầu cho em trướcvv
-Ở góc nghệ thuật bạn nào chơi ở góc nghệ thuật? - Các con hãy cố gắng hát thật hay, di màu tô màu đ/c bé thích.Và xâu vòng thật đẹp nhé!
-Bây giờ các con thích chơi ở góc nào thì các con hãy nhẹ nhàng đi về góc chơi của mình.
-Trong khi chơi các con không được tranh giành đồ chơi của nhau các con nhớ chưa?
- Quá trình trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ chơi, cô đến từng góc chơi hỏi ý định của trẻ: Con đang làm gì? Con làm như thế nào? Để là gì?
3/HĐ 3:Kết thúc: Cô n/x tuyên dương trẻ hướng, trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định
*Chú ý: Đầu tuần cô cho trẻ chơi đơn giản, cuối tuần cô cô bổ xung thêm đồ chơi vào nội dung chơi mới.Đồ chơi búp bê và 1 số đồ chơi ở các góc chơi:- Trẻ về chơi ở các góc.
3.Trò chơi
DG: Dung dăng dung dẻ
-Tập tầm vông.
-Rồng rắn lên mây
HT: Xem ai giỏi.
-Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi.
-Trẻ chơi 1 cách vui vẻ.
* DG: Dung dăng dung dẻ:
 Cô giới thiệu tên trò chơi
Cô phổ biến cách chơi và luật chơi
-Cách chơi: Cô cùng trẻ cầm tay nhau đi theo vòng tròn hát dung dăng dung dẻ,  đến câu ngồi thụp xuống đây và trẻ ngồi thụp (Chơi 2-3l)
* Tập tầm vông.
-Cô cùng trẻ cầm hạt chắp tay vào với nhau đến câu “có có không không ” đoán tay bạn xem có vật gì? Nếu sai thì phải đoán lại.
*Thi xem ai giỏi 
-Cô đặt 1 số đồ chơi cho trẻ quan sát, sau đó cô cho trẻ chốn cô và dấu đi 1 vật đồ chơi nào đó, cho trẻ đoán khi trẻ đoán đúng, cô cho trẻ đặt vào đúng chỗ. Trò chơi lại tiếp tục.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 
HĐ
Nội dung
M/đích yêu cầu
Phương pháp hướng dẫn
Thứ 2 (5/9)
Phát triển thể chất
VĐCB:
Đi trong đường hẹp rước đèn
GT:TCVĐ: Dung dăng dung dẻ 
(MT2)
ĐT1.Tay:
Đưa bóng lên cao.
ĐT2:Bụng cầm bóng cúi xuống
ĐT3:Chân Khụy gối
Bật :1,2
Trẻ hứng thú tham gia tập tập tốt các độg tác của BTPTC.
Phát triển khả năg vận độg
-GD trẻ biết vâg lời cô và chia sẻ đồ chơi với bạn
1.CB: Sân tập TD, đồ chơi nhựa bánh kẹo hoa quả
2.HD: HĐ 1. Cô cùng trẻ đến thăm nhà bạn Bi vừa đi vừa hát bài “Đi chơi, đi chơi”. Trẻ đi = các kiểu đi, chậm, đi cao gót, đi = mũi bàn chân, đi nhanh và dừng lại, tập trên nền nhạc bài “Rước đèn”
2: HĐ 2.TĐ: BTPTC: Nhạc bài “Rước đèn”. Mỗi trẻ 1bánh kẹo, quả, .
-Cô tập mẫu các động tác: Cô cùng trẻ tập lần lượt các động tác mỗi động tác tập 3 - 4 lần nhấn mạnh động tác chân tập 4- 5 lần(Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
VĐCB: Đi trong đường hẹp rước dèn
-Nhạc bài : Rước đèn
-Cô GT tên vđ: Với những chiếc dèn trên tay hôm nay cô cùng các bé V/Đ bài tập “Đi trong đường hẹp lên rước đèn”
-Cô cho 1-2 trẻ lên thực hiện.
-Cô làm mẫu 2 lần. Lần 2 +giải thích cách đi cô đứng vạch xuất phát khi có hiệu lệnh cô đứng vào trong đường hẹp, 1 chân trước 1 chân sau, khi có hiệu lệnh đi cô cầm đèn đi phá cỗ .(2 lần)
-Đi trong đường ngoằn ngoèo c/bé thấy NTN? Khó đi hơn ạ.
-Cô mời các bé.(trẻ đi theo tốp, nhóm )Cô k/k trẻ đi
-GD :Trẻ đi không xô nhau trong khi tập .
*TCmới:Dung dăng dung dẻ: 
+LC: Trẻ theo cô yêu cầu của cô
LC: Trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa đọc theo nhịp thơ khi đến xì sà xì xụp , chơi 2-3 l.
3/HĐ 3: HT: Đi lại nhẹ nhàng theo nhạc (Rước đèn) và đi ra ngoài.
Dạo chơi ngoài trời
Q/S: Xích đu.
GTTC:
VĐCB: Dung dăng dung dẻ.
DG: Rồng rắn lên mây
Chơi tự do
Xem tranh – LQ đất nặn–chọn quả
-Trẻ biết tên gọi của đồ chơi . GDKNS: Gd trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn.
-Trẻ hiểu c/c và luật chơi rèn luyện trí nhớ, khả năng q/s của trẻ
1/ CB: Địa điểm q/s. đ/c xích đu, tranh ảnh 1 số đồ chơi bé thích.
2/HD: Nghe hát bài “Chiếc đèn ô sao”*Đàm thoại về bh.
a/Q/S :Xích đu.
-Cô cùng trẻ đi ra sân và q/s Xích đu đồ chơi và cô đặt 1 số câu hỏi
-Đây là đồ chơi gì c/c? Xích đu này làm bằng gì? Xích đu có gì đây? Cô chỉ vào dây hỏi trẻ.( trẻ nói 2-3 l) 
-Xích đu có màu gì? Trẻ nói 3-4l 
-C/bé có thích chơi đồ chơi này không?
Cô khái quát lại và gd trẻ? Bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận cất đúng vào nơi qui định
b/Trò chơi:TCVĐ: Dung dăng dung dẻ
-Cách chơi: Cô cùng trẻ cầm tay nhau đi theo vòng tròn hát dung dăng dung dẻ,  đến câu ngồi thụp xuống đây và trẻ ngồi thụp (Chơi 2-3l)
TCDG: Rồng rắn lên mây : Chơi 2 lần
c/ Chơi tự do: Cô cho chơi: xem tranh, – LQ đất nặn–chọn quả . Cô chú ý trẻ chơi đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ
Hoạt động chiều
Ôn: Đi trong đườg hẹp 
Chơi tự do Bế em bé, xếp đồchơi hát 
V/C trả trẻ
Cô củng cố lại kiến thức cho trẻ
-Trẻ chơi đoàn kết.
Trẻ gọn gàng sạch sẽ
I.Chuẩn bị: Các trò chơi,các đồ dùng, đồ chơi ở các nhóm chơi..
II.Cách tiến hành:
1.HĐ 1:Ôn kt cũ.
-Cô vận động 1 lần cho trẻ quan sát
-Sau đó cô cho trẻ thực hiện
-Trẻ nào chưa vận động được cô giúp đỡ và vận động cùng với trẻ.
 - Hỏi lại trẻ tên vận động
2. Hoạt động 2 :Chơi tự do: Bế em bé, xếp đồchơi hát .
-Cô gợi ý trẻ chơi theo nhóm nhỏ
 4) Hoạt động 4: Vệ sinh, nêu gương, phát bé ngoan, trả trẻ.
* Vệ sinh: Cô cho trẻ đi vệ sinh, sửa sang đầu tóc, quần áo
* Nêu gương 
-Cô nhận xét chung đối chiếu với tiêu chuẩn cô đề ra ban sáng.
-Cô tặng cờ cho trẻ và trẻ lên cắm cờ.
-Cho trẻ kiểm tra số cờ ở từng tổ. Tổ nào nhiều cờ thưởng cờ tổ và mời tổ trưởng lên cắm cờ
-Liên hoan văn nghệ 1-2 bài: 
*Trả trẻ: Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của cháu trong 1 ngày ở lớp
Thứ 3
(6/9)
Phát triển nhận thức
NBTN Đèn ô sao đèn lồng.
(MT20)
Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt độg q/sát. nhận biết tên gọi màu sắc của đèn ô sao, đèn lồng.
I. CB: - Một số đồ chơi đèn ô sao – đèn lồng, chỗ ngồi cho trẻ.
II. HĐ*HĐ 1:Trò chuyện gây hứng thú, Cô đọc cho trẻ nghe bài “Trăng sáng ” C/bé vừa nghe cô đọc bài thơ nói về gì? (2-3 trẻ trả lời)
- Trẻ kể tên 1 số đ/c đón tết trung thu của , có rất nhiều đc nhưng hôm nay cô cùng c/c NBTN đèn Ô sao – đèn lồng nhé.
1* HĐ 2: GT: Đèn ông sao
-Cô đọc câu đố: “Đèn gì 5 cánh
Xanh , đỏ tím vàng 
 Thắp sáng đêm rằmlà gì vậy?
(Trẻ nói 2-3 lần)
-Các bé hãy tìm cho cô “Đèn ô sao”. Đèn gì? - Cá nhân nói, tốp nói, trẻ nói.
-C/bé cô có cái gì đây? (2-3 trẻ nói)
- Đèn ô sao làm = gì? (2-3 trẻ trả lời)
- Đèn ô sao này có màu gì? M/ xanh , đỏ, vàng ạ (2-3 trẻ nói/ cả lớp nói)
-Đèn ô sao : Dùng để làm gì? 2-3 trẻ nói)
GD trẻ: Giữ gìn đ/c cẩn thận không vất lung tung sẽ bị hỏng, rách.
C/bé vừa NBTN về đ/c gì?Đèn ô sao(Cả lớp nói)
2: HĐ 3: Đèn lồng.(Tương tự như đèn ông sao)
-Đèn lồng có màu đỏ, có các chú lính xung quanh đèn.
-Đèn ô sao và đèn lồng để làm gì các bé? 2-3 trẻ nói,
-Ngoài đèn lồng và đèn ô sao các bé còn biết những loại đèn nào khác nữa? Đèn kéo quân , đèn lạ mặt, đèn cá chép.
3/HĐ4: TC:Thi xem ai nhanh : Chơi 2 -3 lần.
-Về đúng siêu thị bán đ/c trung thu chơi 2 l .
Dạo chơi ngoài trời 
Q/S: Đèn cá chép. 
TCVĐ:
Tập tầm vông
DG:Rồng rắn.
HT: Cái túi kỳ lạ.
Chơi tự do
-Xem tranh – LQ với bảng , pấn – hát và vđ 1 số bài 
Trẻ nhận được đặc điểm,Tác dụg của đèn cá chép.
GDKNS: Gd trẻ không vất đ/c lung tung
-Rèn khả năng nhanh nhẹn ở trẻ.
I/CB: Địa điểm q/s. Đèn cá chép, tranh ảnh 1 số cây gần gũi.
II/HD: Trò chuyện. Dạo chơi xem thời tiết
a/ HĐ 1:Q/S : Đèn cá chép.
-Cô cùng trẻ đi ra sân Q/s Đèn cá chép và cô đặt 1 số câu hỏi:
-Đây là Câi gì c/c? Đèn này có màu gì? Làm bằng gì? 
-Đây là gì? Ngọn đèn ạ.
-Các bé nhìn có giống cá chép k? to hay nhỏ? 
-Cho trẻ chơi đèn cá chép,
b/Trò chơi: TCVĐ:Tập tầm vông
Cô gt tên t/c hướng dẫn c/c, luật chơi -Trẻ chơi 2 – 3 lần.
DG+HT: Chơi 2 lần /1 TC.
c/ Chơi tự do: 
Cô cho trẻ chơi:-Xem tranh – LQ với bảng , pấn – hát và vđ 1 số bài .
Hoạt động chiều
-LQ với : Bài thơ Trăng sáng.
TG: (Ph/ Hoa)
-T/c:Tìm đồ vật
Chơi tự do 
xếp bánh , xếp mâm ngũ quả , hát các bài có trongc/đ
V/C trả trẻ
-Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.
-Trẻ chơi đoàn kết.
-Trẻ gọn gàng sạch sẽ
I) Chuẩn bị: Bài thơ, các đồ dùng chơi tại các nhóm, bảng bé ngoan, cờ...
II) Cách tiến hành:
1.Hoạt động 1: đàm thoại về chủ đề:
Cho trẻ xem tranh ông trăng , hỏi trẻ đó là gì?
Các bé hãy kể về 1 ông trăng NTN mà trẻ biết?gọi 2-3 trẻ kể.
=> Cô khái quát lại, giáo dục trẻ biết ngày tết trung thu.
2. Hoạt động 2: LQ với bài thơ trăng sáng.
-Cô giới thiệu tên bài thơ, tác giả
-Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần
-Giới thiệu nội dung bài thơ.
-Cả lớp đọc theo cô 2-3 lần.
-GD trẻ yêu quí thiên nhiên. 
+C/Bé vừa làm quen với bài thơ gì?
3) Hoạt động 3: Chơi tự do:
 xếp mâm ngũ quả,bánh,kẹo 
4) Hoạt động 4: Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ: 
Thứ 4
(7/9)
PT ngôn ngữ
Làm quen với bút sáp (MT41)
Cô cho trẻ làm quen
I/C/bị : Hộp bút sáp, rổ đựng của cô và trẻ.
II/HD: Cho trẻ làm quen với bút màu
1/HĐ 1:TC:Tặng quà cho trẻ “Luật chơi chỉ được dùng tay và nói không được nhìn ”
-Cô có hộp quà tặng cho c/bé nhân ngày đầu năm học mới – cô mời 1 bé lên lấy mở hộp quà nào
-Trẻ lên lấy và đoán.
2/HĐ 2: GT hộp bút màu.
-Cái gì vậy? Cả lớp nói 3 - 4 lần.
-Đây là hộp bút sáp – Cô mở hộp cho trẻ xem
-Hộp bút này còn gọi là Bút màu - Có rất nhiều màu
-Các bé cầm bút thử xem nà ,cầm giống cô = 3 đầu ngón tay nhé.
-C/bé có biết bút dùng để làm gì không? Để di, vẽ..
-Hôm nào cô sẽ cho c/bé di màu mà bé thích nhé
- C/bé vừa làm quen với gì vậy ? Bút sáp màu ạ.
-C/bé hãy cất hộp vào tủ cho cô nào.
-Trẻ hát 1 bài và ra chơi.
Chuyển tiếp
Rồng rắn lên mây
Cô cùng trẻ chơi 
-Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần 
-Cô khuyến khích trẻ chơi.
PT ngôn ngữ
Thơ:Trăng sáng. T/g
(Phương Hoa)
NDKH: ÂN
(MT26)
I.CB: Tranh giờ Trăng sáng, B/h “Bé và trăng”, cô thuộc thơ
II.HD:Đàm thoại về cđ–gt tên bài thơ, tên tác giả.
1/HĐ 1:Cô đọc lần 1:Chậm rãi, diễn cảm. Hỏi lại tên bài thơ, tác giả.
-Cô đọc lần 2+ tranh: Đàm thoại nội dung bài thơ
-Bài thơ nói gì?Trăng sáng(cả lớp nói)
-Sân nhà em ntn? (Trẻ trả lời)
Trăng tròn NTN?(2-3 trẻ nói)
-Lơ lửng mà gì c/bé? (1-2 trẻ trả lời)
-Trăng khuyết trông giống cái gì? 
-Em đi thì trăng NTN? Cả lớp nói 2-3 lần
-Và trăng cùng em làm gì? Cô gọi 2-3 trẻ trả lời.
 -Tác giả nói về ô trăng ngày rằm tròn và sáng hơn ngày thường đấy c/bạn ạ.
-GD trẻ: yêu quý thiên nhiên
2/ HĐ 2:Trẻ đọc thơ:
-Trẻ đọc thơ cùng cô 4-5 lần (sửa sai)
-Cá nhân đọc, tốp đọc, tổ đọc.( sửa sai, sửa ngọng) C/bé vừa đọc bài thơ gì? Của ai? 
+TC: Đọc theo hiệu lệnh của cô(To –nhỏ)
+Cô đọc lại 1 lần theo tranh. C/bé vừa đọc bài thơ gì? Của ai? 
-Cô đọc lại 1 lần hướng trẻ đọc thơ cùng cô.
VĐ: Gác trăng (2- 3 lần).
Dạo chơi ngoài trời
Q/S:Tranh Ô sao GTTC:HT: Xem ai giỏi.
DG:Chi chi chành chành
Chơi tự do Xem tranh –Xếp quả - chọn bánh 
HT:Thi xem ai giỏi
DG:Chi chi chành chành
-Trẻ biết tên ô sao màu sắc của ô sao
Tác dụng của đồ chơi đó.
GDKNS: Gd trẻ không tranh giành đồ chơi của bạn.
-Trẻ chơi vui vẻ
-Chơi vui đoàn kết
I/ CB: Địa điểm q/s.tranh ảnh ô sao ,ô trăng, B/h gác trăng .
II/HD: Hát bài gác trăng ,trò chuyện về bh.
1/HĐ1: Q/S:Tranh ô sao.
-Cô cùng trẻ đi ra sân và q/s đ c. và cô đặt 1 số câu hỏi
-Tranh vẽ gì c/c? 2-3 trẻ trả lời. 
- Các bé thấy ô sao ntn? Bên cạnh ô sao còn có ô gì đây?3-4 trẻ nói
-Ô sao và ô trăng sáng có ở tết gì các bé?2-3 trẻ nói
-C/bé có thích chơi ô sao k? C/bé chơi gì với ô sao? 
-Cô khái quát lại và gd trẻ? Bảo vệ giữ gìn đồ chơi cẩn thận cất đúng vào nơi qui định 
2/HĐ 2:/GTTC HT: Thi xem ai giỏi.
-Cô gt tên t/c hướng dẫn c/c:Cô c/bị từ 3-4 đồ chơi sau đó cô cho trẻ q/s và gọi tên các đồ chơi đó, sau đó cô dấu đi 1trong số đồ chơi nào đấy trẻ nói thật nhanh đồ chơi vừa dấu.
-Luật chơi: Ai đoán sai sẽ ra phải lò cò.
+T/CVĐ: Rồng rắn lên mây:Trẻ chơi ( 2 – 3l) .
Chơi tự do: xem tranh, hát và vđ 1 số bài trong cđ.
Hoạt động chiều
-Ôn kt cũ.
Thơ :Trăng sáng
Chơi tự do
Xem tranh Xếp mâm ngũ quả, hát các bài có trong c/đề 
+V/C trả trẻ
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả -GD trẻ biết giữ gìn đ/c c/đ của mình.
+Trẻ gọn gàng sạch sẽ.
I) Chuẩn bị: -Bài hát, các đồ dùng chơi ở các nhóm , bảng bé ngoan,cờ,các đồ dùng , đồ chơi..
II) Cách tiến hành:
1)HĐ 1: Hát “ Gác trăng”–ĐT về bài hát.
-cho trẻ kể các đèn mà trẻ biết.
2) Hoạt động 2: ôn thơ:
-Cô đọc 1đoạn trong bài thơ hỏi trẻ đó là BTgì? 
- Cô cùng trẻ đọc 2- 3 lần
- Cô

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_nha_tre_chu_de_truong_mam_non_chu_de_nha.docx
Giáo Án Liên Quan