Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2015 - Chủ điểm: Phương tiện và luật lệ giao thông

Chủ điểm

Phương tiện và luật lệ giao thông

 (Thời gian thực hiện: 4 tuần từ 12/ 01-> 6/ 02/2015)

I - Mục tiêu

1.Phát triển thể chất

- Biết thực hiện được các vận động để phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay,cơ chân để thực hiện các hoạt động như: chạy, nhảy, trèo, ném, chuyền

- Biết ăn uống đầy đủ, hợp lý để phát triển thể lực

- Biết vệ sinh trong ăn uống và đảm bảo an toàn thực phẩm

2. Phát triển nhận thức.

- Biết được những đặc điểm rõ nét: cách vận động, âm thanh, công dụng của các phương tiện giao thông

- Biết tên gọi của một số phương tiện giao thông, so sánh phân biệt sự giống và khác nhau của một số phương tiện giao thông qua tên gọi, cấu tạo và đặc điểm.

- Biết phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung

- Biết một số các quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.

- Nhận biết tên hình, biết phân biệt và so sánh chiều rộng của 2 đối tượng

3. Phát triển ngôn ngữ.

- Biết đặt và trả lời 1 số câu hỏi:Như thế nào?tại sao?

- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, thích nghe cô kể chuyện và kể lại chuyện.

- Biết được tên các loại phương tiện giao thông đường thủy,đường bộ,đường hàng không,đường sắt

 

doc79 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 868 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2015 - Chủ điểm: Phương tiện và luật lệ giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm 
Phương tiện và luật lệ giao thông
 (Thời gian thực hiện: 4 tuần từ 12/ 01-> 6/ 02/2015)
I - Mục tiêu
1.Phát triển thể chất
- Biết thực hiện được các vận động để phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay,cơ chân để thực hiện các hoạt động như: chạy, nhảy, trèo, ném, chuyền
- Biết ăn uống đầy đủ, hợp lý để phát triển thể lực
- Biết vệ sinh trong ăn uống và đảm bảo an toàn thực phẩm 
2. Phát triển nhận thức.
- Biết được những đặc điểm rõ nét : cách vận động, âm thanh, công dụng của các phương tiện giao thông 
- Biết tên gọi của một số phương tiện giao thông, so sánh phân biệt sự giống và khác nhau của một số phương tiện giao thông qua tên gọi, cấu tạo và đặc điểm...
- Biết phân nhóm phương tiện giao thông và tìm ra dấu hiệu chung
- Biết một số các quy định thông thường của luật giao thông đường bộ.
- Nhận biết tên hình, biết phân biệt và so sánh chiều rộng của 2 đối tượng
3. Phát triển ngôn ngữ.
- Biết đặt và trả lời 1 số câu hỏi :Như thế nào ?tại sao ?
- Trẻ biết đọc diễn cảm bài thơ, thích nghe cô kể chuyện và kể lại chuyện.
- Biết được tên các loại phương tiện giao thông đường thủy,đường bộ,đường hàng không,đường sắt
4. Phát triển tình cảm- xã hội.
- Biết một số công việc làm của các bác điều khiển và giữ trật tự an toàn giao thông. Biết ơn, kính trọng người lái xe và người điều khiển xe.
- Biết một số các quy định dành cho người đi bộ và chấp hành nội quy về ATGT.
- Biết đi đúng luật và tín hiệu của đèn giao thông.
- Biết giữ gìn an toàn cho bản thân khi đi xe, đi trên đường...
5. Phát triển thẩm mỹ.
- Biết tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp 
- Biết hiện cảm xúc với mọi ngời xung quanh qua hát múa ,kể chuyện ,đọc thơ 
- Biết hát và vận động theo nhạc một số bài hát nói về phương tiện giao thông.
- Biết tô màu,nặn,xé dán,xếp hình để tạo ra các lọai phương tiện giao thông. 
II Chuẩn bị 
- Đồ dùng đồ chơi
- Tranh ảnh theo chủ đề
- Tranh thơ:Đèn giao thông ,Xe cần cẩu
- Tranh truyện:Kiến đi ô tô,Ba ngọn đèn
- Sách bút sáp mầu
- Đất nặn,tăm tre,hột hạt,giấy màu hồ dán
- Dụng cụ âm nhạc: Thanh gõ,sắc xô.
II- Mạng nội dung
* phương tiện giao thông đường bộ 
- Đặc điểm: Cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động.
- Người điềù khiển phương tiện giao thông.
- Công dụng: Chở người, chở hàng
- Các dịch vụ bán vé, sửa chữa xe
Phương tiện giao thông đường thủy, đường sắt .	
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật 
( âm thanh, cấu tạo, màu sắc, nơi hoạt động) của một số phương tiện giao thông đường thủy, đường sắt.
- Người điều khiển các loại phương tiện giao thông đường thủy có thủy thủ là người lái tàu
- Công dụng của một số phương tiện giao thông đường thủy
Phương tiện và luật lệ giao thông
*Một số luật lệ giao thông 
- Một số quy định đơn giản của luật lệ giao thông 
- Hành vi văn minh khi tham gia giao thông
- Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông
- Một số biển báo giao thông
* Phương tiện giao thông đường hàng không
- Tên gọi phương tiện khác nhau: tàu hoả,máy bay 
- Tên gọi của người điều khiển phương tiện giao thông đó: Tài xế, lái tàu, phi công, 
- Công dụng của các loại phương tiện đó
III- Mạng hoạt động
* Phát triển thể chất
+ PTTC :
+ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+ Bò chui qua cổng
+ Đi trong đường hẹp
+ Ném xa bằng 1 tay
- Trò chơi vận động : Làm theo tín hiệu, Chèo thuyền...
- TC: Tung cao hơn nữa
- TC: Trời nắng trời mưa
* Phát triển nhận thức
- KPKH: Trò chuyện một số phương tiện giao thông, luật lệ giao thông
- Một số PTGT đường bộ
- Phương tiện giao thông đường thủy,đường sắt
- Phương tiện giao thông đường hàng không
- Một số luật lệ giao thông
- Trò chơi: Phân biệt một số biển hiệu
giao thông thường gặp trên đường bộ.
- LQVT: So sánh chiều rộng của hai đối tượng. Nhận biết các hình vuông,hình chữ nhật,nhiều hơn,ít hơn.
Phương tiện và luật lệ giao thông
* Phát triển TC-KNXH
- Chơi : Cửa hàng bán xe ô tô
- Xây dựng ngã tư đường phố.
- Xé dán các phương tiện giao thông
- Chăm súc gúc thiờn nhiờn.
* Phát triển ngôn ngữ
*Thơ :
+ Xe chữa cháy
+ Đèn đỏ đèn xanh
*Truyện :
+ Xe lu và xe ca
+ Xe đạp trên đường phố 
+ Ai quan trọng hơn
* Phát triển TM
- Tạo hình: Vẽ tàu hỏa.
Tụ màu mỏy bay , đốn tớn hiệu 
- ÂN: Hát và vận động : Em đi qua ngã tư đường phố, Đèn giao thông,đi tàu lửa
- Nghe hát:Đoàn tàu nhỏ xíu,đường em đi,Anh phi công ơi
- Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
 Tuần I
Phương tiện giao thông đường bộ
 Thời gian thực hiện ( Từ ngày 12 - 16/1 /2015)
I- Mục đích yêu cầu.
1.Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của một số phương tiện giao thông đường bộ qua cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nơi hoạt động.
- Trẻ biết được công dụng của một số phương tiện giao thông đường bộ 
- Trẻ tập được các động tác của bài thể dục sáng
2. Kĩ năng: 
- Trẻ chú ý quan sát và nêu các đặc điểm về một số loại phương tiện GTĐB
- Trẻ biết lợi ích của một số phương tiện giao thông đường bộ 
- Tập các động tác thể dục chính xác.
3. Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi
- Tham gia các góc chơi sôi nổi, hào hứng
- Hứng thú tham gia tập thể dục.
II- Chuẩn bị
- Sân tập rộng, sạch sẽ
- Đồ dùng, đồ chơi cho các góc:
+ Góc phân vai: cửa hàng bán ôtô, 
+ Góc xây dựng: Xây dựng bãi đỗ xe
+ Góc học tập: Tranh ảnh về một số phương tiện giao thông đường bộ 
+ Góc nghệ thuật: hát, múa một số bài về chủ đề giao thông đường bộ 
III- Tổ chức hoạt động các ngày trong tuần.
Tên H- Đ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1/ Đón trẻ trò chuyện.
2/Thể dục sáng
- Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần.
- Trò chuyện về chủ đề mới
- Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ
- Hát một số bài hát về chủ đề giao thông.
*Khởi động: Cho trẻ đi, chạy nhanh chậm, ra hàng
*Trọng động: Tập theo nhịp đếm
+ Hô hấp : Máy bay kêu ù ù
- Tay: Ra trước, lên cao
- Chân: Ngồi xổm, tay thả xuôi
- Thân: Đứng quay người sang 90 độ
- Bật: Bật nhảy tại chỗ
- Hồi tĩnh : Trẻ đi lại nhẹ nhàng
3/Hoạt động học
 PTVĐ
Đi trong đường hẹp
TC: Ô tô và chim sẻ
Toỏn
So sánh, phân biệt chiều rộng của hai đối tượng
KPKH
Một số phương tiện giao thông đường bộ
 Truyện:
 Xe lu và xe ca 
GDÂN
- Dạy: Đèn đỏ đèn xanh.
- Nghe:Đường em đi.
- TCÂN: Đoán tên bạn hát.
4/Hoạt động ngoài trời
Quan sát xe máy
Tc : máy bay
Trò truyện với trẻ về 1 số phương tiện giao thông đường bộ.
T/c:Bánh xe quay
Quan sát xe đạp,xe máy
-Tc :Ô tô và chim sẻ
Nhổ cỏ vườn rau
T/c: Cắp cua
Quan sát thời tiết
T/c: Bịt mắt bắt dê
5/Hoạt động góc
*HĐ1: Trò chuyện . Cô gọi trẻ lại gần, cùng trẻ hát bài “ Em tập lái ô tô” và dẫn dắt trẻ vào trò chơi.
- Hỏi trẻ ai thích chơi ở góc PV, ở góc PV con chơi gì?, chơi như thế nào?...
* HĐ2: Tiến hành. Cô giới thiệu trò chơi ở các góc.
- Góc PV: Cửa hàng bán xe ô tô
- Góc XD: Xây dựng ngã tư đường phố.
- Góc HT: Xem tranh các phương tịên giao thông.
- Góc NT: Xé dán các phương tiện giao thông
Cho trẻ về góc chơi và chơi. ( Cô bao quát, liên hệ giữa các góc chơi)
*HĐ3: Kết thúc. Nhắc nhở trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
6/Hoạt động chiều
TC: Ô tô về bến
-Xem tranh 1số phương tiện giao thông
-TC: Ô tô về bến.
- Cho trẻ ôn một số bài hát đã học
- TC: kéo co.
Giải câu đố về phương tiện giao thông
- Tập tầm vông
*Kể chuyện trẻ nghe”Ai quan trọng hơn”
-TC: Chi chi chành chành. Lao động vệ sinh các góc chơi
7/Nờu gương cuối ngày- Vệ sinh trả trẻ 
Hoạt động nờu gương cuối ngày – cuối tuần .
* Nờu gương cuối ngày .
- Cho trẻ hỏt : “ Hoa bộ ngoan”
- Trũ chuyện về nội dung bài hỏt .
- Cho trẻ nhận xột xem trong ngày trẻ nào ngoan nhất .
- Trẻ nào chưa ngoan ( Cho trẻ nờu những tiờu chuẩn tốt trong ngày )
- Cụ xử lý túm tắt tỡnh huống .
- Cho trẻ cắm cờ 	
- Cho trẻ lien hoan văn nghệ
* Nờu gương cuối tuần .
- Cho trẻ núi lờn cảm xỳc của mỡnh khi được nhiều cờ .
- Cụ nhận xột đỏnh giỏ và tặng phiếu bộ ngoan cho trẻ .
- Cho trẻ liờn hoan văn nghệ “ Hỏt cả tuần đều ngoan”
Vấ SINH : 
- Cụ chuẩn bị đồ dựng cỏc nhõn và chuẩn bị cho trẻ về cựng gia đỡnh
Kế hoạch ngày
 Thứ hai ngày 16 tháng 01 năm 2015
I- Mục đích 
* Trẻ biết tên bài tập ,trẻ đi được trong đường hẹp theo sự hướng dẫn của cô
- Trẻ biết đặc điểm của chiếc xe ô tô tải, ô tô khách, công dụng, nơi hoạt động,.
* Giúp trẻ đi khéo léo và định hướng không gian cho trẻ.
- Trẻ thành thạo trong việc chơi trò chơi.
* Trẻ học tập nghiêm túc và hăng hái
- Chơi trò chơi sôi nổi nhiệt tình
II- Chuẩn bị:
 - túi cát, phấn.
 - Chiếc xe máy.
 - Hai đường hẹp có chiều rộng 20 cm, chiều dài từ 3m - 3,5m.
III- Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học
* PTVĐ: Đi trong đường hẹp
 TC : Ô tô và chim sẻ 
*HĐ1: Khởi động: 
Cho trẻ đi vòng tròn đi các kiểu nhanh, chậm, ra hàng
*HĐ2: Trọng động
- Tập BTPTC: 
- Tay: 2 tay đưa sang ngang – lên cao.
- Chân: Đứng dậm chân tại chỗ
- Bụng: Đứng quay sang 2 bên.
- Bật: Bật tại chỗ
*VĐCB” Đi trong đường hẹp” 
Cô giới thiệu vận động.
- Cụ làm mẫu lần 1: không phân tích 
- Cô làm mẫu lần 2 :Cô vừa làm vừa phân tích:Từ đầu hàng cô đi đến trước vạch ở đầu con đường, khi cô đi đến vạch chuẩn ở đầu con đường, khi có hiệu lệnh 2 tay cô chống hông, khi có hiệu lệnh đi cô bước đi tự nhiên,mắt nhìn thẳng về phía trước chân không chạm vào vạch,đi hết đường hẹp ,cô đi về cuối hàng.
- Mời 1 trẻ lên làm thử , cô luôn bao quát, sửa sai, giúp trẻ khi cần. Khi trẻ làm xong, cô cho cả lớp nhận xét. Nếu trẻ làm chưa tốt cô làm mẫu lần 3.
- Cho cả lớp lần lượt thực hiện vận động. Cô bao quát, động viên và giúp đỡ trẻ khi cần.
Những lần sau cô có thể cho trẻ tập dưới hình thức thi đua, quá trình trẻ thi, cô luôn quan sát, động viên 2 đội.
- Cho trẻ thực hiện 2-3 lần
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ 
-Cô giới thiệu tên trò chơi- luật chơi-cách chơi
- Cho trẻ chơi
*HĐ3: Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng 
2. Hoạt động ngoài trời:
* Q/s xe máy.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ điểm.
- Cho trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông đường bộ mà trẻ biết.
- Cô làm tiếng kêu của động cơ xe máy và hỏi trẻ đó là loại phương tiện giao thông gì?
- Cho trẻ quan sát chiếc xe máy và hỏi trẻ:
+ Xe có những bộ phận nào? 
+ Bánh xe ntn?
+ Xe chạy bằng nhiên liệu gì? 
+ Nó chạy ở đâu?
+ Nó dùng để làm gì?...
- Giáo dục trẻ ý thức tham gia giao thông khi đi trên đường, Cách giữ gìn và bảo quản xe.
* TCVĐ: Chim sẻ và ô tô
- Cô giới thiệu trò chơi,luật chơi,cách chơi
- Cho trẻ chơi.
* Chơi tự do:
3. Hoạt động chiều
*TCVĐ : "Ô tô về bến"
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu lụât chơi và cách chơi
- Cho trẻ chơi
*Xem tranh một số phương tiện giao thông
- Cô cho trẻ hát bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
- Đàm thoại về bài hát
- Đưa tranh một số phương tiện giao thông cho trẻ xem
- Đàm thoại về những bức tranh
- Lồng giáo dục cho trẻ
* Chơi tự chọn.
* Nờu gương cuối ngày 
* vệ sinh trả trẻ
- Trẻ chạy vòng tròn
-Trẻ tập 2 lần 4 nhịp 
-Trẻ quan sát cô làm mẫu
-Trẻ làm mẫu
- 2 trẻ tập 1 lần
-Trẻ lên làm thử
Trẻ làm
Trẻ làm
Trẻ chú ý
Trẻ chơi vui
-Trẻ trò chuyện cùng cô
-Trẻ kể
-Trẻ đoán
- Quan sát và trả lời
-Trẻ chơi t/c
-Trẻ chơi
Trẻ hát
Trẻ xem tranh
Trẻ trả lời câu hỏi
Trẻ chơi vui
*Đánh giá trẻ cuối ngày
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*Kế hoạch điều chỉnh bổ sung.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 13 tháng 01 năm 2015
I - Mục đích 
* Trẻ nhận biết và phân biệt được chiều rộng của 2 đối tượng
* Trẻ trò chuyện với cô về 1 số phương tiện giao thông đường bộ biết tên, đặc điểm của những phương tiện đó
- Giúp trẻ hiểu được khi ngồi trên tàu ,xe không được thò đầu, thò tay ra ngoài rất nguy hiểm
* Thể hiện tình cảm của mình đối với bà mẹ cô giáo...
- Biết yêu và bảo vệ đồ dùng, đồ chơi
 II - Chuẩn bị
- Một số đồ chơi: Ôtô, xe đạp,xe máy
- Mỗi trẻ 2 băng bìa	
- Một số đồ dùng đồ chơi đặt xung quanh
- Dụng cụ âm nhạc
III- Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học
*TOÁN : So sánh phân biệt chiều rộng của 2 đối tượng.
* HĐ1 : Ôn to nhỏ
Cô cho trẻ tìm đồ chơi xung quanh lớp : Cô cho trẻ chọn đồ chơi to đặt một chỗ, đồ chơi bé đặt một chỗ
Cho trẻ đếm số đồ chơi to - Đếm số đồ chơi nhỏ
*HĐ2 : So sánh, phân biệt chiều rộng của 2 đối tượng 
Cô phát rổ đồ chơi cho trẻ
Hỏi trẻ trong rổ có gì ?
Cô cho trẻ chọn băng bìa màu xanh giơ lên
Cho trẻ chọn băng bìa màu đỏ giơ lên
Cho trẻ đặt chồng 2 băng bìa và nhận xét
Tương tự cô cho trẻ tìm 1 số đồ dùng xung quanh lớp
+ Luyện tập
Chơi trò chơi thuyền về bến
- Cô phát cho mỗi trẻ một lá cờ to nhỏ khác nhau và cho trẻ tìm về bến to, bến nhỏ
2. Hoạt động ngoài trời
* TCVĐ: "Bánh xe quay"
- Cho trẻ chơi
* Trò chuyện cùng trẻ về1 số phương tiện giao thông.
- Cho trẻ kể tên các loại phương tiện giao thông mà trẻ biết.
- Cô làm tiếng kêu của động cơ của tàu hoả và hỏi trẻ đó là loại phương tiện giao thông gì?
- Cho trẻ quan sát chiếc tàu hoả và hỏi trẻ:
 + Tàu có những bộ phận nào? 
+ Nó có đặc điểm gì riêng biệt? 
+ Tàu đỗ( dừng) khi nào? 
+ Chạy bằng nhiên liệu gì? 
+ Nó chạy ở đâu?
+ Nó có tác dụng gì?...
+ Khi muốn đi tàu thì khách hàng phải tuân thủ những điều gì?
 Khi ngồi trên tàu thì hành khách không nên đi lại lộn xộn, không thò tay, thò dầu ra ngoài và có ý thức tham gia bảo vệ môi trường
- Giáo dục trẻ ý thức tham gia giao thông khi đi ngồi trên tàu.
*Chơi tự do: Trẻ chơi với vòng và bóng
3. Hoạt động chiều 
*TCVĐ : Ô tô về bến
- Cô giới thiệu tên trò chơi ,luật chơi,cách chơi
- Hướng dẫn trẻ chơi
* Cho trẻ ôn lại những bài hát đã học
- Cô hướng trẻ ôn lại những bài hát cô đã dạy
- Cô động viên trẻ kịp thời
* Chơi tự chọn
* Nờu gương cuối tuần 
* Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ tìm đồ vật
- Trẻ chọn đồ chơi bé
- Trẻ chọn đồ chơi to
- Trẻ trả lời
- Trẻ tìm.
- Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ kể 1 số phương tiện giao thông
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ trả lời theo ý hiểu
- Trẻ chơi đoàn kết
- Trẻ trò chuyện hứng thú
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ chơi vui
-Trẻ chơi vui
-Trẻ tô.
-Trẻ chơi vui
Trẻ hát
*Đánh giá trẻ cuối ngày
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Kế hoạch chỉnh sửa bổ sung.
................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ tư ngày 14 tháng 01 năm 2015
I - Mục đích 
 * Trẻ biết được có nhiều loại phương tiện giao thông đường bộ.
- Biết tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, nơi hoạt động của một số phương tiện giao thông
- Biết phương tiện giao thông hoạt động ở các đường riêng biệt khác nhau
- Trẻ biết tên gọi,đặc điểm, công dụng của chiếc ôtô.
 - Trẻ biết được ôtô là phương tiện giao thông đường bộ
- Trẻ lắng nghe và giải câu đố mà cô đưa ra.
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn các loại phương tiện giao thông. 
 II- Chuẩn bị
- Tranh, đồ chơi, vật thật về các phương tịên giao thông đường bộ.
- Tranh vẽ ô tô tải.
III- Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ghi chú
1. Hoạt động học
* KPKH : Một số phương tiện giao thông đường bộ.
* HĐ1: Trò chuyện, khai thác hiểu biết của trẻ
- Cô cho trẻ hát bài “Em đi qua ngã tư 
đường phố”
- Cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
 - Bài hát nói về điều gì?
- Cho trẻ kể về một số phương tiện giao thông.
* HĐ2: Khám phá. Quan sát nhận xét, so sánh
-Cô cho trẻ quan sát tranh và nhận xét.
+ Đây là xe gì?
+ Xe ô tô có đặc điểm gì?
+ Xe ô tô màu gì?
+ Là phơng tiện giao thông đường gì?
+ Xe dùng để làm gì?
-Tương tự cho trẻ nhận xét xe máy và xe đạp 
-Cho trẻ so sánh ô tô và xe máy có điểm gì giống và khác nhau.
Cô nồng nội dung giáo dục trẻ.
HĐ3. Luyện tập 
*TC: “Thi xem ai nhanh”
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi,cách chơi.
-Tổ chức cho trẻ chơi.
* Kết thúc:Cô giáo dục trẻ khi tham gia giao thông.
2- Hoạt động ngoài trời
* Q/S : Xe máy, xe đạp
- Cô hỏi trẻ hàng ngày bố mẹ đa các con đi học bằng phơng tiện gì?
+ Các con phải đi ở phía nào?
+ Ngoài ra các con còn biết những phương tiện giao thông nào khác
+ Cho trẻ quan sát và nhận xét.
+ Đây là xe gì?
+ Xe có đặc điểm gì?
+ Xe có màu gì?chạy ở đâu?
+ Chuông kêu như thế nào?
+ Khi ngồi trên xe các con phải nh thế nào?
-Giáo dục trẻ biết ngồi ngăy ngắn khi đi xe đạp.
*TCVĐ : Ô tô và chim sẻ
- Cô giới thiệu trò chơi,luật chơi,cách chơi
- Cho trẻ chơi
* Chơi tự do: Cô hướng cho trẻ chơi thực hành một số luật lệ giao thông
3. Hoạt động chiều
*TC : Kéo co.
* Giải câu đố về mộ số phương tiện giao thông
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Cô đọc câu đố
Xe gì 2 bánh
Đạp chạy bon bon
Chuông kêu kính coong
Đứng yên thì đổ
(Xe đạp)
- Thân hình bắng sắt
Nổi nhẹ trên sông
Chở chú hải quân
Tuần tra trên biển
Là cái gì ?
(Tàu thủy)
- Chẳng phải là chim
Mà bay trên trời
Chở được nhiều người
Đi khắp mọi nơi
Là cái gì ?
(Máy bay)
*Chơi tự chọn: 
* Nờu gương cuối ngày 
* Vệ sinh trả trẻ
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện.
- Trẻ nêu nhận xét.
- Trẻ nhận xét
- Trẻ chơi.
- Trẻ nói.
- Trẻ chơi.
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi vui vẻ
- Trẻ chơi đoàn kết
-trẻ chơi.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe và trả lời
- Trẻ lắng nghe và trả lời
-Trẻ chơi.
Đánh giá trẻ cuối ngày
..
*Kế hoạch chỉnh sửa bổ sung.
 Thứ năm ngày 15 tháng 01 năm 2015
Mục đích 
- Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện” Xe lu và xe ca” 
- Trẻ trả lời được 1 số câu hỏi,biết tên 1 số con vật trong chuyện 
- Trẻ biết xé một đường thẳng Xé các hình chữ nhật làm cửa sổ,hình tròn làm bánh xe.
- Biết đặc diểm, công dụng, tiếng kêu, nơi hoạt động của xe đạp, xe máy
- Rèn cho trẻ khả năng so sánh theo cặp
- Hình thành kĩ năng phân nhóm theo đặc điểm
* Trẻ vui thích khi được nghe câu chuyện
- Biết yêu quý, giữ gìn sàn phẩm của mình.
II. Chuẩn bị
- Tranh câu chuyện.
- Xe đạp, 
- Giấy A4 , tranh mẫu của cô, giấy m
àu, keo dán.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ 
Ghi chú
1. Hoạt động học
* Truyện : "Xe lu va xe ca"
* HĐ1 : Gây hứng thú :
 Cô dùng tiếng kêu của ôtô, tàu hoả, máy bay để đố trẻ xem đó là tiếng của phương tiện giao thông nào?
+ Những phương tiện giao thông đó chạy ở đâu ?
* HĐ2 : Nội dung.Cô giới thiệu và kể lần một
- Giới thiệu tác giả, tên truyện 
- Cô kể lần 2( Có tranh minh hoạ)
+Đàm thoại cùng trẻ: 
+ Câu chuyện có tên là gì?
+ Của tác giả nào?
+ Trong chuyện có những con vật nào ?
+ Xe lu có dáng vẻ như thờ́ nào .?
+ Xe lu lăn từng bước làm sao hả cỏc con ?
+ Xe ca có dáng vẻ như thờ́ nào?
+ Xe ca có dáng vẻ gọn gàng đi thì sao nhỉ?
+ Thṍy xe lu như vọ̃y xe ca chờ́ nhạo xe lu như thờ́ nào ?
+ Nhưng tớimột quãng đường khác xe ca lại khụng đi qu

File đính kèm:

  • docchu_de_GT_NT.doc
Giáo Án Liên Quan