Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2016 - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai

Chủ đề nhánh 1 : Tôi là ai

Thời gian thực hiện: Từ 19 – 23 / 09 / 2016

Kế hoạch thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “ Em ngoan ”

I YấU CẦU:

1. Kiến thức:

Trẻ nhớ các động tác theo trỡnh tự.

2. Kĩ năng:

Thực hiện động tác đều, biết tự đếm nhịp.

3. Thái độ:

Chỏu lắng nghe cụ và chỳ ý tập theo cụ, khụng xụ đẩy, chen lấn bạn.

I. CHUẨN BỊ:

- Sõn sạch, thoỏng mỏt.

II. HOẠT ĐỘNG:

1. Hoạt động 1: Khởi động:

- Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

 - Cho cả lớp đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu đi.

2. Hoạt động 2: Trọng động:

- Hụ hấp 1: Hai tay lờn cao gập trước ngực.( 2 lần 8 nhịp)

- Tay 2: Đưa 2 tay sang ngang gập vào vai. ( 2 lần 8 nhịp)

- Chân 1: Đưa 1 chân ra trước, lên cao, 2 tay chống hông. ( 2 lần 8 nhịp)

- Bụng – lườn 1: đưa 2 tay lên cao nghiêng người sang 1 bên. ( 2 lần 8 nhịp).

- Bật: bật chụm tỏch chõn kết hợp hai tay sang ngang lờn cao.

 

doc74 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 861 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2016 - Chủ đề nhánh 1: Tôi là ai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề nhánh 1 : Tôi là ai
Thời gian thực hiện: Từ 19 – 23 / 09 / 2016
Kế hoạch thể dục sáng: Tập kết hợp bài: “ Em ngoan ”
I YấU CẦU:
Kiến thức:
Trẻ nhớ cỏc động tỏc theo trỡnh tự.
Kĩ năng:
Thực hiện động tỏc đều, biết tự đếm nhịp.
Thỏi độ:
Chỏu lắng nghe cụ và chỳ ý tập theo cụ, khụng xụ đẩy, chen lấn bạn.
CHUẨN BỊ:
Sõn sạch, thoỏng mỏt.
HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Khởi động:
- Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
 - Cho cả lớp đi vũng trũn kết hợp cỏc kiểu đi.
Hoạt động 2: Trọng động:
Hụ hấp 1: Hai tay lờn cao gập trước ngực.( 2 lần 8 nhịp) 
Tay 2: Đưa 2 tay sang ngang gập vào vai. ( 2 lần 8 nhịp)
Chõn 1: Đưa 1 chõn ra trước, lờn cao, 2 tay chống hụng. ( 2 lần 8 nhịp)
Bụng – lườn 1: đưa 2 tay lờn cao nghiờng người sang 1 bờn. ( 2 lần 8 nhịp).
Bật: bật chụm tỏch chõn kết hợp hai tay sang ngang lờn cao.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho cả lớp đi vũng trũn hớt thở nhẹ nhàng.
Hoạt động gúc: 
Nội dung
- Gúc xõy dựng: Xõy dựng nhà và xếp đường về nhà bộ.
- Gúc phõn vai: Mẹ con, phũng khỏm, bỏn hàng.
- Gúc nghệ thuật: Tụ màu cỏc bộ phận cơ thể, hỏt cỏc bài hỏt về chủ dề bản thõn
- Gúc học tập: xem tranh về cỏc bộ phận cơ thể, dỏn thờm cỏc chữ cũn thiếu trong từ
- Gúc thiờn nhiờn: chăm súc, tưới nước cho cõy
I. MỤC ĐÍCH YấU CẦU - CHUẨN BỊ :
1/ Gúc xõy dựng :
* Mục đớch:
 Trẻ bước đầu biết xõy dựng xõy nhà , tạo khung cảnh nhà cú vườn hoa, hàng rào.
- Biết bố trớ cỏc gúc phự hợp
* Chuẩn bị:
Nhà, hàng rào, cõy hoa, đốn đường, gạch, hàng rào, thảm cỏ, hoa
2/ Gúc phõn vai:
* Mục đớch
Trẻ biết phõn vai và thể hiện vai chơi của mỡnh, trẻ nắm được một số cụng việc cỉa vai chơi: Mẹ đi chợ, nấu ăn, bỏc sĩ khỏm bệnh, người bỏn hàng mời khỏch mua hàng
- Biết phối hợp, giao lưu với cỏc gúc khỏc
* Chuẩn bị:
- Ly , bỡnh nước, cõy xanh, hoa. Đồ dựng gia đỡnh, bỳp bờ, gường,.
- Một số đồ dựng đồ chơi cho trũ bỏc sĩ như: Sỏch, vở, bỳt, bàn ghế, ống nghe, ỏo bờ lu trắng mũ cú chữ thập.
- Đồ chơi cho trũ chơi bỏn hàng: cỏc loại đồ chơi, cỏc loại quả mựa thu, giấy bỳt, quần ỏo, tiền..
3/ Gúc nghệ thuật:
* Mục đớch:
- Trẻ biết chọn màu tụ bức tranh cho phự hợp
- Hỏt hoặc biểu diễn cỏc bài hỏt thuộc về chủ đề bản thõn.
* Chuẩn bị:
- Sỏch,vở, tranh ảnh cỏc bộ phận cơ thể bộ
- Cỏc bài hỏt, nhạc cụ như phỏch tre, sắc xụ.
4/Gúc học tập
* Mục đớch:
- Trẻ hứng thỳ xem tranh và làm sỏch về cỏc bộ phận cơ thể bộ.
* Chuẩn bị:
- Tranh ảnh, sỏch, khụng gian đầy đủ cho trẻ quan sỏt xem tranh ảnh về cỏc bộ phận cơ thể bộ. 
5/ Gúc thiờn nhiờn:
* Mục đớch:
- Trẻ yờu thớch và biết cỏch chăm súc vườn cõy
* Chuẩn bị:
- Thựng, nước để tưới cõy
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1
- Gõy hứng thỳ: trẻ cựng cụ hỏt bài “Đường và chõn”. Trũ chuyện với trẻ về cơ thể bộ, đồ dựng cỏ nhõn của trẻ 
* Hoạt động 2:
+ Thảo luận chủ đề chơi:
Cụ giới thiệu: Cỏc con ơi ai cũng cú một gia đỡnh nhà cửa đầm ấm.
Hụm nay lớp mỡnh sẽ xõy ngụi nhà cho những người cụng nhõn ?
Trẻ kể những gúc chơi hụm nay
Mời trẻ tham gia vào cỏc gúc chơi
* Hoạt động 3:
+ Hướng dẫn trẻ chơi:
Trẻ đi về gúc chơi.
Cụ đi từng gúc chơi nhập vai chơi với trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
Cụ gợi hỏi trẻ xem gúc chơi cũn thiếu những gỡ?
- Cụ đi từng gúc nhận xột trẻ chơi.
- Mời dự lễ khỏnh thành.
- Trưởng nhúm xõy dựng giới thiệu cụng trỡnh.
III, Kết thỳc: cụ nhận xột giờ chơi của trẻ.
Đỏnh giỏ cỏc gúc
Điểm nhấn gúc nghệ thuật
Kế hoạch hoạt động ngoài trời
 Tuần 1: Tôi là ai
Nội dung : 
Hoạt động cú chủ đớch: Trũ chuyện, đàm thoại về cỏc giỏc quan trờn cơ thể 
Trũ chơi vận động: Bật liờn tục vào vũng
Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sẵn cú ngoài trời, đồ chơi mang theo: Búng rổ, vũng, phấn, gấp giấy.
I .Mục đớch: 
- Trẻ nhận biết gọi tờn, đặc điểm, chức năng của cỏc giỏc quan trờn cơ thể, thụng qua đú giỳp trẻ biết cỏch chăm súc, bảo vệ, giữ gỡn vệ sinh cỏc giỏc quan.
- Trẻ nắm được luật chơi, cỏch chơi và hứng thỳ chơi trũ chơi
II. chuẩn bị:
- Địa điểm: Sõn bằng phẳn, rộng rói, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Trang phục của cụ và trẻ gọn gàng dễ vận động.
- Trũ chơi tự do: vũng, phấn búng.
III. cỏch tiến hành:
1. Ổn định tổ chức:
- Trước khi ra ngoài trời cụ núi rừ địa điểm và mục đớch buổi dạo chơi.
- Cụ nhắc trẻ đi thẳng hành khụng chạy lung tung, xụ đẩy nhau, khụng ngắt hoa bẻ cành, chỳ ý nghe hiệu lệnh của cụ.
Nội dung:
- Cụ giới thiệu buổi dạo chơi.
- Hụm nay tất cả chỳng ta đến tham dự cuộc thi với chủ đề: Tỡm hiểu cỏc gỏc quan trờn cơ thể, Cuộc thi gồm 3 phần:
+ Bộ ngộ nghĩnh và thụng minh
+ Bộ nhanh nhẹn và khộo lộo
+ Bộ sỏng tạo
a. Hoat động cú chủ đớch : Quan sỏt cỏc bộ phận giỏc quan trờn cơ thể.
- Cụ và trẻ hỏt bài “ Hóy xoay nào”
- Bài hỏt núi về cỏi gỡ?
- Cỏc con chỉ cụ biết mũi ở đõu? Mắt ở đõu?
- Bạn nào cú thể giới thiệu về chiếc mũi nào? Bạn nào cú ý kiến bổ xung?
- Mũi trụng như thế nào? Cú tỏc dụng gỡ?
- Mắt trụng như thế nào? Cú tỏc dụng gỡ?
- Để cỏc giỏc quan luụn khỏe mạnh cỏc con phải làm gỡ?
b. Trũ chơi vận động: Bật liờn tục qua 5 ụ ( Bộ nhanh nhẹn và khộo lộo)
- Bước 1: Giới thiệu tờn trũ chơi: Tỡm bạn thõn
- Bước 2: Giới thiệu luật chơi, cỏch chơi
Luật chơi: Bộ phải bật liờn tục qua 5 vũng khụng giẫm vào vũng và chạy về đập vào tay bạn thỡ bạn thứ hai mới được nhảy lờn.
- Bước 3: 
- Cụ tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần sau mỗi lần chơi cụ nhận xột
 - Trong khi chơi cụ bao quỏt khuyến khớch những trẻ tỡm bạn nhanh và đỳng 
 - Bước 4: Nhận xột động viờn khen trẻ kịp thời
3. Chơi tự do: Bộ sỏng tạo
Cụ phõn gúc chơi cựng nhau để bao quỏt trẻ.
Khi trẻ chơi, cụ quan sỏt, theo dừi để đảm bảo an toàn cho trẻ, cụ cựng chơi với trẻ.
* Khi về lớp: Gần hết giờ cụ tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm lại sĩ số và cho trẻ vào lớp. 
 Thứ 2 ngày 15 Tháng 09 
Hoạt động sáng:
 Đón trẻ:
Chăm sóc – Giáo dục – Vệ sinh.
Thể dục sáng.
Điểm danh.
Báo ăn.
Trò chuyện về chủ điểm . “ Bản thân’’ lồng ghép ( Phát triển chuẩn tiếng việt cho trẻ 5 tuổi )
Hoạt động chung: Âm Nhạc
 Đề tài: - Hát vận động " Đường và chân"
 Nghe hát: " Trống cơm"
 Trò chơi: " Nghe tiếng hát tìm đồ vật"
Mục đớch:
Kiến thức:
Trẻ hiểu và vận động theo lời ca bài hỏt “ Đường và chân”
Trẻ được nghe hỏt bài “ Trống cơm”
Trẻ biết cỏch chơi trũ chơi, chơi đỳng luật.
Kỹ năng:
Trẻ biết cỏch vận động theo nhạc bài hỏt “ Đường và chân”.
Trẻ chỳ ý nghe cụ hỏt, hỏt trọn vẹn bài hỏt, trẻ nhận ra giai điệu bài hỏt, núi đỳng tờn bài hỏt và biết hưởng ứng cựng cụ.
Rốn luyện khả năng nghe, phõn biệt được tiếng hỏt to nhỏ của cỏc bạn để đoỏn được tờn bạn hỏt qua trũ chơi.
Thỏi độ: 
Trẻ hứng thỳ tham gia tiết học, tiết học thoải mỏi.
Giỏo dục trẻ biết yờu quý, chăm súc và giữ gỡn vệ sinh thõn thể trẻ.
Chuẩn bị:
Đồ dựng của cụ: 
Nhạc nền bài hỏt “ Đường và chân”, “ Trống cơm”
Dụng cụ õm nhạc: Mắt miệng, tai.
Đồ dựng của trẻ: 
Mũ Mắt miệng, tai.
Phỏch tre đủ cho trẻ
Tổ chức hoạt động:
Hoạt động 1: Gõy hứng thỳ 
- Cụ cho trẻ đọc bài thơ “Cụ dạy”
- Cỏc con vừa đọc bài thơ gỡ?
- Trong bài thơ núi về điều gỡ?
Hoạt động 2: Hỏt và vận động gừ phỏch bài hỏt “ Đường và chân”
- Cụ hỏt bài “ Đường và chân” 1 lần
- Cụ vừa hỏt bài hỏt gỡ?
- Bài hỏt do ai sỏng tỏc? 
 - Cụ cựng trẻ hỏt bài “ Đường và chân” 1 lần
- Cụ gừ phỏch tre theo nhịp bài hỏt 1 lần
- Cụ phõn tớch động tỏc: Phỏch mạnh gừ vào, phỏch nhẹ mở ra.
- Cụ cựng trẻ gừ phỏch tre theo nhịp bài hỏt 2 lần 
- Từng tổ hỏt và gừ phỏch tre theo nhịp , cụ sữa sai cho trẻ.
- Cỏ nhõn gừ phỏch tre theo nhịp theo bài hỏt 2-3 lần
- Cả lớp gừ phỏch tre theo nhịp lại 1 lần
3.Hoạt động 3: Nghe hỏt bài “ Trống cơm”
- Cụ hỏt lần 1 thể hiện tỡnh cảm
- Cụ giới thiệu tờn bài hỏt và bài hỏt theo làn điệu dõn ca nam bộ. 
Cụ hỏt lần 2 thể hiện điệu bộ và bài hỏt trẻ thuộc thỡ trẻ hỏt cựng cụ.
*Giảng nội dung.
- Cụ hỏt lần 3 cựng trẻ hỏt thể hiện điệu bộ.
4. Hoạt động 4: Trũ chơi “ Nghe tiếng hát tìm đồ vật”
 - Cụ hướng dẫn cỏch chơi:
- Cụ cho 1 trẻ lờn chơi lấy mũ chúp đội lờn đầu, cụ đi dấu đồ vật phớa sau lưng một bạn bất kỳ . Cả lớp hỏt một đoạn hay một bài hỏt, Khi bạn đến gần chỗ cụ dấu đồ vật cả lớp hỏt nhỏ, khi bạn đi xa nơi dấu đồ vật cả lớp hỏt to và ngược lại.
- Trẻ đi tỡm đồ vật phải lắng nghe tiếng hỏt của cỏc bạn và đoỏn xem đồ vật dấu ở với bạn nào. 
- Trẻ trả lời đỳng cả lớp khen bạn và đổi vai chơi tiếp.
5. Hoạt động 5: Kết thỳc
Cụ cựng trẻ làm động tỏc vẫy tay nhẹ nhàng đi ra sõn chơi tự do.
- Trẻ đọc bài thơ Cụ dạy
 - Cụ dạy
- Núi về cụ dạy giữ dỡn đụi tay
- Trẻ lắng nghe 
- Bài hỏt ( Đường và chân)
- Do tỏc giả: Đặng nhất mai
- Trẻ hỏt cựng cụ
- Cả lớp quan sỏt cụ làm mẫu
- Trẻ lắng nghe cụ phõn tớch
- Cả lớp cựng vận động bài hỏt 2 lần 
- Mỗi tổ vận động 1 lần
- Cỏ nhõn vận động
- Cả lớp vận động
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe hoặc trẻ hỏt cựng cụ
- Cả lớp hỏt cựng cụ
- Trẻ lắng nghe
- Cả lớp hỏt cựng cụ
- Cả lớp chơi 2-3 lần
- Trẻ làm động tỏc vẫy tay đi ra ngoài.
 Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật : Hát biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
- Góc sách : Làm sách tranh truyện về chủ điểm
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây, tưới cây.
Tên góc
Nội Dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
HTTC
Góc nghệ thuật
Hát biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
Hát biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
Đồ dùng đồ chơi âm nhạc
Chơi ở góc tạo hình.
Góc sách.
Làm sách tranh truyện về chủ điểm
Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
các tranh ảnh về chủ đề.
Chơi ở góc sách.
Góc thiên nhiên
Chăm sóc cây, tưới cây.
Chăm sóc cây, tưới cây.
Các loại cây.
Chơi ở góc thiên nhiên.
Hoạt động1: Gây hứng thú
hoạt động2: Trẻ thực hiện
Hoạt động3: Đánh giá các góc
Điểm nhấn góc nghệ thuật
Hoạt động ngoài trời:
- Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể.
- Trò chơi vận động : Thi xem ai nhanh " Ghép hình cơ thể bé "
- Chơi tự do chơi với sỏi, giấy, lá cây... 
Ăn trưa
 Ngủ trưa
 Hoạt động chiều:
- Vệ sinh – Vận động nhẹ - ăn quà chiều.
 Hoạt động chung:
- Ôn bài cũ, làm quen bài mới.
 Hoạt động góc:
- Trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, chơi có sự hướng dẫn và bao quát của cô.
 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ
Đánh giá cuối ngày:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Thứ 3 Ngày 16 Tháng 09
 Hoạt động sáng:
 Đón trẻ:
Chăm sóc – Giáo dục – Vệ sinh.
Thể dục sáng.
Điểm danh.
Báo ăn.
Trò chuyện về chủ điểm . “ Bản thân’’ Lồng ghép về BVMT
*Hoạt động chung: LQCC. 
 Đề tài: “ Tập tô chữ o , ô , ơ” 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết và tô được các nét chữ cái o, ô, ơ
2. Kỹ năng:
- Trẻ tô trùng khít lên các nét in mờ trong vở.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
Vở tập tô,bút chì.
Tranh hướng dẫn tập tô.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Gây hứng thú:
Cô cho cả lớp đọc bài thơ " Trong lớp "
" Thấy cô vào lớp 
nhớ đứng dậy chào
Đừng làm ồn ào
Khi nghe cô giảng
lúc nào muốn nói 
em nhớ giơ tay
ngồi viết cho ngay
lệch vai xấu lắm."
- Cô cùng trẻ đàm thoại về nội dung bài thơ.
Hoạt động 2: Tô chữ o, ô, ơ
+ Tập tô chữ o : 
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách tô trùng khít lên các nét in mờ trên hàng kẻ trong vở.
- Cho trẻ nhắc lại cách tô.
- Cho trẻ tô vào vở cô quan sát hướng dẫn trẻ cách tô động viên khuyến khích trẻ tô.
+ Tập tô chữ ô :
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách tô trùng khít lên các nét in mờ trên hàng kẻ trong vở.
- Cho trẻ nhắc lại cách tô.
- Cho trẻ tô vào vở cô quan sát hướng dẫn trẻ cách tô động viên khuyến khích trẻ tô.
+ Tập tô chữ ơ :
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách tô trùng khít lên các nét in mờ trên hàng kẻ trong vở.
- Cho trẻ nhắc lại cách tô.
- Cho trẻ tô vào vở cô quan sát hướng dẫn trẻ cách tô động viên khuyến khích trẻ tô.
Hoạt động 3: Cùng nhau góp ý
- Cho trẻ tự nhận xét góp ý lẫn nhau.
- Lớp đọc
.
- Trẻ trả lời theo suy nghĩ .
- Cả lớp quan sát
- 2 trẻ nhắc lại
- Trẻ tô trùng khít lên các nét in mờ.
- Cả lớp quan sát
- Trẻ tô trùng khít lên các nét in mờ.
- Cả lớp quan sát
- Trẻ tô trùng khít lên các nét in mờ.
- Trẻ tự nhận xét.
Chơi chuyển tiết : CHƠI DÂN GIAN “ NU NA NU NốNG”
 Tiết 2: Hoạt động chung: MTXQ.
đề tài : Phân biệt một số bộ phận trên cơ thể chức năng và hoạt động chính của chúng.
 Mục tiêu;
1. kiến thức:
- Trẻ phân biệt được các bộ phận trên cơ thể ( mỏt, miệng,tai, tay chõn,võn tay)
- Trẻ biết một số các chức năng hoạt động chính của một số bộ phận trờn.
2. Kỹ năng:
Phỏt triển kỹ năng so sỏnh, quan sỏt
Biết kể về các chức năng cử các bộ phận trên cơ thể
3. Thái độ:
Biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ thân thể hàng ngày. 
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dựng của cụ:
- Băng dớnh trong, ống hỳt thường( ống hỳt phẳng) và ống hỳt cú nếp nhăn để uốn cong được.
- Một số tranh về bộ phận trờn cơ thể người
2. Đồ dựng của trẻ:
- Ống hỳt cú đoạn cú nhiều nếp gấp để uốn cong được.
III. Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Tạo hứng
Cho trẻ hỏt vận động theo bài hỏt “ Hóy xoay nào”
Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ? 
Bài hỏt núi về điều gỡ?
Cỏc con cũn biết những bộ phận nào nữa?
Hụm nay cụ chỏu mỡnh sẽ cựng trũ chuyện về một số bộ phận trờn cơ thể nhộ.
Hoạt động 2: Phân biệt một số bộ phận trên cơ thể
+ Trẻ trải nghiệm và cựng đàm thoại về một số bộ phận trờn cơ thể và chức năng của chỳng
- Cỏc con hóy quan sỏt khuõn mặt của cỏc bạn cú những bộ phận nào?
- Hóy thử nhắm mắt lại xem thử cú thấy gỡ khụng? Vậy mắt cú nhiệm vụ gỡ?
- Lụng mi cú tỏc dụng gỡ?
- Lỗ mũi để làm gỡ?
- Miệng cú tỏc dụng gỡ?
- Cỏc con thử bịt tai lại xem cú điều gỡ sảy ra? Vậy tai cú tỏc dụng gỡ?
- Hóy quan sỏt hỡnh dỏng của cỏc bộ phận này của mỗi bạn cú giống nhau khụng?
- Tay và chõn cú thể làm được những việc gỡ?
- Mỗi tay cú mấy ngún?
- Cỏc ngún tay cú nhiệm vụ gỡ?
- Mỗi bàn chõn cú mấy ngún?
- Ngún chõn cú tỏc dụng gỡ? Cỏc con thử nhặt một vật bằng chõn xem như thế nào?
Trong thực tế chõn cũng làm được những việc như tay nếu cố gắng tập luyện chõn cũng cú thể nhặt được và giữ cỏc vật.
- Chõn cũn cú tỏc dụng gỡ?
- Tại sao khửu tay, đầu gối lại cú nhiều nếp nhăn?
Thớ nghiệm: Gập ống hỳt ở đoạn thẳng và đoạn cú nếp nhăn
Kết quả: ở đoạn thẳng khú hơn ở đoạn co nếp nhăn
Kết luận: nếp nhăn giỳp chỳng ta cử động, gập tay, chõn dàng.
Giỏo dục: để bảo vệ cỏc bộ phận trờn cơ thể cỏc con phải làm gỡ?
Hoạt động 3: Trũ chơi cỏc hoạt động của tay và chõn.
- Trũ chơi 1: cắt dỏn cỏc hỡnh ảnh biểu thị cỏc hoạt động của tay và chõn.
+ Chuẩn bị: Mỗi trẻ( hoặc mỗi đội) 1 tờ giấy vẽ hỡnh ảnh, nhúm 1: mắt, miệng, mũi, tay, chõnvà nhúm 2: kớnh, quần ỏo, bỏnh.
+ Cỏch chơi: trẻ cắt cỏc hỡnh ảnh ở nhúm 1 và dỏn bờn cạnh cỏc hỡn ảnh ở nhúm 2 sao cho phự hợp.
Vớ dụ: Kớnh- mắt, bỏnh – miệng.
- Trũ chơi 2: Tỡm cỏc cặp võn tay giống nhau
+ Chuẩn bị: cụ cho một số trẻ in võn tay của mỡnh trờn cựng một tờ giấy, mỗi trẻ in 2 võn tay giống nhau. Mỗi trẻ một tờ giấy như đó chuẩn bị sẵn.
+ Cỏch chơi: Trẻ tỡm và nối cỏc võn tay giống nhau.
Hoạt động 3: Cụ nhận xột tiết học
- Cho cả lớp hỏt bài “ hóy xoay nào” và đi cất đồ dựng
- Cả lớp hỏt cựng cụ
1-2 trẻ trả lời
Trẻ kể
Trẻ kể
Trẻ quan sỏt khuõn mặt của bạn
Khụng thấy gỡ cả. mắt nhỡn 
Ngăn bụi
Thở và ngửi cỏc mựi
Ăn, núi, cười
Khụng nghe thấy
Tai để nghe
Mắt bạn này to, mắt bạn kia nhỏ
Trẻ kể
Trẻ đếm 5 ngún
Cầm, giữ mọi vật
Trẻ đếm
Rất khú
Đi, chạy, nhảy, đỏ búng
Trẻ thực hành cựng cụ
- Cụ chia trẻ làm 3 nhúm chơi
Trẻ hứng thỳ tham gia trũ chơi.
- Trẻ hỏt cựng cụ và cất đồ dựng 
Hoạt động góc:
- Góc nghệ thuật : Hát biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
- Góc sách : Làm sách tranh truyện về chủ điểm
- Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây, tưới cây.
 Tên góc
Nội Dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
HTTC
Góc nghệ thuật
Hát biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
Hát biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
Đồ dùng đồ chơi âm nhạc
Chơi ở góc tạo hình.
Góc sách.
Làm sách tranh truyện về chủ điểm
Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay.
các tranh ảnh về chủ đề.
Chơi ở góc sách.
Góc thiên nhiên
Chăm sóc cây, tưới cây.
Chăm sóc cây, tưới cây.
Các loại cây.
Chơi ở góc thiên nhiên.
Hoạt động 1: Gây hứng thú
Hoạt động2: Trẻ thực hiện
Hoạt động 3: Đánh giá các góc
 Điểm nhấn góc sách
Hoạt động ngoài trời:
- Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể.
- Trò chơi vận động : Thi xem ai nhanh " Ghép hình cơ thể bé "
- Chơi tự do chơi với sỏi, giấy, lá cây... 
 Ăn trưa
 nghủ trưa
Hoạt động chiều:
- Vệ sinh – Vận động nhẹ - ăn quà chiều.
Hoạt động chung:
- Ôn bài cũ, làm quen bài mới.
 Hoạt động góc:
- Trẻ vào góc chơi mà trẻ thích, chơi có sự hướng dẫn và bao quát của cô.
 Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ.
 Đánh giá cuối ngày:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
 Thứ 4 Ngày 17 Tháng 09
 Hoạt động sáng:
* Đón trẻ:
Chăm sóc – Giáo dục – Vệ sinh.
Thể dục sáng.
Điểm danh.
Báo ăn.
Trò chuyện về chủ điểm : Bản thân. lồng ghép ( Phát triển chuẩn tiếng việt cho trẻ 5 tuổi )
* Hoạt động chung: Văn học.
 Đề tài: Truyện của tay trái tay phải.
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện
2.Kỹ năng:
- Biết thể hiện đúng giọng các nhân vật khi kể lại truyện
3.Thái độ:
- Chú ý trong các hoạt động.
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ nội dung câu truyện.
- Các nhân vật trong truyện cắt rời.
- Viết tên truyện vào giấy.
III.Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Tạo hứng:
- Cô cho trẻ hát bài: " Hãy xoay nào "
- Bài hát nói về ai? 
- Trên cơ thể của các con có những bộ phận nào ?
Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe
+ Cô kể cho trẻ nghe:
- Cô kể lần 1 bằng lời.
- Cô giới thiệu tên câu truyện.
- Cô kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ nội dung câu truyện.
+ Giảng nội dung câu truyện.
+ Đàm thoại:
- Mỗi câu hỏi mang một hình ảnh nhân vật cho trẻ trả lời.
- Giảng từ khó.
+ Dạy trẻ kể lại truyện.
 - Cho cả lớp kể theo cô cả lớp.
 - Cho tổ kể nối tiếp.
 - Nhóm kể.
- Cá nhân kể.
- Kể nối tiếp từng tổ.
Hoạt động 3: Trò chơi: ” thi xem ai nhanh”
- Cô phổ biến luật chơi.
- Tổ chức trẻ chơi 3-4 phút.
- Nhận xét sau chơi.
- Lớp hát cùng cô.
 -Trẻ kể. 
- Trẻ đưa ra ý kiến.
-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Cả lớp đọc từ khó.
- Lớp kể.
- Tổ kể 1 lần.
- Nhóm kể 1 lần.
- Cá nhân kể.
- Mỗi tổ kể 1 đoạn.
-Trẻ chơi trò chơi.
Hoạt động ngoài trời:
- Trò chuyện đàm thoại về các giác quan trên cơ thể.
- Trò chơi vận động : Thi xem ai nhanh " Ghép hình cơ thể bé "
- Chơi tự do chơi với sỏi, giấy, lá cây... 
Hoạt động chung: Tạo Hình
 Đề tài: Vẽ chân dung bạn gái, bạn trai
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết vận dụng cỏc kỹ năng cơ bản: nột cong, nột múc, nột thẳng, nột xiờn và phối hợp cỏc nột tạo thành chân dung bạn gái, bạn trai.
- Trẻ biết thể hiện cảm xỳc của cụ qua vẽ nột mặt, miệng, lụng mày.
- Trẻ biết ụ màu nột mặt, trang phục của bạn bằng cỏc màu tươi sỏng.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết phối hợp cỏc kỹ năng vẽ( nột cong, nột trũn, nột xiờn, nột thẳng) để vẽ được chõn dung bạn trai, bạn gỏi theo ý thớch của mỡnh.
- Trẻ biết thể hiện bố cục tranh của mỡnh, tụ màu sỏng tạo.
- Củng cố kỹ năng cầm bỳt, tư thế ngồi cho trẻ.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi. biết quý trọng sp của mình của bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh gợi ý chõn dung bạn trai, bạn gỏi.
- Vở tạo hình, sáp màu.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động 

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_56_tuoi_hay.doc
Giáo Án Liên Quan