Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2017 - Chủ đề: Trường Mầm Non

-Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (chỉ số 6)

-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (chỉ số 11)

-Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn

(chỉ số 15)

-Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (chỉ số 23) - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.

- Tô màu đều

- Không chờm ra ngoài nét vẽ.

- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.

- Khi đi mắt nhìn thẳng.

- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.

- Tự rửa tay bằng xà phòng, Trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.

- Rửa không vẩy nước ra ngoài, không ướt quần áo

- Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng.

- Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch.

- Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ / ao / sông / suối/ vực/ ổ điện.) và không nguy hiểm.

- Chơi ở nơi sạch và an toàn. Tập theo lời ca bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non”

- VĐCB: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (Chỉ số 11)

-Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng

- Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đ¬ường zích zắc.

LĐVS: Rửa tay( cs 15 )

Trò chơi: Tìm bạn thân

*Góc dân gian: Kéo co, chi chi chành chành

 

doc53 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1037 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2017 - Chủ đề: Trường Mầm Non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề:Trường Mầm Non
Thời gian: 3 tuần (từ ngày  đến ngày  )
6-11-15-23-28-31-35-48-52-54-55-77-78-99-100
Mục tiêu
Mạng nội dung
Mạng hoạt động
1. Phát triển thể chất
-Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (chỉ số 6)
-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (chỉ số 11)
-Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
(chỉ số 15)
-Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (chỉ số 23)
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều
- Không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Khi bước lên ghế không mất thăng bằng.
- Khi đi mắt nhìn thẳng.
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
- Tự rửa tay bằng xà phòng, Trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
- Rửa không vẩy nước ra ngoài, không ướt quần áo
- Rửa sạch tay không còn mùi xà phòng. 
- Phân biệt được nơi bẩn, nơi sạch.
- Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ / ao / sông / suối/ vực/ ổ điện...) và không nguy hiểm. 
- Chơi ở nơi sạch và an toàn.
Tập theo lời ca bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non”
- VĐCB: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (Chỉ số 11)
-Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
- Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zích zắc.
LĐVS: Rửa tay( cs 15 )
Trò chơi: Tìm bạn thân
*Góc dân gian: Kéo co, chi chi chành chành
2 . Phát triển tình cảm xã hội:
Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân.
 (chỉ số 28)
 Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (chỉ số 31)
 Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác (chỉ số 35)
Lắng nghe ý kiến của người khác (chỉ số 48) 
Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (chỉ số 52) 
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn;
 (chỉ số 54) 
Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết (chỉ số 55)
Nhận ra được một số hành vi ứng xử cần có, sở thích có thể khác nhau giữa bạn trai và bạn gái, ví dụ: bạn gái cần nhẹ nhàng trong khi nói, đi đứng, bạn trai cần phải giúp đỡ các bạn gái bê bàn, xách các đồ nặng;bạn trai thích chơi đá bong, bạn gái thích chơi búp bê 
- Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối.
- Nhanh chóng triển khai công việc, tự tin khi thực hiện, không chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác
- Hoàn thành công việc được giao.
Nhận ra và nói được trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh, ảnh.
. Nhìn vào người khác khi họ đang nói
Không cắt ngang lời khi người khác đang nói 
- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.
- Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ , không xảy ra mâu thuẫn.
Biết và thực hiện các quy tắc trong sinh hoạt hàng ngày :Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở: nói lời cảm ơn khi được giúp đở hoặc cho quà; xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác.
- Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác
- Biết cách trình bày để người khác giúp đỡ
Ngày hội đến trường của bé.
Tìm hiểu trường MN(Chỉ số 77-78)
Tìm hiểu một số ĐD-ĐC trong lớp
-Góc phân vai: Cô giáo.
-Góc Xây dựng: Xây trường mầm non.
3 . Phát triển ngôn ngữ :
Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống ( chì số 77)
Không nói tục, chửi bậy
( chì số 78)
- Sử dụng mọt sô từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như “tạm biệt”, “Xin chào”, cám ơn; cháo chào cô ạ, tạm biệt bác ạ, con cảm ơn mẹ ạ, bố có mệt không ạ, cháu kính chúc ông bà sức khỏe. 
Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào.
-Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé.
-Trò chyện về trường MN
-Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp
-Làm quen chữ o,ô,ơ
-Thơ: “Bàn tay cô giáo”(chỉ số 48)
-Truyện món quà cô giáo 
4 . Phát triển nhận thức :
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc ( chỉ số 99)
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em ( chỉ số 99)
Nghe bản nhạc/ bài hát gần gủi và nhận ra được bãn nhạc là vui hay buồn nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm diệu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.
Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một sô bài hát trẻ em đã được học.
Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2. Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
So sánh chiều rộng của 3 đối tượng. ôn số lượng và chữ số 3.
Củng cố so sánh chiều dài 2 đối tượng sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng
-Ngày vui của bé
Bé vẽ trường Mầm non
Trường chúng cháu là trường mầm non
Nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường mầm non, vẽ và xé dán về tường mầm non.
5 . Phát triển thẫm mĩ:
Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc ( chỉ số 99)
Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em ( chỉ số 99)
Nghe bản nhạc/ bài hát gần gủi và nhận ra được bãn nhạc là vui hay buồn nhẹ nhàng hay mạnh mẽ, êm diệu hay hùng tráng, chậm hay nhanh.
Trẻ hát đúng lời, giai điệu của một sô bài hát trẻ em đã được học.
GIÁO ÁN MẦM NON
Có giáo án mầm non soạn sẳn nếu cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 9 70 70 gặp Cô Mai.
Đây là giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề trong năm, theo chương trình khung, và áp dụng chỉ số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài ra có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ 5 tuổi theo 120 chỉ số. Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, hoặc mới ra trường giảng dạy lớp 5 tuổi còn lúng túng .
-Giá :500.000đ 1bộ/ cả năm 35 tuần( cho từng lứa tuổi) có đầy đủ các lứa tuổi từ 18 tháng đến 5 tuổi.Có nhiều mẫu khác nhau để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình.
Ngoài ra có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng của từng trường, soan giáo án dạy hè, (giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi của các cô tại trường.
Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án của trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT:
C.Mai: 0127 70 9 70 70
Có bài soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn .
CHỦ ĐỀ BE VA CÁC BẠN LỚP 14-24 THÁNG TUOI
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
MỞ CHỦ ĐỀ
TRƯỜNG MẦM NON
Trò chơi đánh trống múa lân mừng năm học mới. Bé trai múa lân, bé hái vẫy cờ hoa hát bài “Ngày vui của bé”, “Trường của cháu đây là trường mầm non”.
Giáo viên phát biểu khai mạc ngày hội đến trường, mời các bé làm quen bạn mới, giới thiệu cùng nhau về các hoạt động, về những người trong trường, lớp, về các khu vực trong trường, lớp ...
- Trường các bạn tên gì ?, nằm ở đâu ?.
- Bạn học lớp nào ?, bạn có biết tên và công việc của các cô giáo trong trường, lớp bạn không ?.
Giáo viên có thể giới thiệu sơ nét về ngôi trường Mẫu giáo Bình Minh. Cô cháu cùng tìm hiểu, khám phá về ngôi trường với các cô giáo thân yêu đã nuôi dạy cháu trong 2 năm qua.
Giáo viên đề nghị trẻ về nhà xin ba mẹ các nguyên vật liệu như ống bút, que kem, hộp sữa, hộp thuốc, họa báo ... để thiết kế sơ đồ “Mô hình trường Mầm non của bé”, tạo môi trường học tập với chủ đề TRƯỜNG MẦM NON.
MỤC TIÊU
 1/Phát triển thể chất:
-Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các họat động đi, tung, ném, bò
-Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động,các trò chơi vận động: Kéo co, Tìm bạn thân....
-Phát triển cơ tay chân bụng thông qua các bài tập Đi thăng bằng được trườn ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (Chỉ số 11)
-Nhận biết và phân biệt được những loại thực phẩm thông thường ở trường mầm non. Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường mầm non: khăn, bàn chải đánh răng, cốc uống nước, bát ăn cơm.... 
-Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn; (Chỉ số 15).
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý.
-Biết tránh những vật dụng và nơi nguy hiểm trong trường, lớp mầm non
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm;( Chỉ số 23)
 2/ Phát triển tình cảm xã hội:
Trẻ nhận biết được mối quan hệ giữa người với người, giữa người với đồ vật, đặt biệt là mối quan hệ giữa trẻ với các thành viên trong gia đình, với bạn bè và cô giáo trong trường lớp mầm non.
Biết ưng xử phù hợp với giới tính của bản thân(Chỉ số 28)
Vui thích tham gia vào ngày hội đến trường.
Thể hiện sự hứng thú tham gia vào các hoạt động chơi phân vai của chủ đề.
Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (Chỉ số 31)
Dễ hoà đồng với bạn bè trong nhóm chơi (Chỉ số 42)
Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác(Chỉ số 35)
Trẻ biết kính trọng, yêu quý cô giáo, các cô bác trong trường, thân thiện, hợp tác với bạn trong lớp.
Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường.
vệ môi trường: cất đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong , không vứt rác bẻ cây...
Yêu quí và giữ gìn ĐD-ĐC của lớp, của trường, biết cất ĐD-ĐC đúng chỗ.
Lắng nghe ý kiến của người khác: Nhìn vào người khác khi họ đang nói,Không cắt ngang lời khi người khác đang nói (Chỉ số 48)
Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (Chỉ số 52)
Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(Chỉ số 54)
Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55)
 3/ Phát triển ngôn ngữ:
Trò chuyện về lớp, về các bạn, về ĐD, ĐCcủa lớp.
Mạnh dạn sử dụng một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó, phát âm đúng, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời nói với những người xung.
Trẻ biết bày tỏ những suy nghỉ của mình bằng ngôn ngữ một cánh mạch lạc rỏ ràng.
Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(Chỉ số 77)
Không nói tục, chửi bậy(Chỉ số 78)
Biết lắng nghe, gọi tên các khu vực và một số dặc điểm rỏ nét. nổi bật của một số 
đồ dùng đồ chơiNhận biết, phân biệt được các chữ cái qua tên các khu vực, các đồ dùng đồ chơi trong trường, lớp mầm non. Nhận biết, phân biệt và phát âm nhóm chữ cái O,Ô,Ơ.
Trẻ kể chuyện đọc thơ về trường, lớp mầm non rõ ràng diển cảm.
Diễn đạt nhu cầu của bản thân bằng những câu đơn giản.
4/Phát triển nhận thức:
Giúp trẻ hiểu biết về trường mầm non, tên, địa chỉ của trường, lớp đang học., ĐC trong lớp, sân trường
Biết được tình cảm bạn bè, cô giáo và ý nghĩa của việc đến trường.
Biết tên nhóm, tổ, lớp, biết họat động của lớp hàng ngày, biết giới thiệu bản thân, tên tuổi ,sở thích, biết công việc, mối quan hệ của các thành viên trong trường. 
Phân biệt các khu vực trong trườngvà công việc của các cô bác trong khu vực đó.
Biết tên và một vài đặc điểm nổi bật của các bạn trong lớp. 
Phân loại đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu: hình dạng, màu sắc, kích thước, chất liệu.
 5/- Phát triển thẩm mĩ:
Trẻ biết vẽ ĐD-ĐC của lớp, biết vẽ cô giáo, vẽ đồ chơi tặng bạn.
Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.
Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc
Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, về trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách hài hoà cân đối.
Thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về trường mầm non. Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc(Chỉ số 99) Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em(Chỉ số100)
Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà qua vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình về trường mầm non qua ý thích.
Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (Chỉ số 6)
Có thái độ yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật.
Gĩư gìn các sản phẩm đẹp, sạch sẽ.
MẠNG NỘI DUNG
NHÁNH 1: Trường mẫu giáo thân yêu
- Trẻ hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường, lớp.
- Thể hiện bài hát về trường mầm non một cách tự nhiên, đúng nhịp, có cảm xúc.
- Thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong các sản phẩm tạo hình, về trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo, các bạn trong lớp một cách hài hoà cân đối.
NHÁNH 2: Lớp học của bé
-Trẻ biết được tên lớp, các khu vực trong lớp.
- Các góc chơi của lớp, cô giáo, các bạn trong lớp, tên gọi sở thích đặc điểm riêng.
- Lớp học là nơi cô giáo dạy dỗ và chăm sóc, được chơi đùa với các bạn
NHÁNH 3: Trung thu với bé
-Biết kể về ngày tết trung thu: Các hoạt động diễn ra trong buổi biểu dĩân văn nghệ, đêm phá cỗ, rước đèn, các trò chơi...
-Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày 15 thánh 8 
-Biết một số hoạt động diển ra trong ngày tết trung thu 
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Phát triển ngôn ngữ
-Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé.
-Trò chyện về trường MN
-Trò chuyện về đồ dùng đồ chơi của lớp
-Làm quen chữ o,ô,ơ
-Thơ: “Bàn tay cô giáo”(chỉ số 48)
-Truyện món quà cô giáo 
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM -XÃ HỘI
Ngày hội đến trường của bé.
Tìm hiểu trường MN(Chỉ số 77-78)
Tìm hiểu một số ĐD-ĐC trong lớp
-Góc phân vai: Cô giáo.
-Góc Xây dựng: Xây trường mầm non.
Phát triển thể chất
Tập theo lời ca bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non”
- VĐCB: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m). (Chỉ số 11)
-Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
- Bò bằng bàn tay, cẳng chân theo đường zích zắc.
LĐVS: Rửa tay( cs 15 )
Trò chơi: Tìm bạn thân
*Góc dân gian: Kéo co, chi chi chành chành
TRƯỜNG MẦM NON 
Phát triển thẩm mỹ
-Ngày vui của bé
Bé vẽ trường Mầm non(Chỉ số 6)
Trường chúng cháu là trường mầm non
Nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường mầm non, vẽ và xé dán về tường mầm non.
Phát triển nhận thức
Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2. Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
So sánh chiều rộng của 3 đối tượng. ôn số lượng và chữ số 3.
Củng cố so sánh chiều dài 2 đối tượng sắp xếp thứ tự về chiều dài của 3 đối tượng
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: Trường mẫu giáo thân yêu 
Thời gian: Từ ngày đến ngày 
ND HĐ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- - Trò chuyện về ngày hội đến trường của bé (ý nghĩa, thời điểm diễn ra ngày hội)
- Nghe băng đài bài hát về ngày khai trường.
- Quan sát sân trường khi ngày hội đến.
-Tập cho trẻ có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn(Chỉ số 54)
-Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(Chỉ số 55)
- Dạy trẻ sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống(Chỉ số 77) 
-Không nói tục, chửi bậy(Chỉ số 78)
Thể dục sáng
- Tập theo lời ca bài “Trường của chúng cháu là trường mầm non”.
- I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết tập theo cô các động tác bài tập phát triển chung và bài tập theo lời ca.
- Luyện cho trẻ có tính nhanh hoạt bát nhằm phát triển các cơ tay chân mình.
- Trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên cho cơ thể luôn khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân tập thoáng, rộng, an toàn.
- Băng đĩa ghi bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non”.
- Các động tác bài tập phát triển chung.
III. TIẾN HÀNH:
* Tập bài tập phát triển chung
- HĐ1: Khởi động:
+ Trẻ xếp hàng theo tổ khởi động theo hiệu lện của cô đi chạy xung quanh sân tập, đi nhanh - chạy - đi chậm dần. Sau đó về đội hình 2 hàng ngang dàn hàng
- HĐ2: Trong động
+ ĐT1: Hô hấp: Gà gáy 
+ ĐT2: Tay vai: 
+ ĐT3: Chân:
+ ĐT4: Bụng 
+ ĐT5: Bật: Bật tại chỗ.
Cô nhận xét bài tập.
+ Trò chơi: Cây cao, cô thấp.
HĐ3: Hồi tĩnh
- Trẻ đi nhẹ nhàng xung quanh sân tập 1 - 2 vòng.
Hoạt động học
Phát triển thể chất
- VĐCB: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
(Chỉ số 11)
PTTC-XH
Ngày hội đến trường của bé.
Phát triển ngôn ngữ
Làm quen chữ o,ô,ơ
Phát triển nhận thức
Ôn số lượng 1-2.Nhận biết chữ số 1,2. Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
Phát triển thẩm mỹ
-Ngày vui của bé
Hoạt động ngoài trời
Quan sát quang cảnh sân trường
Trò chơi: Kéo co
Trò chơi: Tiếng hát của ai
Trò chơi: Kéo co
Trò chơi: Tìm bạn thân
Hoạt động góc
*Góc Phân vai: Chơi đóng vai cô giáo. (chỉ số 31)
*Góc Xây dựng: Xây trường mầm non. (chỉ số 52)
*Góc Nghệ thuật: Múa hát các bài hát về trường mầm non. Vẽ về trường mầm non.
* Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh vườn trường
Hoạt động góc:
Tuần đầu tập làm quen cách chơi của từng góc chơi.
Phân vai: Cô giáo
+ Yêu cầu : Trẻ biết công việc của các cô giáo trong trường
Chuẩn bị : 1 số đồ dùng để dạy.Tranh ảnh cô bác trong trường
Cách chơi: Trẻ chọn nhóm chơi và thỏa thuận vai chơi, một trẻ làm cô giáo các trẻ còn lại trong nhóm làm học trò. Trẻ phản ánh lại một số công việc của cô giáo mà cháu thích.
Xây dựng: Xây trường mầm non. 
+Yêu cầu : Trẻ dùng các khối gỗ, gạch, xốp để xây dựng khuôn viên trường, lắp ghép các dãy nhà, đồ chơi ngoài trời
 Cố gắng thực hiện công việc đến cùng. (chỉ số 31) Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác(chỉ số 52)
+Chuẩn bị :
Khối gỗ, hàng rào, cây xanh, một số đồ chơi ngoài trời
Cách chơi: Sau khi chọn nhóm chơi, trẻ trưởng nhóm phân công cho mỗi bạn làm một việc và hợp tác với nhau xây trường mầm non có: dãi trường, cột cờ, sân chơi, cây xanh
Nghệ thuật: Chơi biểu diễn văn nghệ “Mừng ngày hội đến trường của bé”.
+ Yêu cầu : Hát tự nhiên, đúng nhịp theo chủ điểm.
+Chuẩn bị : Đàn gỗ, trống lắc, phách gõ.
+Cách chơi: . Nhóm hát, vận động với hình thức biểu diễn.	
Thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh vườn trường.
+ Yêu cầu : Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng.
+Chuẩn bị : Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi.
+Cách chơi: Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở góc thiên nhiên chơi với nước: chơi chìm nổi
vệ sinh ăn ngủ
-Dạy trẻ rửa tay với xà phòng.
-Cô nhắc lại cách rửa tay với xà phòng , sau đó lần luợt cho trẻ ra thực hiện.
- Cho trẻ ngồi vào ghế kê bàn ăn theo nhóm ,tổ chức cho trẻ ăn trưa.
- Sau khi ngủ dậy , lần lươt cho trẻ vệ sinh. 
- Tổ chức cho trẻ ăn xế
Hoạt động chiều
- GDVS:Rửa tay(CS15) 
- Thực hành tô màu tranh(cs 6)
- Kể chuyện trẻ nghe
- Thực hành vẽ và tô màu tranh trường mầm non
 - Nêu gương cuối tuần
Hoạt động trã trẻ
- Cô chải tóc, sửa quần áo cho trẻ gọn gàng, lau mặt sạch sẽ
- Nếu trẻ nào có biểu hiện không bình thường trong ngày cô thông báo với phụ huynh và trao đổi với PH về tình hình của trẻ trong ngày.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thời gian thực hiện: Thứ hai, ngày 
Lĩnh vực phát triển: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)
I/Mục đích Yêu cầu:
a/Kiến thức: 
-Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m)( chỉ số 11)
b/Kỷ năng:
-Dạy trẻ kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục, trẻ đi trên ghế, mắt nhìn thẳng đầu không cúi.Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. Khi đi mắt nhìn thẳng.
- Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. Phát triển tố chất khéo léo thăng bằng và sự phối hợp giữa chân, mắt và đầu 
c/ Thái độ :
- Phát triển tố chất nhanh nhẹn, khéo léo của trẻ.
- Giáo dục trẻ ý thức kỷ luật khi luyện tập.
II/ Chuẩn bị
a) Chuẩn bị môi trường hoạt động:	Trong lớp
b) Đồ dung, phương tiện:
Cô: Sân tập sạch sẽ, 
Băng nhạc, trống lắc, dây (để tập BTPTC).
 Cháu: Ghế thể dục
3/ Tổ chức hoạt động:
* Hoạt động1 : Khởi động:
-Trò chuyện: Trò chuyện cùng trẻ về sức khỏe của con người, muốn có sức khỏe phải siêng năng tập thể dục, chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ hằng ngày, có sức khỏe thì các con mới đến trường học đều đặn.
Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp các kiểu đi: đi thường đi bằng mũi bàn chân, gót chân, đi khom, đi thường, đi nhanh, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, đi thường.
 2. Hoạt động 2 :Trọng động:
 a. Bài tập phát triển chung:Tập với bài “ Bài ca đi học” 
+ ĐT1: Hô hấp: Gà gáy 
+ ĐT2: Tay vai: 
+ ĐT3: Chân:
+ ĐT4: Bụng 
+ ĐT5: Bật: Bật tại chỗ.
Cô nhận xét bài tập.
 b. Vận động cơ bản: Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m
Cô làm mẫu 2 lần
Giải thích: TTCB: Cô đứng trên ghế thể dục 2 chân khép, tay chống hông mắt nhìn thẳng, không cúi đầu xuống. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân đi trên ghế đầu ngẩng Đến cuối ghế cô dừng lại bước từng chân xuống đất đi về hàng đứng. Bạn kế tiếp lên thực hiện.
       - Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.
Trẻ tự tập, cô quan sát giúp đỡ n

File đính kèm:

  • doclam_quen_voi_toan_5_tuoi_ca_bo_mam_non_5_tuoi.doc
Giáo Án Liên Quan