Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2018 - Chủ đề 4: Nghề nghiệp

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:

- MT1: Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt để học tập và làm việc.

- MT2: Trẻ biết sau khi lao động xong phải rửa tay chân sạch sẽ.

- MT3: Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân.

b. Vận động:

- MT1: Thực hiện được các vận động: Đi, chạy, ném, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.

- MT2: Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay trong việc thực hiện các vận động.

2. Phát triển nhận thức:

- MT1: Trẻ biết tên của một số nghề và công việc đặc chưng của họ.

- MT2: Nhận biết một số nghề qua đặc điểm, trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.

- MT3: So sánh đồ dùng, dụng cụ làm nghề. Nhận ra sự giống và khác nhau của các nghề.

- MT4: Biết đếm gộp hai nhóm cùng loại trong phạm vi 2, 3.

 

docx56 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 892 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp nhà trẻ năm 2018 - Chủ đề 4: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 4: NGHỀ NGHIỆP 
Thực hiện: 4 tuần ( từ tuần 13 đến tuần 16)
Thực hiện từ ngày 26/11 đến ngày 21/12/2018
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
a. Dinh dưỡng và sức khoẻ:
- MT1: Biết được cần luyện tập, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe tốt để học tập và làm việc.
- MT2: Trẻ biết sau khi lao động xong phải rửa tay chân sạch sẽ..
- MT3: Làm được một số công việc đơn giản về giữ gìn vệ sinh cá nhân.
b. Vận động:
- MT1: Thực hiện được các vận động: Đi, chạy, ném, thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
- MT2: Thực hiện một số vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay trong việc thực hiện các vận động.
2. Phát triển nhận thức:
- MT1: Trẻ biết tên của một số nghề và công việc đặc chưng của họ.
- MT2: Nhận biết một số nghề qua đặc điểm, trang phục của người làm nghề, qua đồ dùng, dụng cụ và sản phẩm của nghề.
- MT3: So sánh đồ dùng, dụng cụ làm nghề. Nhận ra sự giống và khác nhau của các nghề. 
- MT4: Biết đếm gộp hai nhóm cùng loại trong phạm vi 2, 3.
3. Phát triển ngôn ngữ;
- MT1: Nói đúng tên gọi của một số nghề, tên gọi một số đồ dùng, dụng cụ sản phẩm của nghề.
- MT2: Nói được tên nghề, các công việc của bố mẹ đang làm việc như: Cô giáo, bác sĩ, công nhân,...
- MT3:Thích đọc thơ, kể chuyện, xem tranh ảnh về các nghề quen thuộc.
- MT4: Biết chào hỏi và trả lời các câu hỏi về nghề.
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- MT1: Biết các nghề làm ra nhiều sản phẩm: lúa gạo, vải, quần áo, đồ dùng,...rất cần thiết cho cuộc sống.
- MT1: Biết quý trọng sản phẩm, thành quả của người lao động và giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
- MT1: Có cử chỉ lễ phép kính trộng lễ phép với người lao động.
5. Phát triển thẩm mĩ:
- MT1:Thể hiện tình cảm của mình với các nghề trẻ biết thông qua hoạt động tạo hình, âm nhạc.
- MT2: Yêu thích sự đa dạng, phong phú của các nghề và lợi ích của các nghề đó mang lại cho cuộc sống con người. 
II. MẠNG NỘI DUNG:
MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC
- Biết tên 1 số nghề phổ biến quen thuộc: Cô giáo, bác sĩ, công an,
- Biết dụng cụ, đồ dùng, sản phẩm của các nghề đó.
- Tôn trọng người làm nghề.
NGHỀ SẢN XUẤT
- Biết tên, sản phẩm của một số nghề sản xuất: Nông dân, công nhân, thợ thủ công.
- Biết công việc chính, đồ dùng của các nghề.
NGHỀ NGHIỆP(4 TUẦN)
NGÀY THÀNH LẬP QĐND VIỆT NAM 22/12
- Biết ngày 22/12 là ngày thành lập QĐND Việt Nam.
- Biết công việc đồ dùng,trang phục của chú bộ đội.
- Có ước mơ trở thành những chú bộ đội,yêu quý chú bộ đội.
NGHỀ CỦA BỐ MẸ
Biết tên, đặc điểm, công dụng và sản phẩm một số nghề: công nhân thuốc lá Bắc Sơn, nông dân, buôn bán.
- Biết quý trọng sản phẩm và biết ơn những người làm ra sản phẩm.
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
* LQVT:
- Tạo nhóm có số lượng 2, 3.
- Đếm đến 2, 3.
- So sánh dài ngắn.
* KPXH:
- Tìm hiểu, trò chuyện về các nghề sản xuất: Thợ may
- Trò chuyện tìm hiểu nghề nông dân.
- Trò chuyện về ngày 22.12 nghề bộ đội.
* TẠO HÌNH:
- Tô màu tranh các nghề.
- Làm quà tặng chú bộ đội.
- Nặn bánh, Nặn bát, nặn cuốc.
- Trang trí cái áo,váy.
* ÂM NHẠC:
- Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân,bác đưa thư vui tính, làm chú bộ đội, em tập lái ô tô, cháu yêu cô thợ dệt Cái bát xinh xinh, ...
- Nghe hát: Anh phi công ơi, cô giáo em, chú bộ đội và cơn mưa,...
- Trò chơi âm nhạc: Ô cửa bí mật, tai ai tinh.
NGHỀ NGHIỆP(4 TUẦN)
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.
PHÁT TRIỂN TC VÀ KĨ NĂNG XH.
a. Dinh dưỡng sức khỏe:
- Trẻ biết các nghề làm ra các món ăn và biết ăn các món ăn đó có lợi cho sức khỏe.
- Biết vệ sinh để phục vụ bản thân.
b.Vận động : Ném xa bằng 1 tay, Trườn sấp, chạy bước qua chướng ngại vât, ném đích đứng, bò qua vật
* Trò chơi: Kéo co, lộn cầu vồng, cò bắt ếch,...
* Dạy thơ:
- Các cô thợ,Chiếc cầu mới.
- Bé làm bao nhiêu nghề
- Làm bác sĩ.
- Tấm ảnh bố.
- Cái bát xinh xinh.
* Truyện: Bác cấp dưỡng, sự tích quả dưa hấu, thần sắt, Ba chú lợn con.
* Đồng dao: Tay đẹp,
- Góc PV: Cô giáo, nấu ăn, bán hàng, bác sĩ, các trò chơi dân gian.
- Góc XD: Xây vườn cây nhà bé, doanh trại quân đội,...
- Góc tạo hình: Tô màu các nghề, làm quà tặng chú bộ đội, nặn các sản phẩm, làm các sản phẩm bằng các vật liệu khác nhau. 
- Góc sách truyện: Xem ảnh, tranh các nghề, làm sách các nghề
KẾ HOẠCH TUẦN 13: NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ 
Thực hiện: 1 tuần( từ ngày 26/11 đến 30/11/ 2018)
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trẻ vui vẻ phấn khởi khi được đến lớp, đến trường. Biết chào bố mẹ vào lớp cùng cô giáo.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định 
- Trẻ biết một số nghề truyền thống qua sưu tầm, tranh ảnh trẻ mang đến lớp.
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc
trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ. Nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi qui định.
 - Cô trò chuyện với trẻ về một số nghề truyền thống của quê hương. 
 THỂ DỤC SÁNG
- Trẻ hứng thú tham gia tập các động tác theo cô theo liên khúc “Cháu đi mẫu giáo và tập theo nhạc bài nhạc nước ngoài”.
- Sân tập sạch sẽ. 
- Chai tập thể dục
Cô cho trẻ xếp đội hình hàng ngang.
- Cô tập mẫu, trẻ tập cùng cô liên khúc “Bom bom” và “chicken”.
- Chuyển đội hình vòng tròn: Vận động nhịp nhàng theo nhạc nước ngoài.
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG
Ở CÁC GÓC:
- Góc phân vai: 
PV: bán hàng, nấu ăn, bác sĩ, bế em.
- Góc xây dựng:
 Xây vườn cây của bé. 
- Góc tạo hình: 
-Tô màu sản phẩm các nghề.
-Nặn bát, đũa.
- Góc thư viện: 
Xem sách truyện về các nghề truyền thống.
- Làm sách truyện về các nghề, sản phẩm các nghề. 
-Góc học tập: Ôn
-Trẻ vào đúng góc chơi, bầy đồ chơi, chào mời khách đến mua hàng, thể hiện được vai chơi nấu ăn.
- Trẻ biết lựa chon nguyên, vật liệu phù hợp dể xây được khuôn viên.
+ Biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành công trình.
- Rèn trẻ kĩ năng cầm bút tô mầu 
- Rèn trẻ kĩ năng lăn dọc xoay tròn ấn bẹt.
- Trẻ biết mở, giữ sách chuyện không nát.
- Trẻ biết dán tranh theo yêu cầu của cô.
- Trẻ biết gọi tên hình, màu.
- Đồ chơi nấu ăn, các loại hoa, quả, quầy hàng. 
- Hàng rào, cây cỏ, cây ăn quả.
- Bút mầu, giấy mầu, tranh, đất nặn.
-Sách,truyện.
- Hình cắt dời hồ, giấy A4
- Hình học 
- Cô cho trẻ đứng đội hình vòng tròn: Hát vận động hoặc chơi 1-2 trò chơi. 
- Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi và trò chơi ở từng góc, hỏi trẻ xem trẻ thích chơi ở góc chơi nào. 
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích. 
- Trong quá trình chơi: Cô bao quát chung và nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, quan tâm đến những trẻ nhút nhát.
- Kết thúc: cô nhận xét quá trình chơi và cho trẻ chơi ở góc nào cất đồ chơi về đúng góc đó gọn gàng, ngăn nắp. 
Thứ
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
HOẠT ĐÔNG HỌC CÓ
 CHỦ ĐỊNH
PTTC:
- Thể dục:
Ném trúng đích thẳng đứng.
PTTM:
- Tạo hình:
Nặn bát đĩa.
PTNN:
- Thơ:
Cái bát xinh xinh.
PTTM:
- Âm nhạc:
Cái bát xinh xinh.
PTNT:
- KPKH:
Sản phẩm nghề may.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Đi dạo, đi chơi.
- Chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ
 - Chơi tự do.
- Quan sát có mục đích: Lọ hoa.
- Chơi vận động: Lộn cầu vồng 
 - Chơi tự do
- Dạo quanh sân trường.
- Chơi vận động: Mèo đuổi chuột. 
- Chơi tự do.
- Quan sát có mục đích: Tranh đông hồ.
- Chơi vận động: Kéo co.
- Chơi tự do.
- Dạo chơi.
- Chơi vận động: Cáo và thỏ..
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Củng cố kiến thức: 
Thơ “Thăm nhà bà”
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- HDLĐ: Gấp áo.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Chơi ở các góc
- Nêu gương.
- Vệ sinh- trả trẻ.
- Tô màu tranh vở chủ đề.
- Nêu gương.
- Vệ sinh- trả trẻ.
- Văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương.
- Vệ sinh- trả trẻ.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
Thứ hai
26.11.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTC: Thể dục. 
 Ném trúng đích thẳng đứng.
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo chơi.
- Chơi vận động: Tìm bạn.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. HĐ chiều:
- Củng cố kiến thức:
Thơ: Thăm nhà bà.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Trẻ biết tay cầm túi cát ném đúng đích đứng.
- Phối hợp sự vận động của tay và tri giác.
- Hứng thú chơi trò chơi.
-Trẻ thuộc bài thơ,đọc thơ hay và diễn cảm.
- Sân tập sạch sẽ.
- Xắc xô.
- Túi cát.
- Nơ tay.
- Tranh thơ.
1. Khởi động: Cả lớp làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.
2. Trọng động: 
- Bài tập PTC: Cả lớp tập các động tác: Hô hấp, tay,chân,bụng, bật trên nền nhạc bài “Lớn Lên Cháu Lái Máy Cày”(2 lần).
- Vận động cơ bản: “Ném trúng đích thẳng đứng’’ 
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc.
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. Chuẩn bị: Tay cầm túi cát, 2 chân chụm trước vạch, mắt nhìn thẳng vào đích. Khi có hiệu lệnh “Ném” thì tay cô gập và ném trúng vào đích phía trước mặt. Ném xong các con về cuối hàng đứng.
- Trẻ thực hiện.
+ Mời một trẻ lên làm thử.
+ Mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện, cô bao quát và sửa tư thế sai cho trẻ.
+ Thi đua giữa 2 đội (1 – 2 lần).
- Trò chơi VĐ: Cáo và thỏ.
Cô nói cách chơi sau đó tổ chức cho trẻ chơi (2 – 3 lần).
3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.
-Cô và trẻ chơi trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Cô giới thiệu bài thơ,cho trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc,tổ,nhóm,cá nhân trẻ đọc.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
Thứ ba
27.11.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTM: Tạo hình: 
Nặn cái bát.
.
2. HĐ ngoài trời:
- QS có mục đích: Lọ hoa.
- CVĐ: Lộn cầu vòng.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. HĐ chiều:
- HDLĐ: Gấp áo
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết sử dụng các thao tác, xoay tròn, ấn bẹt, bẻ cong đất nặn để tạo thành sản phẩm đẹp.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Có ý thức giữ gìn sản phẩm nghề gốm.
(Theo kế hoạch tuần)
- Trẻ biết cách gấp áo.
 - Đĩa để sản phẩm.
- Đất nặn
- Bảng nặn
- Một số bát đĩa thật bằng sứ.
- Mẫu nặn bắt đĩa. 
- áo của trẻ.
1. Ổn định: Cả lớp đọc thơ “ cái bát xinh xinh ” và trò chuyện. 
2. Bài mới:
- Cô cho trẻ xem tranh ảnh về cái bát và đàm thoại về nội dung bức tranh
- Cô cho trẻ quan sát cái bát cô đã nặn mẫu và đàm thoại.
+ Cô đã nặn được cái gì đây? 
+ Cái bát dùng để làm gì?
+ Cái bát có mầu gì?
+ Các con thấy miệng bát hình gì?
- Cô nặn mẫu cái bát cho trẻ xem vừa nặn vừa phân tích.
- Cô hỏi trẻ kỹ năng nặn cái bát .
- Trẻ thực hiện.
Cô bật nhạc nhỏ các bài hát về chủ đề nghề nghiệp, cô bao quát, nhắc nhở, chỉnh sửa tư thế ngồi và thao tác nặn của trẻ, động viên trẻ nặn.
- Trưng bày sản phẩm và nhận xét.
+ Cô cho trẻ lên nhận xét xem trẻ thích bài nào?
+ Cô nhận xét chung động viên khuyến khích trẻ chưa thực hiện xong bài, tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp.
3. Kết thúc: Cô và trẻ đi thăm quan sản phẩm vừa làm.
- Cô hướng dẫn trẻ cách gập áo.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
Thứ tư
28.11.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTNN: Thơ : 
Cái bát xinh xinh.
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo chơi.
- Chơi vận động: Cáo và thỏ.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Hoạt động góc.
- Nêu gương.
-Vệ sinh - trả trẻ.
- Rèn nề nếp ngồi học cho trẻ.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung bài thơ. 
- Trẻ biết yêu quý nghềgốm truyền thống, có ý thức giữ gìn các sản phẩm. Khi sử dụng bát đĩa.
- Trẻ hứng thú
- Trẻ biết cách chơi.
- Trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi.
(theo kế hoạch tuần)
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết.
- Tranh minh hoạ.
- Hệ thống
câu thoại hỏi đàm thoại 
- powerpoint
- Que chỉ.
-Đồ chơi ở các góc.
1. Ổn định: 
Trẻ đi tham quan cửa hàng bách hóa cô chỉ vào cái bát và hỏi trẻ
2. Bài mới:
- Cô giới thiệu bài thơ: Cái bát xinh xinh.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe lần 1: Diễn cảm (không tranh).
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
+ Bài thơ nói đến đồ vật gì?
 Giới thiệu nội dung: Bài thơ nói về một bạn nhỏ có bố mẹ làm ở nhà máy gốm bát tràng. Bé được tặng cái bát rất đẹp có in hình hoa cúc. Bé nâng niu trân trọng và giữ gìn cái bát
- Cô đọc thơ lần 2: Với tranh minh họa.
- Cô giải thích từ khó.
+ Bố mẹ bé công tác ở đâu?
+ Bé được bố mẹ tặng cái gì?
+ Cái bát được làm từ đâu?
+ Bé giữ gìn cái bát như thế nào?
- Lần 3: Trên máy tính. 
- Dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức. 
- Giáo dục:.Qua bài thơ này các con 
Cô cho trẻ dạo quanh sân trường, cô cho trẻ chơi TCVĐ (2-3 lần). Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời.
-Cô cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
Thứ năm
29.11.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTM: Âm nhạc.
Cái bát xinh xinh.
2. HĐ ngoài trời:
- Quan sát có mục đích: Tranh đông hồ.
- CVĐ: Kéo co.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Sinh hoạt chiều:
Tô màu tranh vở chủ đề
- Trẻ thuộc bài hát, hát đúng nhạc và hát to, rõ lời
- Biết vận động theo nhạc nhịp nhàng theo lời bài hát.
- Trẻ hứng thú nghe cô hát và cảm thụ âm nhạc.
- Trẻ biết đặc điểm chất liệu của tranh đông hồ.
- Trẻ biết ngồi đúng tư thế,biết cách cầm bút tô màu.
- Clíp bài hát: “Cái bát xinh xinh”.
- Đàn.
- Nhạc cụ âm nhạc.
- Một số đồ dùng đồ chơi bát, đĩa, lọ hoa,thìa.
-Tranh đông hồ.
- bút màu,vở chủ đề
1. Ổn định: Cả lớp đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh”.
2. Bài mới:
- Trẻ xem clip bài hát: “Cái bát xinh xinh” trên vi tính, và hỏi trẻ tên bài hát.
+ Giới thiệu nội dung bài hát: Bài hát “Cái bát xinh xinh” nói về một bạn nhỏ được mẹ mua cho cái bát rất đẹp. Bạn rất vui và mỗi bữa cơm bạn lại thấy ăn ngon miệng hơn đấy.
- Dạy hát: 
+ Cả lớp hát 2-3 lần cùng cô.
+ Cho trẻ hát to- nhỏ, hát nối tiếp theo yêu cầu của cô.
- Vận động: 
+ Cả lớp vỗ tay theo phách, nhịp 1 lần.
+ Cô vận động mẫu cho trẻ xem.
+ Cả lớp ,tổ, nhóm, cá nhân vận động cùng cô. 
+ Cho trẻ thể hiện ý tưởng của trẻ dưới nhiều hình thức khác nhau.
- Trò chơi âm nhạc: Nghe tiết tấu tìm đồ vật - Cô nói cách chơi: Trẻ chơi 3-4 lần.
3.Kết thúc: Cho trẻ đọc bài thơ “ Cái bát xinh xinh”.
- Cô cho trẻ quan sát và đàm thoại.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện đàm thoại về bức tranh và cho trẻ tô màu.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
Thứ sáu
30.11.2018
1 HĐ học có chủ định
- PTNT: 
KPKH: “ Sản phẩm nghề may”
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo quanh sân trường.
- CVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương.
-Vệ sinh - trả trẻ.
- Trẻ biết tên nghề, người làm nghề may.
- Biết các đồ dùng phục vụ cho nghề may.
- Biết sản phẩm của nghề may. Biết giữ gìn quần áo sạch sẽ.
- Trẻ hứng thú
- Trẻ biết cách chơi.
- Trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi.
(theo kế hoạch tuần)
-Trẻ hứng thú tham gia.
- Tranh minh hoạ.
- Hệ thống
câu thoại hỏi đàm thoại 
- powerpoint
- Que chỉ.
- Sân rộng, sạch sẽ, thoáng mát.
- Dụng cụ âm nhạc.
- Đàn
1. Ổn định: Hát: Cháu yêu cô chú công nhân.
2. Bài mới:
Cho trẻ xem hình ảnh về nghề thợ may và trò chuyện..
- Cho trẻ quan sát một số loại quần áo, váy của bạn trong lớp và đàm thoại với trẻ.
Giáo dục trẻ: Khi mặc quần áo các con phải giữ gìn và bảo vệ cho quần áo sạch sẽ không
để dây bẩn, thức ăn, kẹo.
- Cho trẻ trình diễn thời trang trên trang phục của trẻ
3. Kết thúc: Cô và trẻ cùng đi mua quần áo. 
họa.
- Cô cho trẻ xếp 2 hàng và nhẹ nhàng đi dạo.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô là người dẫn chương trình giới thiệu các đội tham gia biểu diễn. Cô động viên trẻ để trẻ hứng thú biểu diễn.
* Đánh giá trẻ cuối ngày:
KẾ HOẠCH TUẦN 14: MỘT SỐ NGHỀ QUEN THUỘC
Thực hiện: 1 tuần( từ ngày 03.12 đến 07.12.2018)
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
- Trẻ vui vẻ phấn khởi khi được đến lớp, đến trường. chào bố mẹ , cởi mở trò chuyện cùng cô giáo và các bạn.
- Biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định 
- Biết giữ gìn ngôi nhà bé ỏ sạch sẽ gọn gàng. 
- Lớp học sạch sẽ, thoáng mát.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc
nhở trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khoẻ của trẻ.
 - Cô trò chuyện với trẻ về các món ăn mà gia đình trẻ thích, những nơi gia đình trẻ hay đến
 THỂ DỤC SÁNG
- Trẻ hứng thú tham gia tập các động tác theo cô theo liên khúc “Cháu đi mẫu giáo và tập theo nhạc bài nhạc nước ngoài”.
- Sân tập sạch sẽ. 
- Chai nhựa
Cô cho trẻ xếp đội hình hàng ngang.
- Cô tập mẫu, trẻ tập cùng cô liên khúc “Bom bom” và “chicken”.
- Chuyển đội hình vòng tròn: Vận động nhịp nhàng theo nhạc nước ngoài.
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG
Ở CÁC GÓC:
- Góc phân vai: 
Bế em, bán hàng, bác sĩ, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây dựng trang trại chăn nuôi. 
- Góc nghệ thuật: 
-Tô màu tranh các nghề
- Góc thư viện: 
Xem tranh ảnh các 
nghề. 
-Trẻ vào đúng góc chơi, bầy đồ chơi, chào mời khách đến mua hàng, thể hiện được vai chơi..
- Trẻ biết lựa chon nguyên, vật liệu phù hợp dể xây được trang trại chăn nuôi.
+ Biết phối hợp cùng nhau để hoàn thành công trình.
- Rèn trẻ kĩ năng cầm bút tô mầu 
- Trẻ xem sách tranh truyện biết được các đặc điểm của các nghề.
- Đồ chơi nấu ăn, bác sĩ, các loại hoa, quả, quầy hàng đồ dùng trẻ em.
- Hàng rào, cây cỏ, gạch, ngôi nhà.
- Bút mầu, giấy mầu, tranh, đất nặn, .v.v
- Cô cho trẻ đứng đội hình vòng tròn: Hát vận động hoặc chơi 1-2 trò chơi. 
- Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi và trò chơi ở từng góc, hỏi trẻ xem trẻ thích chơi ở góc chơi nào. 
- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
- Cho trẻ về góc chơi mà trẻ thích. 
- Trong quá trình chơi: Cô bao quát chung và nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ nhập vai chơi, quan tâm đến những trẻ nhút nhát.
- Kết thúc: cô nhận xét quá trình chơi và cho trẻ chơi ở góc nào cất đồ chơi về đúng góc đó gọn gàng, ngăn nắp. 
 Thứ 
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
 Thứ 6
HOẠT ĐÔNG HỌC CÓ
 CHỦ ĐỊNH
PTTC:
- Thể dục:
+ Đi theo đường dích dắc.
PTTM:
- Tạo hình:
+ Tô màu tranh nghề xây dựng.
PTNN:
- Thơ:
+ Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề.
PTTM:
- Âm nhạc:
+ Cháu yêu cô chú công nhân.
PTNT:
- Làm quen với toán:
So sánh dài hơn ngắn hơn.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Đi dạo, đi chơi.
- Chơi vận động: 
 Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do.
- QS có mục đích: Nhà 2 tầng.
- Chơi vận động:
Lộn cầu vòng.
 - Chơi tự do
- Dạo quanh sân trường.
- Chơi vận động: Mèo đuổi Chuột
- Chơi tự do.
- QS có mục đích: Cô cấp dưỡng.
- Chơi vận động:
 Bánh xe quay.
- Chơi tự do.
- Dạo chơi.
- Chơi vận động: Ô tô và chim sẻ.
- Chơi tự do.
SINH HOẠT CHIỀU
- Củng cố kiến thức: 
+ Thơ: Cái bát xinh xinh.
- Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
 - HD lao động: +Gấp áo.
 - Nêu gương.
- Vệ sinh - trả trẻ.
- Chơi ở các góc
- Nêu gương.
- Vệ sinh- trả trẻ.
- Tô màu tranh vở chủ đề.
- Nêu gương.
- Vệ sinh- trả trẻ.
- Văn nghệ cuối tuần
- Nêu gương.
- Vệ sinh- trả trẻ.
THỜI GIAN
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GHI CHÚ
Thứ hai
03.12.2018
1. HĐ học có chủ định:
- PTTC: Thể dục. 
 Đi theo đường dích dắc.
2. HĐ ngoài trời:
- Dạo chơi.
- Chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ.
 - Chơi tự do.
3. HĐ chơi ở các góc:
4. Hoạt động chiều:
- Củng cố kiến thức: Thơ: Cái bát xinh xinh.
- Nêu gương.
- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trẻ biết đi theo đường dích dắc. Không chạm và đổ cây bên đường.
- Trẻ hứng thú chơi trò chơi.
(theo kế hoạch tuần)
- Trẻ thuộc thơ
- Sân tập sạch sẽ.
- Xắc xô.
- Nơ tay.
- ghế ngồi cho trẻ
1. Khởi động: Cả lớp làm đoàn tàu thực hiện các kiểu đi theo hiệu lệnh của cô.
2. Trọng động: 
- Bài tập PTC: Tập theo bài hát“Cháu yêu cô chú công nhân”
- Vận động cơ bản: “Đi theo đường dích dắc’’ 
- Cô cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc.
- Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác. Chuẩn bị: Một chân trước một chân sau.Khi có hiệu lệnh đi các con đi nhẹ nhàng theo đường dích dắc và cẩn thận không va vào cỏ hoa bên đường. 
- Trẻ thực hiện.
+ Mời một trẻ lên làm thử.
+ Mời lần lượt từng trẻ lên thực hiện, cô bao quát và sửa tư thế sai cho trẻ.
+ Thi đua giữa 2 đội (1 – 2 lần).
- Trò chơi VĐ: Kéo co.
Cô nói cách chơi sau đó tổ chức c

File đính kèm:

  • docxCHU DE NGHE NGHIEP_12552897.docx