Giáo án mầm non lớp nhà trẻ - Thế giới động vật - Trường MG Song Lộc
- Cô cháu cùng dạo chơi quanh lớp kết hợp đọc những bài đồng dao Con gà cục tác lá chanh, Chi chi chành chành . cùng trò chuyện về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT quanh trẻ.
*. Các con vật nào được nuôi trong nhà? sống trong rừng?con biết gì về côn trùng và các loài chim ?.
- Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh cho trẻ mang tranh ảnh sưu tầm từ họa báo và các nguyên vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật . để chế tạo các con vật sống khắp nơi. Tổ chức cho trẻ thực hiện bộ sưu tập THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT, tạo tranh chủ đề, môi trường học tập cho lớp.
- Giáo viên cho trẻ xem phim chương trình Thế giới đó đây về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.
- Đọc thơ, câu đố, hát, tạo dáng các con vật
MỞCHỦ ĐỀ - Cô cháu cùng dạo chơi quanh lớp kết hợp đọc những bài đồng dao Con gà cục tác lá chanh, Chi chi chành chành ... cùng trò chuyện về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT quanh trẻ. *. Các con vật nào được nuôi trong nhà? sống trong rừng?con biết gì về côn trùng và các loài chim ?... - Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh cho trẻ mang tranh ảnh sưu tầm từ họa báo và các nguyên vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật ... để chế tạo các con vật sống khắp nơi. Tổ chức cho trẻ thực hiện bộ sưu tập THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT, tạo tranh chủ đề, môi trường học tập cho lớp. - Giáo viên cho trẻ xem phim chương trình Thế giới đó đây về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. - Đọc thơ, câu đố, hát, tạo dáng các con vật KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ Thời gian: 5 tuần Từ 14/12/2015 đến 15/12/2016 1.Ngày thành lập QĐNDVN 22/12 (14/12-18/12/15) - Cháu biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam - Cháu yêu quý, kính trọng cô chú bộ đội 2. -Một số con vật sống trong gia đình (21/12-25/12/15) - Cháu biết tên goi, đặc điểm, lợi ích của một số con vật sống trong gia đình - Giáo dục cháu yêu thương, chăm sóc các con vật 3. Một số con vật sống trong rừng (28/12-1/1/16) - Cháu biết gọi tên, đặc điểm của một số con vật sống trong rừng - Trẻ phân biệt thú ăn thịt và thú ăn lá cây 4. Một số con vật sống dưới nước (4/1-8/1/16) - Cháu biết tên gọi, đăc điểm của một số loài động vật dưới nước - Cháu biết lợi ích của chúng 5. Côn trùng và một số loài chim (11/1-15/1/16) - Cháu biết tên gọi, đặc điểm của một số loài chim và côn trùng - Cháu phân biệt được công trùng có hại và có lợi MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất Phát triển vận động: Thể dục sáng: - Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp. Phát triển vận động: - Dạy trẻ thực hiện các bài tập: +Hô hấp: hít vào thở ra. +Tay:Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên. +Bụng:Hai tay chóng hông quay người sang hai bên 90 độ. + Chân:Nhảy một chân về trước một chân về sau. +Bật: Bật tách chân khép chân. - Thể dục buổi sáng: Bài tập các nhóm cơ hô hấp. Thực hiện vận động cơ bản. - Nhảy bật xuống từ độ cao 40cm (2) -Trẻ biết đứng trên bục cao 40cm nhảy xuống. + Hai bàn chân chạm đất nhẹ nhàng, người thăng bằng - Nhay xuống từ độ cao 40cm. + Trẻ đứng trên bục nhay xuống chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi chân, không bị ngã. - HĐH : Bật sâu 40cm TDS : bật tại chỗ - HĐ chiều cho trẻ vận động lại bài bật sâu. A8. Chuyền bóng qua đầu- chạy nhanh 15m - Trẻ biết cầm bóng bằng hai tay đưa lên cao và chuyền qua đầu cho bạn, không làm rơi bóng và chạy nhanh 15m - Tre chuyền bóng qua đầu không làm rơi bóng và chạy nhanh về phía trước, mắt nhìn thẳng, tay chân nhịp nhàng - HĐH : chuyền bóng qua đầu, chạy nhanh 15m - HĐNT : chạy theo bóng - HĐ chiều: Tổ chức chơi trò chơi chuyền bóng. - Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất (4) - Trèo lên xuống thang với độ cao 1,5m, phối hợp tay nọ chân kia. - Trèo lên, xuống liên tục phối hợp chân nọ tay kia (hai chân không bước vào một bậc thang). - Trèo lên thang ít nhất được 1,5 mét. - HĐH: Trèo thang - HĐ chiều: Trẻ vận động lại bài tập trèo thang. Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (9) - Nhảy lò cò 5-7 bước liên tục về trước. - Biết đổi chân không dừng lại, không cần sự giúp đỡ khi hảy 5 bước liên tục. - Nhảy lò cò được 2-3 bước - Nhảy lò cò 5-7 bước đổi chân. - Cho trẻ đứng vạch xuất phát, cô ra hiệu lệnh để trẻ nhảy, khi trẻ nhảy được 4-5 bước cô ra hiệu lệnh đổi chân - HĐNT: Trẻ tham gia chơi hoạt động ở ngoài trời. Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây (12) - Trẻ thường xuyên chạy được 18m trong 5-7 giây, phối hợp tay chân nhịp nhàng - Chạy được 18 mét liên tục trong vòng 5 giây - 7 giây. + Đi, chạy thay đổi tốc độ, hướng dích dắc theo hiệu lệnh. - Phối hợp chân tay nhịp nhàng. - Không có biểu hiện quá mệt mỏi sau khi hoàn thành đường chạy - HĐNT: Chạy theo bóng - HĐH: chạy nhanh 18m trong 5-7 giây. - HĐ chiều: Tổ chức Cho trẻ cùng nhau thi chạy. A9.Bật liên tục vào vòng - Trẻ biết bật chụm chân liên tục vào vòng, chạm đất nhẹ nhàng, không bị ngã Trẻ bật chụm chân vào vòng liên tục không chạm vạch Trẻ bật chạm đất bằng mũi chân nhẹ nhàng HĐH : bật liên tục vào vòng TDS bật tự do HĐ chiều: Trẻ ôn lại vận động bật vào vòng. Giáo dục dinh dưỡng sức khỏe: - Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn(15) + Tự rửa tay bằng xà phòng, tự rửa mặt, đánh răng. - Tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn - Khi rửa không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Rửa tay sạch không có mùi xà phòng. - HĐVS: Thực hiện các bước rửa tay Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (19) - Nói được tên thức ăn, cách chế biến và thực phẩm thuộc nhóm dinh dưỡng nào? + Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt + Nhận biết, phân loại 1 số thực phẩm theo 4 nhóm. + Làm quen với 1 số thao tác đơn giản trong chế biến một số món ăn, thức uống. +Nhận biết các món ăn trong ngày và ích lợi của ăn uống đủ lượng và đủ chất. HĐTC: trò chuyện về một số thức ăn từ động vật Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe.(20) - Trẻ nhận ra và tránh một số thức ăn nước uống có mùi lạ, bẩn, ôi thiu.. - Kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt cho sức khỏe. Ví dụ các thức ăn ôi thiu, nước lã, rau quả khi chưa rửa sạch - Nhận ra được dấu hiệu của một số đồ ăn bị nhiễm bẩn, ôi thiu - Không ăn, uống những thức ăn đó. - TCTV : trò chuyện về thức ăn từ động vật - HĐG: Nấu ăn. Phát triển tình cảm xã hội Thích chăm sóc các con vật quen thuộc (39) - Trẻ chăm sóc, cho ăn, chơi đùa, âu yếm các con vật thân quen. - Quan tâm hỏi han về sự phát triển, cách chăm sóc cây, con vật quen thuộc. - Thích được tham gia tưới, nhổ cỏ, lau lá cây, cho con vật quen thuộc ăn, âu yếm, vuốt ve các con vật non... - HĐH: Sự phát triển của gà. - HĐH: Nàng tiên ốc. + Con bướm vàng. - TCTV : trò chuyện về các con vật trong gia đình, cách tiêm phòng, vệ sinh chuồng trại - HĐ chiều: Trẻ cùng trò chuyện về con vật. Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (40) - Trẻ tự điều chỉnh hành vi, thái độ phù hợp. - Tự điều chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh, ví dụ như: trẻ đang nô đùa vui vẻ nhưng khi thấy bạn bị ngã đau trẻ sẽ dừng chơi, chạy lại hỏi han, lo lắng, đỡ bạn vào lớp, hoặc trẻ đang thích thú chơi một đồ chơi mới ở ngoài sân nhưng khi vào nhà trẻ sẽ đi lại nhẹ nhàng, không nói to vì mẹ ốm... - HĐH: Dê con nhanh trí. - HĐNT “ chơi trò chơi dân gian”(Nu na nu nóng, dung dăn dung dẻ, dít dắt, rồng rắn...) - HĐG “ bác sỹ thú y, người nội trợ, người bán hàng” - HĐH: Thơ “Chú giải phóng quân” Đề nghị sự giúp đỡ người khác khi cần (55) - Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác khi cần. - Biết trình bày để người khác giúp đỡ. - Tự nhờ hoặc thỉnh thoảng có sự gởi ý của người khác khi cần. - - Biết trình bày để người khác giúp đỡ. - Quan sát đánh giá trong hoạt đông góc, hoạt động vui chơi, mọi lúc mọi nơi. Nhận xét một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường (56) - Nhận biết các hành vi đúng sai đối với môi trường và ảnh hưởng của hành vi đó. - Nhận ra hành vi đúng/sai của mọi người trong ứng xử với môi trường xung quanh. - Nhận ra ảnh hưởng của hành vi đúng hoặc sai: Không săn bắn các con vật sống trong rừng, biết bảo vệ động vật quý hiếm. -HĐTCTV: Hành vi bảo vệ các con vật. - TCTV : Biết bảo vệ động vật quý hiếm. Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày (57) - Thường xuyên thể hiện hành vi bảo vệ môi trường Thể hiện một số hành vi bảo vệ môi trường: - Giữ gìn vệ sinh chung: Bỏ rác đúng nơi quy định, cất đồ chơi đúng nơi ngăn nắp sau khi chơi, sắp xếp đồ dùng gọn gàng, tham gia quét lau chùi nhà cửa. - Sử dụng tiết kiệm điện, nước: tắt điện khi ra khỏi phòng; sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt. - Chăm sóc cây trồng, bảo vệ vật nuôi. - TCTV: Nhắc nhở và trò chuyện cùng trẻ về về hành vị bảo vệ môi trường. - TCTV : trò chuyện về một số hành vi bảo vệ môi trường. Phát triển ngôn ngữ Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. (64) - Trẻ kể được nội dung chính của câu chuyện, thơ đồng dao,trẻ được nghe - Nói được tên, hành động của các nhân vật, tình huống trong câu chuyện. - Kể lại được nội dung chính các câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong bài thơ phù hợp với nội dung câu chuyện. - HĐH: Chú bộ đội hành quân trong mưa. + Đàn gà con. + Ong và bướm. - HĐ chiều: dạy trẻ đọc lại các bài thơ. Nói rõ ràng (65) - Trẻ không nói ngọng, nói lắp, trẻ nói tròn câu để người khác hiểu được - Phát âm đúng và rõ ràng những điều muốn nói để người khác có thể hiểu được - Sử dụng lời nói dễ dang, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ trong giao tiếp. - TCTV: Trò chuyện đàm thoại cùng trẻ về động vật. Kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định .(71) - Thường xuyên tự kể nội dung câu chuyện một cách rõ ràng, theo trình tự nhất định - Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể hoặc đọc cho nghe với đầy đủ yếu tố ( nhân vật, lời nói của các nhân vật, thời gian, địa điểm và diễn biến theo đúng trình tự nội dung của câu chuyện). - Lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời nói, cử chỉ - HĐH : nghe kể chuyện cá cầu vồng - HĐG: Góc phân vai. - HĐ chiều: Ôn cho trẻ cùng kể lại truyện. Chờ đến lượt trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác (75) - Giơ tay muốn nói, không nói chen vào người khác. - Thể hiện cử chỉ, điệu bộ khi trẻ không hiểu lời nói của người khác. - Giơ tay muốn nói hoặc chờ đến lượt.. - Không nói chen vào người khác muốn nói. - Tôn trọng người nói bằng việt lắng nghe hoặc đặt các câu hỏi nói ý kiến của mình khi người khác nói xong. - Quan sát đáng gí trẻ mọi lúc mọi nơi. Thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh (79) - Thường xuyên chơi ở góc sách. - Hay hỏi về chữ hoặc đề nghị người khác đọc cho nghe hoặc tự đọc. - Thích tìm kiếm những chữ đã biết ở sách. - Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ ở môi trường xung quanh. - Thích tham gia hoạt động nghe cô đọc sách, hỏi người lớn hỏi người lớn những chữ đã biết. - HĐG: quan sát đánh giá trẻ ở góc thư viện, học tập. Có hành vi giữ gìn bảo vệ sách (81) - Trẻ thường xuyên để sách đúng nơi quy định, cầm sách cẩn thận. - Không ném vẽ bậy, xé làm nhăn, hòng, dẫm...lên sách. - Giở cẩn thận từng trang khi xem, không quăn quật, vẽ bậy lên sách. - Để sách đúng nơi quy định sáu khi sử dụng. - Nhắc nhở không dồng tình khi bạn làm rách sách, băn khoăn khi thấy sách bị nhăn, rách, mong muốn được phụ hồi. - HĐG: quan sát đánh giá trẻ ở góc thư viện, học tập. Bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái (88) - Biết sử dụng dụng cụ viết vẽ khác nhau. - Bắt chướt hành vi viết trong hoạt động vui chơi, hoạt động hằng ngày.. - Sao chép được từ, chữ cái theo trình tự. - cầm bút viết và ngồi để viết đúng cách. - Sao chép các từ theo trật tự cố định trong các hoạt động. - Biết sử dụng dụng cụ viết vẽ khác nhau. - HĐG: Viết chữ cái theo sáng tạo của trẻ. - HĐNT: viết chữ trên cát. Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (90) - Trẻ thể hiện viết theo đúng qui tắc tiếng việt : viết từ trái qua phải, từ trên xuống dưới” - Chỉ được tiếng trong trang sách từ trái sang phải, từ trên xuống dưới. - Lấy một quyển sách và yêu cầu trẻ chỉ xem câu chuyện được bắt đầu từ đâu. Trẻ chỉ vào sách từ trên xuống dưới, từ trái qua phải và lật giở các trang từ phải qua trái. - HĐH: Viết chữ cái i,t,c - HĐG: Viết chữ cái theo sáng tạo của trẻ. - HĐ chiều: Ôn tìm chữ cái đã học. Nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt (91) - Nhận dạng được các chữ cái đã học và phát âm đúng - Nhận biết được các chữ cái tiếng Việt trong sinh hoạt và hoạt động hàng ngày. - Nhận được một số chữ cái trên các bảng hiệu cửa hàng - Biết rằng mỗi chữ cái có tên, hình dạng và cách phát âm riêng. - Nhận dạng các chữ cái và phát âm đúng các âm đó. - Phân biệt được sự khác nhau giữa chữ cái và chữ số. - HĐH: Trò chơi chữ cái i, t,c + Tìm chữ cái i, t, c. + Ôn lại các chữ cái đã học - HĐH : làm quen i, t,c - HĐG: góc thư viện, góc học tập. Phát triển nhận thức Gọi tên nhóm cây cối, con vật theo đặc điểm chung (92) - Trẻ phân được theo nhóm con vật theo một dấu hiệu chung nào đó và nói được tên nhóm. - Phân nhóm con vật gần gũi theo đặc điểm chung, sử dụng các từ khái quát để gọi tên theo nhóm con vật. - HĐH: Động vật sống trong rừng. - HĐG: phân nhóm con vật ở góc thư viện. - HĐ chiều: Ôn lại trò chuyện về động vật. Nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên (93) - Gọi tên từng giai đoạn phát triển của con vật thể hiện trên tranh tranh ảnh. - Nhận ra sự thay đổi con con vật theo giao đoạn phát triển. - Nhận ra và sắp xếp hoặc giải thích các tranh về sự phát triển theo trình tự các giai đoạn phát triển con vật. HĐH: Vòng đời và phát triển của bướm. - HĐH: Động vật sống dười nước. - HĐ chiều: Ôn cho trẻ về sự phát triển của con bướm. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 8 (104) Trẻ biết đếm nói đúng số lượng và chọn thẻ số tương ứng với số lượng đã đếm được Đếm và nói đúng số lượng ít nhất đến 8 (hạt na, cái cúc, hạt nhựa...) - Đọc được các chữ số từ 1 đến 9 và chữ số 0. - Chọn thẻ chữ số tương ứng (hoặc viết) với số lượng đã đếm được - HĐH: đếm đến 8, nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8. + Đếm số lượng và nhận biết số. - HĐG học tập, phân vai. - HĐ chiều: Ôn lại số đã học. Xác định vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với một vật khác (108) - Trẻ nói được vị trí của một vật so với vật khác và sắp xếp đúng theo yêu cầu - Nói được vị trí của 1 vật so với 1 vật khác trong không gian (ví dụ: cái tủ ở bên phải cái bàn, cái ảnh ở bên trái cái bàn v..v..) - Nói được vị trí của các bạn so với nhau khi xếp hàng tập thể dục - Đặt đồ vật vào chỗ theo yêu cầu (Ví dụ: Đặt búp bê lên trên giá đồ chơi, đặt quả bóng ở bên phải của búp bê) - HĐTDS: xác định vị trí phải trái trước của bản thân so với bạn khác - HĐG học tập, xây dựng, dọn dẹp đồ chơi... - HĐ chiều: Ôn lại xác định vị trí. Hay đặt câu hỏi (112) - Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu làm hiểu rõ thông tin. - Hay đặt câu hỏi để tìm hiểu làm hiểu rõ thông tin về sự việc hay người nào đó. - HĐH: Trò chuyện về ngày 22/12. - HĐ chiều: Đặt lại câu hỏi về chú bộ đội trẻ trả lời. Phát triển thẩm mỹ Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (6) - Trẻ biết cầm bút tô màu đều không chườm ra ngoài - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. - HĐG: góc nghệ thuật. - HĐH: vẽ và tô màu đàn gà Nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc (99) - Trẻ biểu lộ cảm xúc phù hợp với giai điệu của bài hát và nhận biết giai điệu vui buồn của bài hát - Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe nhạc , các bài hát bản nhạc và ngắm nhìn vẽ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật - Nghe và nhận ra sắc thái 9 vui buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát bản nhạc) - HĐH: cháu thương chú bộ đội - HĐG : góc âm nhạc. - HĐ chiều: Ôn lại các bài hát. Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em (100) - trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu bài hát - Hát đúng giai điệu, lời ca,bài hát cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của sắc thái, tình cảm qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ cử chỉ..... - HĐH: Chú voi con ở bàn đôn. +Cá vàng bơi. + Đàn gà con. +Rửa mặt như mèo - HĐG âm nhạc Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc (101) Thể hiện nét mặt, vận động phù hợp với nhịp điệu bài hát Thể hiện nét mặt, vận động (vỗ tay, lắc lư...) phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc - HĐG : góc âm nhạc Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản; (102) - Trẻ biết phối hợp ít nhất 2 loại vật liệu để làm ra một loại sản phẩm. - Lựa chọn phối hợp nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm - Phối hợp các kỷ năng vẽ, xé, nặn để tạo ra sản phẩm có hình dáng. Kích thước, màu sắc - HĐH: Vẽ nón tai bèo. - HĐKH: nặn con thỏ - HĐH: Nặn con chim. - HĐ chiều: Cô cho trẻ chỉnh sửa lại một số sản phẩm. E2. Xé dán đàn cá. - Trẻ biết dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ để xé giấy nét thẳng nét cong tạo thành hình con cá. - Trẻ biết dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ để xé giấy nét thẳng nét cong tạo thành hình con cá. - HĐH: xé dán đàn cá KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 16 NGÀY THÀNH LẬP QĐNDVN 22/12 Thời gian: từ ngày 14/12/2015 đến ngày 18/12/2015 I. Yêu cầu - Cháu biết ngày 22/12 là ngày quân đội nhân dân Việt Nam. Cháu biết gọi tên một số đồ dùng của chú bộ đội, biết công việc của chú bộ đội, trang phục, màu áo của chú bộ đội. - Cháu biết sử dụng các kỹ năng vẽ nét cong, nét thẳng để tạo sản phẩm tạo hình. - Cháu đọc được bài thơ và hiểu nội dung bài thơ “Chú bộ đội hành quân trong mưa” - Biết thể hiện giai điệu khi cháu hát “Cháu thương chú bộ đội” Và dược nghe giai điệu bài hát, chơi tốt trò chơi âm nhạc cùng với cô. - Biết tham gia vào hoạt động của lớp một cách tích cực, - Biết phối hợp vận động tay,chân, mắt thực hiện các bài tập vận động “Bật xuống sâu từ độ cao 40cm” tham gia chơi tốt trò chơi vận động. - Biết cùng phối hợp với bạn hoạt động các góc chơi thật tốt hơn. - Biết được cách đo độ dài và nói kết quả đo. - Nhận biết được chữ I, t, c cách phát âm cấu tạo và tìm được I, t, c qua hoạt động trò chơi. - Phát triển khả năng vận động phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ, phát triển khả năng khéo léo của đôi tay, phát triển thẩm mỹ khi tham gia vào hoạt động trong tuần. II.Chuẩn bị - Tranh cô chú bộ đội, tranh xe tăng, chú bộ đội hành quân - Băng nhạc bài hát “ Cháu thương chú bộ đội”, làm chú bộ đội - Tranh minh hoạ bài thơ “ Chú bộ đội đi trong mưa”. - Bục cao 40cm, sân bãi rộng, thoáng mát - Thẻ chữ cái i, t c và chữ cái khác, hạt me, vòng - Giấy vẽ, bút màu, giá treo tranh - Thước đo, phấn vạch - Các thẻ số từ 1 đến 7 - Que tính, con đường, doanh trại bộ đội - Đồ dùng đồ chơi các góc III.Hoạt động 1. Hoạt động đón trẻ - Cô đón trẻ, mở nhạc chủ đề “ 22/12” cho trẻ nghe, vận động tự do theo nhạc và hoạt động ở góc thư viện, trao đổi với phụ huynh nhanh về tình hình hoạt động của cháu, tình trạng sức khỏe của trẻ, nhắc nhở trẻ để đồ dùng đúng nơi quy định. Yêu cầu: Trẻ biết lễ phép chào cô, chào bố mẹ.biết để đồ dùng đúng nơi quy định. Trò chuyện tiếng việt - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về ngày 22/12. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về nơi làm việt của chù bộ đội. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ Về trang phục đồ dùng của chú bộ đội. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về tình cảm của chú bộ đối với đất nước. - Cô đón trẻ trò chuyện cùng trẻ về ngày 22/12. - Từ: Ngày 22/12, bộ đội. - Mẫu câu: Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam ngày 22/12. - Từ: Đảo xa, biên giới, canh gác - Mẫu câu: Canh gác ở ngoài đảo xa. Quần đảo Trường xa. - Từ: Màu xanh, sung, ống nhình - Mẫu câu: Trang phục của chú bộ đội là màu xanh, Chú bộ đội dung ống nhình để quan sát. - Từ: Hết lòng, phục vụ, yêu nước - Mẫu câu: Chú bộ đội hết lòng phục vụ cho đất nước. Chú bộ đội rất yêu đất nước của mình. - Từ: Ngày 22/12, bộ đội. - Mẫu câu: Ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam ngày 22/12 Yêu cầu: Cháu tham gia trò chuyện, trẻ lời câu hỏi có liên quan đến quân đội cháu vừa kể, biết nói đúng một số từ và mẫu câu có liên quan đến các cô chú bộ đội trong buổi trò chuyện. 2. Thể dục Sáng. - Hô hấp 1: Cháu làm động tác gà gáy( 3,4 lần) - ĐT Tay 1: Hai tay đưa lên cao chéo trước ngực( 2 lần x 8 nhịp). - Bụng 2: Đứng gập người về phía trước( 2 lần x 8 nhịp). - Chân 2 :Hai tay chóng hông cháu ngồi xổm đứng lên liên tục( 2 lần x 8 nhịp). - Bật1: Cháu bật tiến lùi. Yêu cầu: Cháu tham gia tập thể dục, thực hiện được các động tác thể dục buổi sáng. 3.Hoạt động học - Phát triển ngôn
File đính kèm:
- dong_vat_1516.docx