Hướng dẫn thực hiện một số nội dung mới trong phần nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ chương trình giáo dục mầm non năm 2009

Học viên nắm được các nội dung hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe trong chương trình giáo dục mầm non 2009

Một số điểm mới trong chương trình giáo dục mầm non

+ Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và các chất dinh dưỡng dành cho trẻ mầm non

+ Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng mới

Cách sử dụng sổ theo dõi sức khỏe trẻ em

Biết vận dụng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non

 

ppt33 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 1850 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Hướng dẫn thực hiện một số nội dung mới trong phần nuôi dưỡng và chăm sóc sức khoẻ chương trình giáo dục mầm non năm 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MỘT SỐ NỘI DUNG MỚI TRONG PHẦN NUÔI DƯỠNG VÀ CHĂM SÓC SỨC KHOẺCHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON NĂM 2009Giảng viên Nguyễn Hồng Thu CVC Vụ giáo dục mầm nonMỤC TIÊU BÀI HỌCHọc viên nắm được các nội dung hoạt động nuôi dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe trong chương trình giáo dục mầm non 2009Một số điểm mới trong chương trình giáo dục mầm non+ Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng và các chất dinh dưỡng dành cho trẻ mầm non+ Cách sử dụng biểu đồ tăng trưởng mớiCách sử dụng sổ theo dõi sức khỏe trẻ em Biết vận dụng vào thực tiễn chăm sóc giáo dục trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm nonNHỮNG THÔNG TIN CHÍNH CẦN TRUYỀN ĐẠT- Nội dung nuôi dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe trong chương trình giáo dục mầm non 2009.- Hướng dẫn sử dụng bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị dành cho người Việt Nam theo Quyết định số 2824/QĐ –BYT ngày 30 tháng 7 năm 2007- Hướng dẫn sử dụng biểu đồ phát triển trẻ emSử dụng biểu đồ phát triển theo dõi sức khỏe trẻ em (BĐPT)+ Có hai loại biều đồ: biểu đồ theo dõi cân nặng theo tuổi và chiều cao theo tuổi+ Nếu đường phát triển của trẻ đi lên và các giá trị cân, đo nằm ở kênh màu xanh là trẻ phát triển bình thườngTỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG1. Hoạt động 1: Ôn lại nội dung nuôi dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe trẻ em trong chương trình giáo dục mầm non. Bạn cho biết trong chương trình giáo dục mầm non mới ban hành theo (Thông tư số: 17 /2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) phần nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe có gì mới ? Nội dung nào khác với chương trình giáo dục mầm non năm 1994Nội dung nuôi dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe 1. Tổ chức ăn 2. Tổ chức ngủ 3. Vệ sinhVệ sinh cá nhân.Vệ sinh môi trường: 4. Chăm sóc sức khỏe và an toànKhám sức khoẻ định kỳ. Theo dõi, đánh giá sự phát triển của cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi. Phòng tránh các bệnh thường gặp. Theo dõi tiêm chủng.Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp. Trong các nội dung trên có một số điểm thay đổi, đó là nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị, cách sử dụng biểu đồ phát triển, bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nan thường gặp Hoạt động 2: Giới thiệu bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị phần dành cho người việt nam(Theo Quyết định số 2824/QĐ –BYT ngày 30 tháng 7 năm 2007 ) Cơ sở để ban hànhQĐ của Chính phủ phê duyệt chiến lược quốc gia về dinh dưỡng 2001 – 2010 và kế hoạch triển khai Thực tiễn thực hiện Bảng nhu cầu dinh dưỡng cho người Việt nam 1996 Thực tiễn điều kiện phát triển kinh tế xã hội và điều kiện sống của người dânKhuyến nghị nhu cầu dinh dưỡng của FAO/ WHO/ 2004Khuyến cáo của tổ chức Ytế Thế giớiSữa mẹ là thức ăn lý tưởng cho trẻ trong năm đầuBú ngay sau sinhBú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Bú mẹ kéo dài, có thể hết năm thứ 2 Cho ăn bổ sung (ăn dặm) từ tháng thứ 7Các thực phẩm nguồn động vật rất tốt giúp trẻ phát triển khoẻ mạnh và năng độngĐậu, đỗ, đậu lăng, vừng, lạc và các loại hạt rất tốt cho trẻRau có lá màu xanh thẫm và quả có màu vàng đậm cho trẻ đôi mắt sáng và giúp phòng chống các bệnh nhiễm khuẩn Sử dụng đa dạng các loại thực phẩm giúp cho cơ thể hấp thu các chất dinh dưỡng tốt hơn. Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau nhằm cung cấp đủ năng lượng và các chất dinh dưỡng cho trẻ phát triển. Giới thiệu Bảng nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị dành cho người Việt Nam theo Quyết định số 2824/QĐ –BYT ngày 30 tháng 7 năm 2007 Nhóm tuổi Chế độ ăn1996( cũ) NCNL/ ngày2007 ( mới) NCNL/ ngàyNhu cầu tại trường/ngày Kcal(chiếm 60-70% NC cả ngày) 3 - 6 thBú mẹ 550555330 - 338,56 - 12 thBú mẹ + ăn bột550-710710426 - 49712 - 18 thĂn cháo + bú mẹ710 - 9001180708 - 82618 - 24 thCơm nát + bú mẹ900-110024 - 36 thCơm thường1100-13003-5 tuổiCơm thường1400-16001470735 - 882(50-60%NC ca ngày)Cơ cấu năng lượng có thay đổi(Trong 100kcal)Các chất cung cấp NLCũ %Mới %Nhà trẻMẫu giáoChất đạm (Protit)12 - 1512 - 1512 - 15 Chất béo (Lipit)15 - 3035 - 40 20 - 30 Chất bột (Gluxit)55 – 73 45 – 53 55 - 68 Nhu cầu protid cho trẻNhóm tuổiNhu cầu protid (g/ngày)Yêu cầu về tỷ lệ (%) protid động vậtVới NL từ protid = 12%-15%, NPU khẩu phần = 70%Trẻ nhỏ đến 6 tháng121007 - 12 tháng tuổi21 - 25701 - 3 tuổi35 - 44 604 - 6 tuổi44 - 55 507 - 9 tuổi55 - 64 50Nhu cầu về lipid cho trẻ em (Viện dinh dưỡng - 2006)Tuổi% năng lượng lipid/tổng số năng lượng% năng lượng acid béo không noNhu cầu hàng ngàyTối đaAcid linoleicAcid Alphalinoleic20kg1500ml + 20ml(số cân – 20)10 – 18t40 – 50ml/kg/ngHoạt động 3: hướng dẫn cách sử dụng biểu đồ phát triển trẻ em 3. 1. Cân trẻ An toànThời điểm thống nhấtĐộ chính xác3.2.Đo chiều dài nằm của trẻCân đo nhân trắcNỘI DUNG: Đo chiều cao đứng của trẻCách đo chiều cao đứng của trẻ từ 25 tháng trở lên cho đến 6 tuổi. Đặt thước đo chiều cao cố định trên nền nhà phẳng và chắc, mặt thước áp sát vào tường hoặc cột thẳng đứng.Trẻ mặc quần áo nhẹ, không đi giầy dép, đứng áp sát đầu, lưng, mông, bắp và gót chân vào mặt thước, hướng mặt về phía trước. Cho trẻ đứng thẳng, vai và tay buông thõng tự do ở hai bên người, đầu gối không được trùng.Dịch thanh chặn nhẹ nhàng cho đến khi chạm vào đỉnh đầu của trẻ.Khi đọc thì tầm mắt của người đo phải ngang với thanh chặn của thước đo sau khi đã chạm vào đỉnh đầu của trẻ. Đọc kết quả đo với độ chính xác là 0,1 cm.Đo chiều cao đứng của trẻCách đo chiều cao đứng của trẻ từ 25 tháng trở lên cho đến 6 tuổi. Đặt thước đo chiều cao cố định trên nền nhà phẳng và chắc, mặt thước áp sát vào tường hoặc cột thẳng đứng.Trẻ mặc quần áo nhẹ, không đi giầy dép, đứng áp sát đầu, lưng, mông, bắp và gót chân vào mặt thước, hướng mặt về phía trước. Cho trẻ đứng thẳng, vai và tay buông thõng tự do ở hai bên người, đầu gối không được trùng.Dịch thanh chặn nhẹ nhàng cho đến khi chạm vào đỉnh đầu của trẻ.Khi đọc thì tầm mắt của người đo phải ngang với thanh chặn của thước đo sau khi đã chạm vào đỉnh đầu của trẻ. Đọc kết quả đo với độ chính xác là 0,1 cm. Đo chiều cao đứng của trẻSau khi theo cân nặng, chiều cao và chấm lên biểu đồ- Nếu cân nặng và chiều cao của trẻ nằm ở kênh màu xanh và đường biểu diễn có hướng đi lên ( ) là trẻ phát triển bình thường- Nếu cân nặng và chiều cao của trẻ có hướng nằm ngang ( ) đe dọa- Nếu cân nặng của trẻ có hướng đi xuống ( ) là nguy hiểm- Nếu cân nặng của trẻ nằm ở kênh màu đỏ nhạt là SDD vừa- Nếu cân nặng của trẻ nằm ở kênh màu đỏ đậm là SDD nặng- Nếu cân nặng của trẻ nằm ở kênh màu vàng là cân nặng cao hơn tuổi- Nếu chiều cao của trẻ nằm ở kênh màu đỏ nhạt là thấp còi độ 1- Nếu chiều cao của trẻ nằm ở kênh màu đỏ đậm là thấp còi độ 2- Nếu chiều cao của trẻ nằm ở kênh màu vàng là cân nặng cao hơn tuổi Tuy nhiên, để đánh giá trẻ béo phì phải dựa vào chỉ số chiều cao theo cân nặng Số liệu cần thu thập ở trường để điều chỉnh kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp1- Số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển trẻ em; tỷ lệ so với số trẻ ra lớp2- Số trẻ bị suy dinh dưỡng theo cân nặng (bao gồm SDD vừa và SDD nặng); tỷ lệ so với số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển cân nặng 3. Số trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (bao gồm thấp còi độ 1 và độ2 ); tỷ lệ so với số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển chiều cao 4- Số trẻ có cân nặng đi ngang ;tỷ lệ so với số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển cân nặng5- Số trẻ có cân nặng đi xuống ;tỷ lệ so với số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển cân nặng6- Số trẻ có cân nặng cao hơn tuổi	;tỷ lệ so với số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển chiều cao7- Số trẻ có chiều cao cao hơn tuổi; tỷ lệ so với số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển chiều caoSử dụng số liệu này để điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ và phối hợp với các bậc cha mẹ và cộng đồng có biện pháp can thiệp phù hợpĐối với cấp quản lý giáo dục mầm nonTùy theo nhu cầu quản lý mà từng cấp QL yêu cầu một số hoặc tất cả các số liệu nói trên. Tuy nhiên, trong 1-2 năm trước mắt, để phần nào đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ và tạo điều kiện cho các địa phương từng bước tiếp cận với biểu đồ mới, các trường có thể chỉ báo cáo các chỉ số 1,2,3 cho Bộ theo mẫu báo cáo hang năm 1- Số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển trẻ em ; tỷ lệ so với số trẻ ra lớp2- Số trẻ bị suy dinh dưỡng theo cân nặng (bao gồm SDD vừa và SDD nặng); tỷ lệ so với số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển cân nặng 3. Số trẻ bị suy dinh dưỡng thể thấp còi (bao gồm thấp còi độ 1 và độ2 ); tỷ lệ so với số trẻ được theo dõi biểu đồ phát triển chiều caoHướng dẫn sử dụng sổ theo dõi sức khỏe trẻ emSổ được dùng để theo dõi sức khỏe trẻ em từ sơ sinh đến 72 tháng tuổi1. Khi sử dụng sổ TDSKTE bạn cần ghi đầy đủ các thông tin trên sổ ở trang 12. Kết quả khám sức khỏe của trẻ được ghi ở các trang 2-9. Khi khám sức khỏe cho trẻ cán bộ y tế cần ghi rõ ngày, tháng , năm khám ( cột 1),kết quả khám sức khỏe và hướng dẫn điều trị hoặc tư vấn sức khỏe (cột 2) ; kết quả cân đo ghi ở cột 3; bạn cần kiểm tra cẩn thận các hướng dẫn điều trị và tư vấn sức khỏe cho trẻ trước khi rời phòng khám bệnh và thực hiện theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.Khi thực hiện tiêm chủng phòng bệnh cho trẻ cần ghi rõ ngày, tháng, năm tiêm chủng từng loại vacxin.3. Khi sử dụng biểu đồ tăng trưởng trẻ em 4. Để giúp bạn có thể tự theo dõi sự phát triển của trẻ và có cách chăm sóc phù hợp, chúng tôi đã trích dẫn một số tư liệu từ nguồn của UNICEF để bạn tham khảo (chủ yếu dành cho các bậc cha mẹ) kết hợp với những lời khuyên về chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ sẽ giúp bạn nuôi trẻ khỏe mạnh phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần Trân trọng cám ơn!

File đính kèm:

  • pptNuoi_duong_va_cham_soc_suc_khoe.ppt