Kế hoạch bài dạy lớp Lá - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên

PT THỂ CHẤT

102. Trể biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.

103. Trẻ biết nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu

104.Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ

 

docx50 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 947 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp Lá - Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
THỰC HIỆN 3 TUẦN TỪ 28.3 ĐẾN 15.4.2016
Mục tiêu giáo dục 
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
PT THỂ CHẤT
102. Trể biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm.
103. Trẻ biết nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
104.Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ
- Gọi tên một số đồ vật gây nguy hiểm
- Không sử dụng những đồ vật dễ gây nguy hiểm để chơi khi không được người lớn cho phép
-Nhắc nhở hoặc báo người lớn khi thấy bạn sử dụng những đồ vật gây nguy hiểm
- Nhảy lò cò 5m.
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
- Bẻ, nắn.
- Lắp ráp.
- Giờ đón, trả trẻ.
- Chơi, hoạt động ở các góc
- Chơi ngoài trời.
Thể dục sáng:
 - Tay:
+ Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân). 
- - Chân:
+Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- - Lưng, bụng, lườn:
+Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+ Hoạt động học:
- Nhảy lò cò 5m
- Nhảy lò cò 5- 6m
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
 Chơi, hoạt động ở góc: Góc xây dựng, góc nghệ thuật tạo hình.
* TCVĐ: Trêi n¾ng trêi m­a. Nhảy qua suối nhỏ.
*TCDG: Lộn cầu vồng, chi chi chành chành, Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây 
PT NHẬN THỨC
105.Trẻ biết dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
106.Trẻ biết nhận ra sự thay đổi trong quá trình phát triển của cây, con vật và một số hiện tượng tự nhiên
107. Trẻ thích khám phá các hiện tượng sự vật xung quanh
- Sự khác nhau giữa ngày và đêm, mặt trời, mặt trăng, nước.
- Các nguồn nước trong môi trường sống.
- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây.
- Một số đặc điểm, tính chất của nước.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước.
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống con người, con vật và cây.
- Một vài đặc điểm, tính chất của đất, đá, cát, sỏi
- Chia 8 đối tượng thành 2 phần.
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa
- Chơi ngoài trời: Quan sát bầu trời, quan sát thời tiết.
Hoạt động học:
- Tìm hiểu về nguồn nước.
- Tìm hiểu về mặt trời, mặt trăng và các vì sao.
Chơi ở các góc: Góc học tập, góc thiên nhiên
- Chơi ngoài trời: Quan sát thời tiết
- Chơi hoạt động ở góc: Góc thiên nhiên.
Hoạt động học:
- Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 8, tạo nhóm có số lượng 8.
- Chia 8 đối tượng thành 2 phần.
Hoạt động học:
- Tìm hiểu về gió, mùa hè.
- Tìm hiểu về nguồn nước.
PTNGÔN NGỮ
 108.Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau để giao tiếp
109. Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động
110. Trẻ không nói leo, không ngắt lời người khác khi trò chuyện.
111.Trẻ biết “Đọc“ theo truyện tranh đã biết
- Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ định, câu mệnh lệnhphù hợp với ngữ cảnh để diễn đạt trong giao tiếp với người khác
- Sử dụng được các từ “ Cảm ơn, xin lỗi, xin phép, dạ thưa phù hợp với tình huống.
- Trao đổi bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn ( VD: Trao đổi để đi đến quyết định xây dựng một công viên bằng các hình khối, hoạc chuyển đổi vai chơi)
- Hợp tác, chia sẻ cùng bạn về một vần đề nào đó.
-Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
- Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Không nói chen vào khi người khác đang nói lời người khác ...
- Tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe, hoặc đặt các câu hỏi, nói ý kiến của mình khi họ đã nói xong.
- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ.
- “Đọc” thành tiếng (theo trí nhớ) có nội dung phù hợp với tranh
- Làm quen với chữ cái L, M, N
- Hoạt động đón, trả trẻ
- Chơi, hoạt động ở các góc: góc phân vai, góc xây dựng, góc tạo hình nghệ thuật.
- Hoạt động đón, trả trẻ
Hoạt động học:
+ Thơ: - Ông mặt trời
 - Nắng bốn mùa
Truyện: Giọt nước tý xíu
- Làm quen chữ cái: M, N, L
Hoạt động ngoài trời: Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái M, N, L. 
PT TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
112.Trẻ nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân.
113. Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động
 114. Trẻ biết thể hiện sự thân thiết, đoàn kết với các bạn
- Điểm giồng và khác nhau của mình với bạn khác
- Khả năng riêng của bản thân.
- Những điều thích và không thích.
- Những điều nên làm và không nên làm.
- Vị trí trách nhiệm của mình trong nhóm bạn
- Các qui định trong các hoạt động của lớp.
-Thời gian của các hoạt động học tập và vui chơi trong ngày.
- Chờ đợi đến lượt của mình theo thứ tự, không tranh dành bạn, bè.
- Bày tỏ ý kiến của mình khi người khác nói xong.
- Chơi với bạn vui vẻ
- Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn
Hoạt động chơi ở các góc
* Góc PV: Gia đình. 
 Bách hoá tổng hợp 
 * Góc XD: Xây bể bơi, hồ nước.
* Góc học tập: Xem làm sách về nước, mùa hè, hiện tượng tự nhiên. 
 - Thêm vào cho đủ số lượng.
 - Nối đúng số tương ứng
 * Góc NT: Vẽ, xé, cắt dán về chủ đề.
 - Hát các bài về chủ đề
* Góc TN: Chăm sóc cây. Chơi với nước.
PT THẨM MĨ
115.Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
116.Trẻ biết gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết tấu tự chọn.
- Tô màu chơi ở hoạt động góc
- Cắt rời được hình.
- Đường cắt lượn sát theo nét vẽ.
- Sử dụng nhạc cụ đơn giản: Phách, xắc xô, song loan...
- Hoạt động chơi ở góc nghệ thuật.
- Hoạt động học:
+ Tạo hình:
- Vẽ cảnh trời mưa.
- Vẽ trang phục theo mùa theo ý thích.
+ GDAN: 
 DH: - Cho tôi đi làm mưa với
 - Nắng sớm.
 - Đếm sao.
NH: - Mưa Rơi
 - Hạt mưa
TCAN: - Ai đoán giỏi.
 - Vui cùng thiên nhiên
*MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC:
	- Phòng học sạch sẽ thoáng mát, phòng được trang trí đúng chủ đề
- Máy vi tính, trẻ được làm quen và thực hành trên máy vi tính
- Một số tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi về chủ đề
- Một số nguyên vật liệu, học liệu phục vụ cho hoạt động theo chủ đề: Nứớc, hiện tượng tự nhiên
- Một số bài thơ, bài hát, câu chuyện, câu đố, ca dao, đồng dao về chủ đề
- Vận động phụ huynh ủng hộ ĐDĐC, nguyên vật liêu tái sử dụng, thiên nhiên để giáo viên làm đồ chơi phục vụ cho các hoạt động của cô và trẻ.
- Tuyên truyền kiến thức nuôi dạy con theo khoa học tới các bậc phụ huynh, chăm sóc giáo dục trẻ, chú đến những trẻ nhận thức chậm, suy dinh dưỡng để trẻ phát triển toàn diện.
 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC, KHÔNG KHÍ, ÁNH SÁNG
Thực hiện 2 tuần từ 28.3.2016 đến 8.4.2016
I. KẾ HOẠCH TUẦN:
Thứ
Thời điểm
Thø hai
Thø ba
Thø t­
Thø n¨m
Thø s¸u
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng 
- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ lợi ích của nguồn nước
- Trß chuyÖn vÒ các nguồn nước mà trẻ biết
- Trß chuyÖn vÒ cách bảo vệ nguồn nước
- Trß chuyÖn vÒ cách sử dụng nguồn nước tiết kiệm
- Trò chuyện với trẻ nước mày và nước giếng.
- Thể dục buổi sáng
- Tay:
 + Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, 
 quay cổ tay, kiễng chân). 
- - Chân:
 +Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- - Lưng, bụng, lườn:
 +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái.
+- Bật tại chỗ
+ TC : Cho trÎ ch¬i trß ch¬i : Lµm tiÕng kªu con vËt . Chim bay , cß bay . T¹o d¸ng con vËt 
*Håi tÜnh: §i nhÑ nhµng vµo líp.
Ho¹t ®éng học
THỂ DỤC
V§CB:
 Nhảy lò cò 5m
 TCV§:
 Kéo co 
LQCC:
 N, M, L
KPKH:
Tìm hiểu về nguồn nước
LQVH
- Truyện: giọt nước tý xíu
GDÂN
- DH : Cho tôi đi làm mưa với
- NH: Mưa rơi 
- TC: Ai đoán giỏi
Chơi, hoạt động ở các góc 
- Góc xây dựng: Xây dựng hồ nước, bể bơi
- Góc phân vai: Gia đình-bán hàng
- Góc học tập: Sách, xem tranh ảnh, đọc thơ nước và các hiện tượng tự nhiên
- Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu 1số nguồn nước sạch
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, tưới cây-lau lá cho cây
Ch¬i
Ho¹t ®éng
ngoµi trêi
H§CM§: - Dạo chơi ngoài trời
 - Quan sát thời tiết
 - Quan sát vườn rau
 - Quan sát bầu trời
 - Nước đá biến đi đâu
 TCV§ : Trời nắng trời mưa, thả thuyền, nhảy qua suối nhỏ,lộn cầu vồng, kéo co
ăn, ngủ
+Trước khi ăn : Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 
- Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mòi bạn bè, ăn hết xuất
- Sau khi ăn : Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định 
+ Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh.
- Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ.
-Sau khi ngủ cô nhắc trẻ di vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ . Cô cho trẻ vận động nhẹ ăn quà chiều. 
Ch¬i ho¹t ®éng theo ý thÝch
- Cho trẻ làm quen với 1 số bài thơ bài hát về nguồn nước
- Dạy trẻ chơi 1 số trò chơi dân gian.
- TCDG
- Lau dọn đồ dùng đồ chơi.
- Văn nghệ cuèi tuÇn
- Bình cờ nêu gương cuối ngày 
Trả trẻ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
Người duyệt kế hoạch Người lập kế hoạch
 Vũ Thị Ánh Hồng Nguyễn Thị Ngọc Huệ
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
 TÊN GÓC
MỤC ĐÍCH
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
Góc xây dựng:
xây dựng hồ nước, bể bơi
-Trẻ biết dùng những nguyên liệu khác nhau để xây thành một công trình hoàn hảo hồ nước, bể bơi
- Gạch, hàng rào, cây, cỏ, hoa
- Cho trẻ về góc chơi, tự thoả thuận vai chơi, dùng các nguyên liệu để xây thành hồ nước, bể bơi
Góc phân vai:
- Chơi gia đình: nấu ăn, uống tắm giặt
- Chơi bán hàng
-Trẻ đóng vai mà mình đã nhận chơi theo đúng vai và biết cách xưng hô đúng mực, biết vai chơi của mình, biết chơi cùng nhau
- Bộ đồ nấu ăn
- Bộ đồ chơi dùng để chơi bán hàng: hoa quả, nước giải khát, cốc
-Trẻ vào góc chơi, tự nhận vai chơi.Thể hiện đúngvai chơi của mình, chơi gia đình, bán hàng
Góc học tập, sách:
Xem tranh ảnh về nước,các hiện tượng tự nhiên
-Trẻ xem tranh ảnh về nước biết cùng nhau trò chuyện khi xem tranh truyện
- Các tranh ảnh truyện về nước các nguồn nước
- Cho trẻ xem tranh ảnh về nước, các nguồn nước.Trò chuyện về nội dung tranh ảnh
Góc nghệ thuật:
Vẽ tô màu về nước các hiện tượng tự nhiên.
 Hát, đọc thơ về chủ đề
-Trẻ biết vẽ bức tranh về nước các hiện tượng tự nhiên, tô màu tranh đẹp
- Trẻ thuộc ác bài hát, thơ về chủ đề, biểu diễn tự tin
- Giấy vẽ, bút màu
- Dụng cụ âm nhạc
-Trẻ vẽ tô màu về nước các hiện tượng tự nhiên
- Trẻ hát, đọc thơ về chủ đề, tham gia hưng thú, hiểu nội dung của bài hát, bài thơ. 
Góc thiên nhiên:
Chăm sóc cây: Tưới nước, lau lá cây
-Trẻ biết chăm sóc cho cây, tưới nước lau lá sạch cho cây
- 1 số loại cây, dụng cụ: Bình tưới, khăn lau, xô chậu, nước
- Trẻ chăm sóc cây: Tưới nước, lau lá cây
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
- Trò chuyện về nước, ích lợi của nước
- Điểm danh
- Báo ăn
- Thể dục sáng:Tập các động tác theo cô
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC
NHẢY LÒ CÒ 5M
TRÒ CHƠI: TRỜI NẮNG TRỜI MƯA
1. Yêu cầu:
-Trẻ biết nhảy lò cò 5 m, tham gia luyện tập tích cực
- Giáo dục trẻ tinh thần tập thể, biết cộng tác với bạn trong khi chơi.
2. Chuẩn bị:
-Sân bãi sạch sẽ
- Phấn.
 - Bài hát, thơ về chủ đề
3.Tiến hành
 Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
+Hoạt động 1. Bé cùng vận động
Trò chuyện về nguồn nước, ích lợi của nước đối với đời sống con người, cây cối, con vật
-Cho trẻ tự hát: “Cho tôi đi làm mưa với” 
* Hoạt động 2: Bé cùng khởi đông 
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân xếp thành 2 hàng
* Hoạt động 3.Trọng động
* BTPTC: Muốn cơ thể khoẻ mạnh chúng mình làm gì? 
- Cho trẻ tập các động tác: +Tay: 2 tay đưa ra trước gập trước ngực 
 + Bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân
+ Chân: Ngồi khuỵu gối( tay đưa cao ra trước)
+ Bật: Bật tách, khép chân
* VĐCB: Nhảy lò cò 5m
- Cô hướng dẫn và phân tích động tác
 Cô đứng truớc vạch chẩn bị, hai tay chống hông, hoặc buông tự nhiên, lấy chân phải làm trụ, chân trái co lên 
 và nhảy lò cò đến đích là 5 m
- Cô cho 1, 2 trẻ lên tập mẫu 
- Cho các tổ thi đua xem ai nhảy giỏi * Hoạt động 4: Bé yêu thiên nhiên
TCVĐ: Trời nắng, trời mưa -Cô hướng dẫn trẻ chơi, sau đó cô cho trẻ chơi
* Hoạt động 5:Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng, đọc thơ. 
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC 
1. Góc xây dựng: - Xây hồ nước, bể bơi
2. Góc phân vai: - Chơi gia đình, bán hàng. Nấu ăn
3. Góc học tập: - Chơi xem tranh ảnh về nguồn nước, các HT tự nhiên
4. Góc nghệ thuật:
- Vẽ, tô màu về nước và các hiện tượng tự nhiên. Hát, đọc thơ về chủ đề
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: Dạo chơi ngoài trời: Cho trẻ chơi với trò chơi kéo cưa lừa xẻ, bóng rổ, kéo co.
 1. Yêu cầu: Trẻ biết được cách chơi, và luật chơi các trũ chơi.
 - Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia vào các trò chơi
 - GD trẻ chơi đoàn kết trong khi chơi.
2. Chuẩn bị : Dây thừng, bóng rổ
3. Tiến hành: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề qua bài hát: mùa xuân ơi
 - Bài hát có tên là gì?
 - Gd trẻ qua bài hát
 - Hôm nay cô tổ chức cho các con chơi các trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ, kéo co, bóng rổ.
 - Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi của mỗi trò chơi đó
 - Cô chia nhóm cho trẻ chơi cô chia làm 3 nhóm
 - Mỗi nhóm chơi cô cử ra 1 bạn nhóm trưởng.
 - Cô cho trẻ về nhóm chơi của mình
 - Cô bao quát chung cả lớp.
Kết thúc: Cô nhận xét chung các nhóm chơi
=> Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi với nhau
V. ĂN, NGỦ
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THE Ý THÍCH
- Hát, đọc thơ về nước 
* Mục đích:Trẻ hát, đọc thơ về nước
 - Biết ích lợi của nước và biết sử dụng nước tiết kiệm
* Chuẩn bị: Các bài hát, Cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi
- Bài thơ: Mưa. Mưa rơi
* Tiến hành: Cô trò chuyện cùng trẻ
 - Cô động viên khuyến khích trẻ
- Giáo dục trẻ biết tầm quan trọng của nước với đời sống con người, dạy trẻ cách sử dụng nước tiết kiệm
- Nêu gương bình cờ 
VII. TRẢ TRẺ
- Trò truyện cùng cô
-Trẻ hát
- Đi ra sân xếp thành 2 hàng.
-Ăn đủ chất dd, tập thể dục.
-Tập các động tác: tay, chân, bụng bật theo cô
 - Trẻ chú ý quan sát.
- 1, 2 trẻ tập mẫu.
- Thi đua giữa các tổ
- Chơi trò chơi hứng thú
- Đi lại nhẹ nhàng, đọc thơ.
- Dự kiến 10 trẻ.
- Dự kiến 9 trẻ
- Dự kiến 9 trẻ
- Dự kiến 8 trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ trả lời
Trẻ lắng nghe
Trẻ nhắc lại trò chơi
Trẻ chơi
- Cho trẻ hát, đọc thơ về nước
- Nhận xét, cắm cờ.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Sĩ số:.
2. Hoạt động học: ...
.
3. Các hoạt động khác:
- Chơi ngoài trời:
..
- Chơi, hoạt động ở các góc:
..
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe ):........................... 
5. Những điểm cần lưu ý: 
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
-Trò chuyện về nguồn nước mà trẻ biết
- Điểm danh
- Báo ăn.
- Thể dục sáng: Tập các động tác theo cô
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: LÀM QUEN CHỮ CÁI: L, M, N
1.Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm chữ cái: l, m, n. Làm quen với các kiểu chữ nhận ra chữ l, m, n trong từ, tiếng
- Nhận biết được các hiện tượng thời tiết và biết bảo vệ sức khoẻ.
2.Chuẩn bị:
- Bộ thẻ chữ cái, tranh có chứa chữ l, m, n, đất nặn, bảng
- Hình ảnh: Bếp lửa, mây, mưa, nắng
- Bài hát, thơ về chủ đề
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1. Bé đến với chương trình - Những chữ cái đáng yêu
-Trò chuyện: về các hiện tượng tự nhiên - Cho trẻ đọc thơ: “ Mưa ” Giáo dục trẻ biêt ích lợi của nước,biết các hiên tượng tự nhiên, biết giữ gìn sức khoẻ
* Hoạt động 2: Bé cùng quan sát
Cô cho trẻ quan sát tranh - Cho trẻ đọc từ: “ đám mây” - Cho trẻ ghép từ “ đám mây” 
-Tìm các cữ cái đã học - Còn 2 chữ “m” hôm bay các cháu làm quen
* Cho trẻ làm quen chữ “m”
- Cô phát âm chữ “m” - Cho trẻ phát âm chữ “m” - Cho trẻ nhận xét chữ “m” - Cho trẻ trí giác chữ “m” 
- Cô giới thiệu các kiểu chữ “m”
- Cô phát âm chữ “m” Tương tự với chữ cái “n” trong từ ‘’ nắng’’
So sánh chữ: m, n 
 Cho trẻ nhận biết chữ l trong từ ‘’bếp lửa’’ *Hoạt động 3: Bé chơi chữ
Trò chơi: “Tìm nhanh chữ : n, m, l” 
-Tìm chữ l, m, n trong bài thơ’’ Mưa’’ và gạch chân chữ, 
- Cô cho trẻ nặn chữ: l, m, n 
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
1. Góc xây dựng: -Xây hồ nước-bể bơi
2.Góc phân vai 
- Gia đình-bán hàng
3. Góc nghệ thuật Vẽ , tô màu, xé dán nứơc và các hiện tượng tự nhiên
4. Góc học tập:
 Xem tranh ảnh, tô màu về chủ đề 
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI
- HĐCMĐ: quan sát nhận xét thời tiết 
1. Mục đích: Trẻ biết thời tiết hôn nay như thế nào, trẻ biết bảo vệ sức khoẻ, biết ăn mặc phù hợp theo mùa
2. Địa điểm: Sân trường
3. Tiến hành: Cô trò chuyện cùng trẻ
 - Cho trẻ quan sát thời tiết, nhận xét
 Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo mùa, biết những dấu hiệu cuả thời tiết, mưa, nắng, gió, bão, biết bảo vệ sức khoẻ
-TCVĐ: thả thuyền 
-Chơi tự do
V.ĂN, NGỦ
VI. CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Dạy trẻ chơi 1 số trò chơi dân gian 
1.Yêu cầu: 
- Giúp trẻ phát triển một số kĩ năng vận động
- Trẻ biết chơi trò chơi: Trồng nụ trồng hoa, rồng rắn lên mây
2. Chuẩn bị:
- Sân chơi sạch sẽ
3. Tiến hành: 
*HĐ1: Trò chuyện 
- Trò chuyện với trẻ về nghề phổ biến 
- Giáo dục trẻ yêu quý các nghề trong xã hội
* HĐ2: TC Trồng nụ trồng hoa
- Cô giới thiệu TC Trồng nụ trồng hoa
- Nói luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi
* HĐ3: TC Rồng rắn lên mây
- Cụ giới thiệu TC Rồng rắn lên mây
- Nói luật chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi
* HĐ4: - Nhận xét động viên trẻ
- Nêu gương - bình cờ
VII.TRẢ TRẺ
-Trò chuyện cùng cô.
- Đọc thơ.
- Quan sát và nhận xét.
- Đọc từ.
- Ghép từ “ đám mây”
- a, â, y, đ
- Nghe cô phát âm
- Phát âm chữ “m”
- Nhận xét chữ “m”
-Trí giác “m”
- Phát âm chữ “m”
- So sánh sự giống và khác nhau giữa chữ : n, m
-Tìm nhanh chữ l, m, n
-Tìm chữ chữ l, m, n
- Nặn chữ
- Dự kiến 9 trẻ
- Dự kiến 9 trẻ
- Dự kiến 9 trẻ
Dự kiến 9 trẻ
- Quan sát nhận xét thời tiết
- Cả lớp chơi
- Trẻ trò chuyện về chủ đề và hát bài hát cùng cô
- Chú ý cô hướng dẫn.
- Trẻ thực hiện.
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1. Sĩ số:.
2. Hoạt động học: ...
.
3. Các hoạt động khác:
- Chơi ngoài trời:
..
- Chơi, hoạt động ở các góc:
..
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe ):........................... 
5. Những điểm cần lưu ý: 
Thứ tư ngày 30 tháng 3 năm 2016
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
-Trò chuyện về cách bảo vệ nguốn nước
- Điểm danh 
- Báo ăn
- Thể dục buổi sang: Tập các động tác theo cô
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC
TÌM HIỂU VỀ NGUỒN NƯỚC
1.Yêu cầu:
-Trẻ biết được 1 số đặc điểm của nước (không màu, không mùi, không vị)
-Trẻ biết nước có thể hoà tan 1 só chất như đường, muối, màu nước, biết ích lợi của nước.
-Trẻ biết cách pha nước: Đường, muối, màu vẽ.
- Biết cách vắt, pha nước cam
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ nguồn nước, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo (không vứt rác vào nước, tiết kệm nước)
2.Chuẩn bị:
- Máy vi tính
- Hình ảnh tương tác, đồ dùng 1 quả cam, cốc nhựa, bình đựng nước, thìa, muối, đường, màu vẽ.
	- Bài hát, thơ về chủ đề.
3.Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Bé tập làm nhà nghiên cứu
Cô và trẻ cùng trò chuyện về nước 
- Các nguồn nước sạch, nguồn nước bị ô nhiễm, dạy trẻ biết bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo
- ích lợi của nước đối với đời sống con người, cây cối, con vật.
- Cho trẻ hát: “Cho tôi mưa với” 
* Hoạt động 2: Bé cùng khám phá
Trò chuyện về nước.Tìm hiểu về nước
-Trên bàn của các con có gì? - Cô rót nước ra cốc của trẻ, cô hỏi trẻ :Nước có màu gì không? Các con ngửi xem có mùi gì không? nếm có vị gì?
- Cô cho trẻ làm thí nghiệm với nước 
+ Nhóm 1: Pha nước với đường và muối
+ Nhóm 2: Pha nước với màu vẽ.
+ Nhóm 3: Pha với nước cam.
Khi trẻ làm xong cô hỏi : khi cho đường và muối vào nước khuấy lên các con thấy như thế nào?
- Cho trẻ nhóm 2,3 nếm và nhận xét - Cô làm thí nghiệm pha nước đường và muối lại cho trẻ xem. -Tương tự với nhóm 2, 3 cô cho trẻ pha nước với màu vẽ 
- Cô pha màu cho cả lớp cùng xem 
- Cô nhúng vải trắng vào nước vải như thế nào?
- Cô chấm màu lên giấy và giơ lên cho trẻ quan sát
- Cô dùng bút màu để vẽ tranh
- Màu pha với nước dùng để vẽ tranh hay nhuộm vải, giấy
- Nhóm 3: cho trẻ mang cốc nước cam cho nhóm 1, 2 quan sát và nếm
- Các con nhìn thấy cốc nước cam như thế nào? 
- Các con ngửi tháy có mùi gì? 
- Khi uống các con thấy có vị gì? -Các con nhìn kỹ trong cốc nước cam có gì? 
-Các con vừa làm thí nghiệm với nước
- Nước ở đâu mà có? -Cho trẻ quan sát tranh hiện tượng mưa và nh

File đính kèm:

  • docxn-c t- nhiên 5a2.docx
Giáo Án Liên Quan