Kế hoạch bài dạy lớp Lá năm học 2015 - Chủ đề: Nghề nghiệp

Dạy trẻ trong HĐH

 + Chạy chậm 60-80 m

+Chạy chậm khoảng 100-120m.

 + Chạy liên tục 120m không hạn chế thời gian

 +Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian

 * TCVĐ: Mèo đuổi chuột, kéo co, kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây, người đưa thư

 *Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, rồng rắn lên mây. Lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba, kéo cưa lừa xẻ

 *Phút thể dục: TC: Chú bộ đội tài giỏi, lính cứu hỏa, bộ đội hành quân, bé làm thợ xây, bác lái xe

- Dạy trẻ trong giờ TDBS và trong bài tập phát triển chung

 Thể dục sáng:

Hô hấp: Thổi bóng

Tay:

- + Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.

- - Chân: +Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.

-Lưng, bụng, lườn: +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái

- Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng, với túi cát, với vòng, nhảy bao bố.

 

doc51 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1189 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch bài dạy lớp Lá năm học 2015 - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thực hiện 4 tuần, từ ngày 2/11/2015 - 27/11/2015
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
PT THỂ CHẤT
35.Trẻ chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
36. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ nhỏ
 - Chạy chậm 60-80 m
- Chạy chậm khoảng 100-120m.
- Chạy liên tục 120m không hạn chế thời gian
 - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
- Tô, đồ theo nét.
Dạy trẻ trong HĐH
 + Chạy chậm 60-80 m
+Chạy chậm khoảng 100-120m.
 + Chạy liên tục 120m không hạn chế thời gian
 +Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian 
 * TCVĐ: Mèo đuổi chuột, kéo co, kéo cưa lừa xẻ, rồng rắn lên mây, người đưa thư
 *Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, rồng rắn lên mây. Lộn cầu vồng, thả đỉa ba ba, kéo cưa lừa xẻ
 *Phút thể dục: TC: Chú bộ đội tài giỏi, lính cứu hỏa, bộ đội hành quân, bé làm thợ xây, bác lái xe
- Dạy trẻ trong giờ TDBS và trong bài tập phát triển chung
 Thể dục sáng:
Hô hấp: Thổi bóng
Tay:
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
- Chân: +Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.
-Lưng, bụng, lườn: +Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, sang trái
- Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng, với túi cát, với vòng, nhảy bao bố.
PT NHẬN THỨC
37.Trẻ kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống 
 38. Trẻ biết tách 7 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm
- Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 7, tạo nhóm có số lượng la 7 
- Nhận biết các chữ số từ 1 - 7 theo thứ tự.
- Chọn và đặt số tương ứng với các nhóm có số lượng trong phạm vi 7
- Hoạt động học, 
- Trò chuyện với trẻ về một số nghề phổ biến.
- Trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ.
- Trò chuyện với trẻ về nghề xây dựng
- Trò chuyện với trẻ về nghề giáo viên
* Làm quen với toán
- Đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 6 đối tượng, nhận biết số 7.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém nhau trong phạm vi 7, tạo nhóm có số lượng 7.
- Chia 7 đối tượng thành 2 phần
NGÔN NGỮ
39. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
40. Trẻ biết kể truyện theo tranh
- Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau
- Cuộc trò chuyện được kéo dài và vui vẻ.
- Tập trung quan sát tranh
- Nắm được nội dung tranh
- Sắp xếp tranh theo đúng thứ tự nội dung chuyện
- Kể theo trình tự tranh liên hoàn.
- “Đọc” thành một câu chuyện có bắt đầu, diễn biến và kết thúc một cách hợp lý.
- Làm quen nhóm CC: H, K, G, Y
*Hoạt động học
LQVH :
*Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề, ước mơ của Tý, Chiếc cầu mới.
Truyện: Cây rau của Thỏ út
Hai anh em.
*Phút thể dục: TC: Chú bộ đội tài giỏi, lính cứu hỏa, bộ đội hành quân, bé làm thợ xây, bác lái xe
* Đồng dao , ca dao vè về chủ đề nghành nghề 
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề trong các giờ đón, trả trẻ, trong các HĐ trong ngày của trẻ
* LQCC: h, k, g, y.
- Cho trẻ chơi trò chơi với chữ cái h, k, g, y
PTTÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XA HỘI
41. Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân
42. Trẻ biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích
43. Trẻ biết chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn.
44. Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn.
- Mạnh dạn xin phát biểu ý kiến
- Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác một cách lưu loát, rõ ràng, không sợ sệt, rụt rè, e ngại
- Trấn tĩnh lại, hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực
Ví du: Đánh bạn, cào, cấu, gào khóc, quăng đồ chơi ...Khi được người khác giải thích, an ủi, chia sẻ
- Biết sử dụng lời nói để diễn tả cảm xúc tiêu cực( Khó chịu, tức giận...) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè, người thân
- Kể tên các công việc vừa sức trẻ
- Thực hiện tốt các công việc được giao
- Chủ động và độc lập trong công việc được bạn hoặc cô giáo phân công
- Quan tâm đến các bạn trong lớp, trong nhóm.
- So sánh nhận xét sự chênh lệch về đồ dụng đồ chơi, thức ăn giữa các bạn trong nhóm.
- Hoạt động chơi trong các góc
* Góc phân vai:
- Bán hàng. Bác sỹ. mẹ con.
* Góc xây dựng: 
- Xây bệnh viên, Xây nhà máy,xây dựng doanh trại bộ đội ,xây trường học của bé 
* Góc học tập:
 - Làm sách tranh truyện,về dụng cụ các nghề, Ai thông minh, dán chữ số chữ cái đã học bằng chấm tròn, nối số tương ứng với số sản phẩm,
* Góc nghệ thuật:
Vẽ, nặn, cắt dỏn dụng cụ, sản phẩm của các nghề trong xã hội.Tô màu các sản phẩm dụng cụ 
* Góc thiên nhiên:
Gieo hạt, chăm sóc cây.
PT THẨM MĨ
45. Trẻ biết nghe các thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca, cổ điển...)
46. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt , xé, dán
- Nghe và nhận ra sắc thái vui buồn tình cảm tha thiết của các bản nhạc khác nhau.
- Biết thể hiện các bài hát,bản nhạc quen thuộc.
- Tìm kiếm, lựa chọn các dụng cụ, nguyên vật liệu phù hợp để tạo ra sản phẩm theo ý thích
*Âm nhạc:
- Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân, bác đưa thư vui tính, cô giáo em, lớn lên em lái máy cày, 
- NH: Anh phi công ơi, xe chỉ luồn kim, uớc mơ xanh, hạt gạo làng ta
- TCÂN: Ai đoán giỏi, ai nhanh nhất, tai ai tinh, nghe tiếng hát tìm đồ vật, đi theo tiếng nhạc
* Tạo hình: 
- Vẽ trang trí cái đĩa 
- Nặn cái bát
- Vẽ ngôi nhà
- Vẽ dụng cụ một số nghề 
*Phút thể dục: TC: Chú bộ đội tài giỏi, lính cứu hỏa, bộ đội hành quân, bé làm thợ xây, bác lái xe
Mục tiêu giáo dục:
Môi trường giáo dục trong lớp:	 
- Tranh ảnh đồ dùng đồ chơi về chủ đề nghề nghiệp: Tranh ảnh nghề xây dựng, nghề giáo viên, nghề bác sỹ...
- Sách báo cũ có hình ảnh về chủ đề về nghề: Tranh ảnh nghề xây dựng, nghề giáo viên, nghề bác sỹ...
- Các bài thơ về nghề nghiệp: Bé làm bao nhiêu nghề, Bé làm bao nhiêu nghề, ước mơ của Tý, Chiếc cầu mới.
- Truyện: Ước mơ của tý.
- Các bài hát về chủ đề: Cháu yêu cô chú công nhân, bác đưa thư vui tính, cô giáo em, lớn lên em lái máy cày.
 - Giấy A4, Vở vẽ, kéo, hồ dán, giấy mầu, giá vẽ, đất nặn, hộp giấy.
- Bút chì, bút màu, thẻ chữ cái, thẻ số. 
- Lớp học sạch sẽ, bàn ghế đầy đủ.
 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp:
- Chuẩn bị địa điểm chơi thuận tiện an toàn quan sát, hoạt động.
- Các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú hấp dẫn cho trẻ hoạt động.
- Tuyên truyền với phụ huynh ủng hộ nguyên vật liệu đồ dùng đồ chơi.
- Tuyên truyền với phụ huynh các bệnh theo mùa và cách phòng tránh
	- Tuyên truyền với phụ về an toàn giao thông
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BỐ MẸ LÀM NGHỀ GÌ
Thực hiện 1 tuần, từ ngày 2/112015 – 06/11/2015
Thứ
Thời điểm
Thø hai
Thø ba
Thø tư
Thø n¨m
Thø s¸u
ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG
1. Đón trẻ:
- Trò chuyện với trẻ về công việc của bố mẹ. Những việc làm thể hiện tình cảm với của bố mẹ. 
- Trò chuyện với trẻ trong XH có nhiều nghề khác nhau
- Trò chuyện về một số hành động có thể gây nguy hiểm khi vào nơi lao động sản xuất. 
- Thông qua tìm hiểu về các nghề trẻ biết quí trọng người lao đông . 
- Trồng nhiều cây xanh tạo bóng mát. Lao động hàng ngày
2. Thể dục buổi sáng:
Tập theo nhịp lời ca bài: Cháu yêu cô chú công nhân
1. Khởi động: Xếp hàng đi ra sân.
2. Trọng động: 
+ Hô hấp: Tay đưa ra trước ngực, chân rộng bằng vai, úp tay vào ngực, sau đó đưa tay sang hai bên..
+ Tay: 2 tay đưa lên cao, chân rộng bằng vai, sau đó cúi người xuống tay chạm vào ngón chân.
+ Chân: Hai chân khuỵu gối đồng thời tay đưa lên cao. Sau đó đứng thẳng tay đưa lên cao và về tư thế chuẩn bị.
+ Lườn: Tay chống lườn và nghiêng người sang phải, trái.
+ Bật: Bật chụm tách chân.
* TCVĐ: Ô tô và chim sẻ 
3. Hồi tĩnh: thả lỏng, điều hoà.
HOẠT ĐỘNG HỌC
THỂ DỤC:
- Chạy chậm 60- 80 m
TC:
 Bơm xe đạp
KPKH:
Một số nghề phổ biến trong xã hội
LQCC:
Thơ: Cái bát xinh xinh 
TẠO HÌNH:
Cắt dán hình vuông to nhỏ.
ÂM NHẠC:
Dạy hát: Ba em là công nhân lái xe.
Nghe hát: Màu áo chú bộ đội. 
TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
- Góc phân vai: Gia đình,bán hàng, mẹ con, bác sỹ
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non, bệnh viện, khu phố nhà bé 
- Góc nghệ thuật: Vẽ theo chủ đề nghề nghiệp. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
- Góc học tập: xem sách truyện về các nghề trong xã hội 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa
CHƠI NGOÀI TRỜI
* HĐCMĐ: - Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng: 
 + Tung bóng lên cao và bắt bóng
 + Chuyền bóng qua đầu 
 + Ném bóng
 - Nhặt lá rụng trên sân trường 
 - Quan sát sự thay đổi của thời tiết
 - Quan sát bồn hoa của trường
 - Chơi với cát và nước
* TCVĐ : Ô tô và chim sẻ. Chèo thuyền. Lộn cầu vồng. Mèo đuuổi chuột. 
ĂN, NGỦ
+ Trước khi ăn: Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch 
- Trong khi ăn: Giáo dục trẻ biết mời cô, mời bạn bè, ăn hết xuất
- Sau khi ăn: Giáo dục trẻ biết cất bát thìa đúng nơi quy định 
+ Trước khi ngủ cô cho trẻ uống nước, đi vệ sinh.
- Trong khi ngủ cô chú ý quan sát trẻ, vỗ về những trẻ khó ngủ.
- Sau khi ngủ dậy
Phút thể dục: Cho trẻ vận động nhẹ nhàng động tác tay, chân, bụng
Cô nhắc trẻ đi vệ sinh, cô trải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Cô cho trẻ ăn quà chiều. 
CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
- Hoạt động vui chơi
- Trò chơi với chữ cái
- Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng.
- Vệ sinh đánh răng qua mô hình
- Vui văn nghệ cuối tuần.
- Bình cờ- nêu gương cuối ngày 
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh
- Dọn dẹp đồ dùng đồ chơi 
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân
NGƯỜI DUYỆT KẾ HOẠCH: NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
 VŨ THỊ ÁNH HỒNG LÊ THỊ THANH THUÝ
HOẠT ĐỘNG GÓC
Hoạt động
Mục đích- Yêu cầu
Chuẩn bị 
Phương pháp tiến hành
1.Góc phân vai.
 - Bác sỹ 
 - Gia đình 
- Cửa hàng bán đồ dùng sản phẩm các nghề 
-Thỏa mãn nhu cầu chơi theo nhóm, thể hiện được vai chơi một cách tự tin. Giao tiếp mạch lạc rõ ràng 
-Thể hiện được vai chơi một cách tuầntự chi tiết. Thể hiện được vai trò của các thành viên trong gia đình .
-Trẻ biết thể hiện vai chơi người bán hàng biết chào mời khách người mua biết mặc cả giá tiền trả tiền và nhận hàng.
- Một số đồ dung đồ chơi “bác sỹ ” như:Thuốc,tai nghe quần áo bác sỹ 
- Bộ đồ dùng nấu ăn. Đồ chơi cho trò chơi cấp dưỡng 
- Cửa hàng đồ dùng cá nhân: Quần áo, dày dép 
- Cô vào góc chơi cùng trẻ giúp trẻ nhận vai chơi: Trẻ đóng vai bác sỹ thể hiện một cách tự nhiên, bác sỹ biết khám bệnh, y tá tiêm và phát thuốc 
- Cô giúp trẻ phân vai chơi
Giới thiệu cho trẻ biết được công việc bố, mẹ con cái. Thể hiện được hành động của vai chơi, tự tin giao tiếp 
-Trẻ phân vai chơi cô hướng dẫn trẻ chơi trẻ đóng vai nhân viên bán hàng phải niềm nở mời chào khách giới thiệu các mặt hàng có trong cửa hàng, nói giá .
2.Góc xây dựng
Xây trường mầm non, bệnh viện, khu phố nhà bé 
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu que, hột hạt phong phú để xây dựng một công trình hoàn hảo.
- Khối gỗ, lon bia, vỏ sò, cây hoa, thảm cỏ.
- Cô trò chuyện về trường học nơi mà bé đang học cùng các bạn, cô giáo? về bệnh viện khu nhà bé đang ở, gợi ý để trẻ xây.
-Trẻ phân công mỗi người một việc: Người chỉ huy công trình phân công cho các thành viên, người mua vật liệu, người chở vật liệu, người xây. Sau khi hoàn thành công trình biết mời khách đến thăm quan.
3.Góc học tập, sách.
xem sách truyện về các nghề trong xã hội 
-Ai khéo tay 
- Bé tập tô 
-Trẻ hiểu được cấu tạo cuốn sách và cách làm ra cuốn sách.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay 
- Biết nặn và tạo thành chữ cái u ư sử dụng kéo cắt dán tạo thành chữ số 1-7
- Biết cầm bút tô các đường nét sao cho đẹp và đúng 
- Bìa cứng gút chì hồ dán 
- Kéo, hồ dán Giấy mầu, đất nặn 
-Vở tập tô, bút chì đất nặn 
-Trẻ xem tranh nói được về những nghề trong xã hội công việc của mỗi nghề sản phẩm của nghề đó 
- Cô hướng dẫn trẻ cách tô và ngồi đúng tư thế để tô.
4. Góc nghệ thuật.
- Vẽ theo chủ đề nghề nghiệp 
- Hát múa đọc thơ về chủ đề 
- Luyện kỹ năng khéo léo của trẻ tạo sản phẩm đẹp .
- Trẻ biết chia đất nặn ra một cách hợp lý để nặn sản phẩm đẹp ,đồ dùng đẹp mắt 
- Giúp trẻ mạnh dạn tự tin khi đứng trước đám đông .
- Giấy A4 bút sáp mầu.
- Kéo thủ công, giấy mầu hồ dán .
- Các bài hát bài thơ về chủ đề nghề nghiệp 
- Cô giới thiệu nội dung các trò chơi của góc chơi ,hướng dẫn trẻ vẽ, cắt, xé dán tạo thành sản phẩm đẹp
 - Trẻ thể hiện các bài hát, múa bài thơ về chủ đề nghề nghiệp một cách sôi nổi.
5. Góc thiên nhiên: 
- Chăm sóc cây.
- Trẻ biết chăm sóc cây, tạo ra cái đẹp 
-Bình nước xén  
Cô hướng dẫn trẻ biết cách chăm sóc cây,nhổ cỏ, sới đất, nhặt lá vàng tạo cho bồn hoa thêm
đẹp.
KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG:
 - Cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất tư trang. 
- Trò chuyện với trẻ trong XH có nhiều nghề khác nhau
- Thể dục sáng.
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: THỂ DỤC: 
 CHẠY CHẬM 60-80M
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BƠM XE ĐẠP
 1. Yêu cầu:
	- Trẻ biết chạy chậm 60-80m
- Biết chơi trò chơi kéo co
- Đoàn kết khi thực hiện vận động 
- Biết tiết kiệm nước ở mọi lúc mọi nơi
2. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng.
- Dây thừng
3. Tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện 
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp luyện các kiểu đi, chạy
* Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung 
- Tay: Hai tay đưa ra trước gập trước ngực (2Lx8n)
- Chân: Chân đưa ra trước lên cao (2L x 8n)
- Bụng: Đứng quay người sang 2 bên (2L x 8n
- Bật : Bật luân phiên chân trước chân sau
(2L x8n)
 * Vận động cơ bản: chạy chậm 60-80m 
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: làm mẫu toàn phần không dùng lời.
+Lần 2: làm mẫu và cô giải thích rõ.
Khi có hiệu lệnh cô đứng trước vật chuẩn và đứng chân trước, chân sau khi có hiệu lệnh cô bắt đầu chạy, khi chạy phối hợp chân nọ, tay kia và chạy nhanh về đích.
-Trẻ thực hiện: Cô mời 1 trẻ lên làm thử sau đó lần lượt trẻ thực hiện đến hết lớp.Cô chú ý sửa sai.
-Cô tổ chức cho 3 đội thi đua (2 lần). Nhận xét sau mỗi lần trẻ thi đua.
Trò chơi: Bơm xe đạp
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi.
* Hoạt động 4 : cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC: 
- Góc phân vai: Gia đình,bán hàng, mẹ con, bác sỹ
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non, bệnh viện, khu phố nhà bé 
- Góc nghệ thuật: Vẽ theo chủ đề nghề nghiệp. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
- Góc học tập: xem sách truyện về các nghề trong xã hội 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa.
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
Dạo chơi ngoài trời: Trò chơi với bóng
* HĐCMĐ: + Chuyền bắt bóng qua đầu
 + Tung bóng lên cao và bắt bóng
 + Ném bóng
1. Yêu cầu: Rèn sự héo léo và sự phối hợp với bạn khi chuyền. Tung bóng, bắt bóng. Ném bóng trúng đích
2. Chuẩn bi:
* Đồ chơi: Bóng, 3lá cờ đỏ, xanh, vàng.
 Rổ đựng bóng
* Trò chơi: + Chuyền bắt bóng qua đầu
 + Tung bóng lên cao và bắt bóng
 + Ném bóng
3. Tiến hành:
* Khởi động:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng ra sân.
* Trọng động:
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ: tay, chân, bụng, lườn.
* vận động cơ bản: 
+ Chuyền bắt bóng qua đầu
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Ném bóng
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn. Cô hướng dẫn trẻ chọn trò chơi mình thích 
Cô phổ biến luật chơi và cách trơi trò chơi:
+ Chuyền bắt bóng qua đầu
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Ném bóng
 - Cô cho trẻ thực hiện, động viên, khuyến khích trẻ. 
* TCVĐ: Mèo đuuổi chuột.
Cô nhận xét giờ chơi và cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở sâu và làm động tác chim bay về tổ
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
 TCDG : Lộn cầu vồng 
- Cách chơi: Các con sẽ đứng thành thành vòng tròn cầm tay nhau khi cô nói kết bạn thì các con kết bạn và cùng nhau chơi trò chơi lộn cầu vồng vừa chơi các con nhớ hát thật to 
- Luật chơi: Nếu đôi bạn nào lộn sai đôi bạn đó sẽ phải nhảy lò cò.
- Cô cho trẻ chơi 3 lần ( Nhắc trẻ không xô đẩy bạn)
Cô bao quát động viên trẻ chơi, dựa vào kết quả quan sát, cô đưa ra biện pháp phù hợp.
3. Kết thúc:
Khi hết giờ chơi, cô làm hiệu lệnh xắc xô, nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi, chỉnh lại trang phục
- cô nhận xét giờ chơi, cho trẻ về chỗ .
VII. TRẢ TRẺ:
- Thực hiện đi các kiểu đi khác nhau.
- Trẻ tập.
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Trẻ tập.
- Quan sát, lắng nghe.
- Trẻ chơi.
- Đi nhẹ nhàng.
Dự tính 9 trẻ chơi
Dự tính 9 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
Dự tính 8 trẻ chơi
Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi 
Trẻ chú ý lắng nghe
Trẻ chơi trò chơi
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1.Sĩ số:
2.Hoạt động học:..
3. Hoạt động khác:..
- Chơi ngoài trời: ..
- Chơi hoạt động ở các góc:
4. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt ( về ngôn ngữ, sức khỏe): ..
5. Những điểm cần lưu ý: ..
 Thứ 3 ngày 3 tháng 11 năm 2015
I. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG: 
- Cô đón trẻ vào lớp nhắc cháu cất tư trang 
- Hoạt động tự chọn: Trẻ chơi theo ý thích.
- Điểm danh– Báo ăn
- Thể dục sáng 
II. HOẠT ĐỘNG HỌC: KPKH:
 MỘT SỐ NGHỀ PHỔ BIẾN TRONG XÃ HỘI 
1. Yêu cầu: 
- Trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau 
-Biết về hoạt động chính của mỗi nghề, trang phục, dụng cụ, sản phẩmcủa các nghề đó 
- GD cháu biết yêu quí người lao động và sản phẩm của các nghề. Biết giữ gìn bảo vệ sản phẩm nghề lao động 
-Nhận biết sử dụng tiết kiệm và an toàn trong lao động sản xuất 
b. Chẩn bị :
-Tranh ảnh về một số nghề phổ biến: Nông dân, bộ đội, giáo viên, bác sỹ thợ xây 
-Trang phục dụng cụ sản phẩm một số nghề 
3. Tiến hành:
Hoạt động cô
Hoạt động trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cô cho cả lớp hát : “ Cháu yêu cô chú công nhân” 
- Con hãy kể về nghề của bố mẹ mình ?
-Ước mơ của con sau này con sẽ làm nghề gì ?
Cô giáo dục trẻ cần chăm ngoan học giỏi và phải biết yêu quí tất cả các nghề 
=> Hôm nay các con có muốn cùng cô khám phá các nghề mà các con biết không 
* Hoạt động 2 : Bé nào kể hay nhất : 
-Trò chơi ô cửa bí mật : Cô yêu cầu trẻ trả lời câu hỏi và mở ô cửa ra :
+ Nghề gì làm ra lúa gạo ?
+ Ô cửa xuất hiện có tranh về nghề nông dân?
+Con có nhận xét gì về bức tranh ?
+ Bác nông dân làm gì ?
+ Con hãy kể về công việc của nghề nông?
+ Sản phẩm của nghề nông là gì 
=> Giáo dục cháu để có cơm cho các con ăn hàng ngày là nhờ các bác nông dân đx làm việc vất vả trên cánh đồng vì vậy mỗi khi ăn cơm các con cần biết ăn hết xuất không được làm rơi vãi cơm sẽ lãng phí .Gd cháu về thành phần dinh dưỡng 
+ Tương tư như trên cô trò chuyện về Bác sỹ ,xây dựng .
* Hoạt động 3: Ai thông minh hơn 
TC1: Nhanh tay nhanh mắt 
-Cô yêu cầu trẻ tìm và dơ sản phẩm, đồ dùng, dụng cụ theo nghề theo yêu cầu của cô 
TC 2: Hãy chọn đúng 
-Cô yêu cầu trẻ chọn đồ dùng theo công dụng ,chất liệu để dán thành từng nhóm 
( Cho cháu thực hiện theo tổ ) 
=> Cho trẻ nhận xét và kể về bức tranh trẻ vừa dán 
* Kết thúc đọc thơ bé làm bao nhiêu nghề
III. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC:
- Góc phân vai: Cô giáo,bán hàng, mẹ con, bác sỹ
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non, bệnh viện, khu phố nhà bé 
- Góc nghệ thuật: Vẽ theo chủ đề nghề nghiệp. Hát múa đọc thơ về chủ đề 
- Góc học tập: xem sách truyện về các nghề trong xã hội 
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, bồn hoa
IV. CHƠI NGOÀI TRỜI:
* HĐCMĐ: Quan sát bồn hoa.
1. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được những loại hoa mới mà các cô vừa trồng.
- Trẻ biết được vẻ đẹp của loài hoa mang đến cho con người.
2. Chuẩn bị:
- Vườn hoa.
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ ra sân 
- Cho trẻ hát bài đường em đi.
- Cho trẻ quan sát vườn hoa cô gợi mở để trẻ nói lên đặc điểm của hoa.
- Giáo dục trẻ biết được ích lợi của chúng.
* TCVĐ: Lộn cầu vồng.
* Chơi tự chọn
V. ĂN- NGỦ: 
VI. CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH:
 * Hoạt động vui chơi
1. Yêu cầu:
- Bật nhảy bằng cả 2 chân.
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 đầu bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất. 
- Nhảy qua tối thiểu 50 cm 
2. Chuẩn bị:
+ Mặt sàn bằng phẳng, rộng rãi (sân chơi, lớp học).
+ Trên mặt sàn kẻ hai đường thẳng song song cách nhau 50 cm.
3. Tiến hành:
+ Trẻ đứng ở vạch xuất phát, đầu ngón chân để sát vạch.
+ Theo hiệu lệnh của cô trẻ bật bằng cả hai chân về phía trước.. 
- Cô cho trẻ vui chơi theo chủ đề.
- Cô chú ý quan sát và khuyến khích trẻ chơi 
- Nhận xét động viên trẻ 
- Nêu gương- bình cơ
VII. TRẢ TRẺ:
- Hát cùng cô 
- Trẻ kể
- Trả lời cô
- Vâng lời cô
- Nghe cô nói luật chơi 
- Trẻ tra lời 
- Trẻ tra lời 
-Thực 

File đính kèm:

  • docnghe nghiep 5t- 2015.doc
Giáo Án Liên Quan