Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Module 25: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thẫm mĩ

KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN

Module 25 : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ

I. MỤC TIÊU

Nắm và hiểu rõ đặc điểm thẫm mĩ của trẻ mầm non.

Nắm chắc nội dung giáo dục thẫm mĩ trong chương trình giáo dục mầm non mới.

Biết nguyên lí, cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động học âm nhạc và tạo hình cho trẻ.

Người học biết cách ứng dụng phương pháp học tích cực một cách linh hoạt vào tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc và thẫm mĩ theo từng nội dung cụ thể.

Tiếp thu và phát huy tính tích cục, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thức, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lổi mòn, thụ động;

Coi việc úng dụng các phương pháp mỏi là một hoạt động sư phạm thường xuyên để nâng cao hiệu quả giáo dục và năng lục bản thân.

Tiếp thu và phát huy tính tích cực, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thúc, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lổi mòn, thụ động;

Coi việc úng dụng các phương pháp mới là một hoạt động sư phạm thường xuyên để nâng cao hiệu quả giáo dục và năng lục bản thân.

 

doc4 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1434 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên - Module 25: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực trong lĩnh vực phát triển thẫm mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
Module 25 : ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC TRONG LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ
I. MỤC TIÊU
Nắm và hiểu rõ đặc điểm thẫm mĩ của trẻ mầm non.
Nắm chắc nội dung giáo dục thẫm mĩ trong chương trình giáo dục mầm non mới.
Biết nguyên lí, cách thức ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động học âm nhạc và tạo hình cho trẻ.
Người học biết cách ứng dụng phương pháp học tích cực một cách linh hoạt vào tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc và thẫm mĩ theo từng nội dung cụ thể.
Tiếp thu và phát huy tính tích cục, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thức, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lổi mòn, thụ động;
Coi việc úng dụng các phương pháp mỏi là một hoạt động sư phạm thường xuyên để nâng cao hiệu quả giáo dục và năng lục bản thân.
Tiếp thu và phát huy tính tích cực, sáng tạo trong quá trình vận dụng kiến thúc, kĩ năng vào hoạt động chuyên môn, tránh tư duy lổi mòn, thụ động;
Coi việc úng dụng các phương pháp mới là một hoạt động sư phạm thường xuyên để nâng cao hiệu quả giáo dục và năng lục bản thân.
II. NỘI DUNG
Hoạt động 1: Phân tích mục tiêu và các nội dung chính trong giáo dục thẩm mĩ
ó Nhà trẻ
	Có ý thức về bản thân mạnh dạn giao tiếp với người gần gũi.
	Có khả năng cảm nhận về biểu lộ cảm xúc đối với con người, sự vật gần gũi.
	Thực hiện một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
	ó Mẫu giáo
	 Có khả năng cảm nhận vẽ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật.
	Có khả năng thể hiện cảm xúc sáng tạo trong các hoạt động tạo hình.
	Yêu thích hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực trong tổ chức các hoạt giáo dục phát triển thẩm mĩ cho trẻ mầm non.
â Phương pháp tổ chức các nội dung hoạt động giáo dục âm nhạc
 	 Dạy hát: Chương trình GDMN mới tạo sự linh hoạt và rất mở trong việc lựa chọn bài hát, giáo viên lựa chọn bài hát theo chủ đề sao cho vừa sức trẻ của lớp mình. Khi hướng dẫn trẻ hát, giáo viên cần: Giới thiệu tên bài hát, tác giả. Nếu là dân ca, hát ru thì giải thích cho trẻ đơn giản là bài có nhiều người sáng tác hoặc bài đuợc sinh ra ở vùng miền nào đó. Giới thiệu nội dung và tính chất bài hát bằng từ ngữ, hình ảnh gần gũi với trẻ. Hát mẫu: Nếu giáo viên không đủ tự tin để hát hay và đứng, tốt nhất hát cùng với giai điệu của đàn hoặc mở đĩa.
Nghe nhạc, nghe hát: Nghe các bài hát, bản nhạc vổn dĩ từ trước đến nay đã được coi là một hoạt động độc lập, là một phần không thể thiếu của một tiết hoạt động giáo dục âm nhac. Tuy nhiên, để tổ chức một tiết mà nghe nhac là hoạt động chủ đạo thì là khá mới mẻ và khiến không ít giáo viên còn lúng túng khi triển khai nội dung này.
- Để tổ chức hoạt động này có hiệu quả, giáo viên cần thực hiên như sau:
+ Lựa chọn bài hát, bản nhạc: Giáo viên hiểu rõ trẻ sẽ là một thuận lợi lớn trong việc chọn lựa bài nghe cho trẻ. Việc chọn bài hát mới hay đã quen thuộc với trẻ cần được cân nhắc kỉ lưỡng. Nếu là bài hát mới, chua hề được nghe thè trẻ sẽ có sự húng thứ, tò mò và muốn khám phá. Kết quả trên trẻ có thể thấy rõ khi triển khai thục hiện hoạt động. 
+ Lựa chọn hoạt động kết hợp: Các hoạt động kết hợp nhằm hỗ trợ, bổ sung thêm cho việc tiếp cận, tìm hiểu bài hát, bản nhạc mà trẻ được nghe và giúp cho tiết hoạt động phong phú hơn.
+ Xây dựng hoạt động chi tiết: Giáo viên có thể vào bài một cách trực tiếp, tức là cho trẻ nghe bài hát ngay. Giáo viên cũng có thể vào bài gián tiếp bằng cách giới thiệu gợi bài hát bằng lời, bằng hình ảnh, đồ dùng, đồ vật, thậm chí có thể xây dụng một tiểu phẩm nho nhỏ, ngắn để hướng trẻ vào bài hát chuẩn bị được nghe, vào bài bằng cách gián tiếp như vậy, thêm vào các câu hỏi gợi mở sẽ kích thích trẻ suy nghĩ, suy đoán, thu hút vào các hoạt động tiếp theo.
+ Tổ chức cho trẻ nghe nhạc: Việc chuẩn bị kỉ lưỡng trước khi cho trẻ nghe nhạc sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ cảm nhận được bài tốt hơn. Lớp học được trang trí một vài thứ khác với mọi ngày, có một vài đồ dùng, vật dụng, tranh ảnh phác họa nội dung bài; giáo viên mặc trang phục phù hợp nếu có thể.
	â Các hình thức tố chức giáo dục âm nhạc ở trường mầm non
	Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo dục âm nhac là hoạt động thường mang tính sôi động, kích thích tính tích cực của trẻ đây là yếu tố quan trọng trong việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực phù hợp với đặc thù bộ môn và có sự phối hợp nhịp nhàng giữa động và tĩnh, giữa giai điệu êm dịu nhẹ nhàng với giai điệu sôi động, vui tươi. Khi trẻ chưa biết bài hát hay kiến thức, kĩ năng hoạt động âm nhac nào đó, giáo viên sẽ tổ chức hoạt động dạy học cho trẻ. 
Hoạt động âm nhạc mọi lúc, mọi nơi: Trong điều kiện cho phép, giáo viên cho trẻ hoạt động âm nhạc thông qua việc sử dụng nhac làm nền, làm hiệu lệnh hay trẻ múa, hát trong những thời gian thích hợp để giúp trẻ vùa được chơi vui vừa ôn luyện lại những bài hát, trò chơi đã được học.
Biểu diễn văn nghệ: Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề. Cuối mỗi chủ đề, giáo viên khuyến khích trẻ thể hiện lại những bài hát, điệu múa, trò chơi, bài thơ, câu đố có liên quan đến chủ đề đã học. 
Hoạt động 3: Ứng dụng phương pháp dạy tích cực vào tổ chức hoạt động tạo hình ở trường mầm non.
Các bước hướng dẫn tổ chức hoạt động tạo hình
â Hướng dẫn trẻ quan sát: chuẫn bị đồ đùng để quan sát. Đồ dùng, đồ vật theo nội dung, có thể là ảnh, tranh, mô hình, đồ vật hay sản phẩm tạo hình của cô giáo hoặc của trẻ. Khi cho trẻ quan sát, giáo viên không nên nói nhiều, nói hộ trẻ mà để trẻ tự xem, quan sát, nhận xét và nêu lên sự vật, hiện tượng trẻ đang quan sát.
â Hướng dẫn trẻ cách vẽ, xé, dán, xếp hình: 
+ Hướng dẫn chung: Khi trẻ quan sát và nhận biết được đối tượng, sau đó giáo viên hứong dẫn trẻ thực hành. Hướng dẫn trẻ thực hành cũng xuất phát từ bao quát đến chi tiết, từ các hình mảng lớn sau đến bộ phận, chi tiết.
+ Hướng dẫn trẻ thực hành: Muốn có sản phẩm đẹp, hợp nội đung, giáo viên cần quan sát khi trẻ thực hành để gợi ý, bổ sung sao cho phù hợp với nội dung và bổ cục của mỗi bài, với khả năng cảm nhận của từng trẻ, không nên áp đặt, không chung chung.
+ Tổ chức đánh giá sản phẩm của trẻ: Tổ chức đánh giá sản phẩm cho trẻ là khâu cuối của một hoạt động tạo hình dù hoạt động này được tổ chức trong các góc, trong hoạt động tại các thời điểm trong ngày. 
â Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non.
Bưóc 1: Hướng trẻ tới đối tượng, gợi mở tạo hứng thú bằng các hình thức: quan sát, đàm thoại, xem tranh hoặc đồ dung, đồ chơi để cho trẻ nhận ra vẽ đẹp riêng biệt của màu sắc, hình dáng, cấu trúc hoặc bố cục của đồ vật, con vật đó.
Bưóc 2: Trẻ cùng cô trao đổi cách làm, cùng tham gia làm mẫu hay thực hiện các động tác quen thuộc để nhắc lại.
Bưỏc 3: Trẻ thực hiện hoạt động trên nguyên liệu để tạo sản phẩm. Giáo viên hướng dẫn chi tiết để trẻ thực hiện nhiệm vụ hoặc trẻ tự sáng tạo.
Bưóc 4: Cô tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm, lựa chọn những sản phẩm của bạn, của mình tạo ra.
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Giáo dục phát triển thẩm mĩ ở trẻ mầm non là một trong năm lĩnh vực chủ yếu nhằm bước đầu hình thành và phát triển ở trẻ những hiểu biết và kỹ năng cơ bản về thẩm mĩ đối với môi trường thiên nhiên, với con người và xã hội. Đặc biệt là tạo cho trẻ niềm yêu thích tham gia các hoạt động nghệ thuật. Để đạt được mục tiêu giáo dục như trên, giáo viên cần tổ chức phương pháp các hoạt động dạy học một cách linh hoạt lấy trẻ làm trung tâm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của trẻ.
	 Phú Hưng, ngày..tháng..năm..
 Giáo viên chủ nhiệm
 Lê Mỹ Dung

File đính kèm:

  • docmodun_25_boi_duong_thuong_xuyen.doc