Kế hoạch chăm sóc giáo dục lớp Lá theo chủ để bé thích nghề gì

1- Lĩnh vực phát triển thể chất:

- Chú thợ xây

- Cô giáo của em

-Bác nông dân Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm

Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m.

Chỉ số 4: Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất.

Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian

Chỉ số 25: Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm

 Bật xa 50 cm

Ném tay xa bằng 1 tay.

Trèo lên xuống 7 gióng thang.

Chạy liên tục 150m

+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo. Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã chảy máu Hoạt động học:

VĐCB: Bật xa 50 cm

Hoạt động học

VĐCB: Ném tay xa bằng 1 tay.

Hoạt động học:

Trèo lên xuống thang

Hoạt động học:

Chạy chậm 120m

Hoạt động mọi lúc mọi nơi:

 

doc49 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục lớp Lá theo chủ để bé thích nghề gì, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỂ
BÉ THÍCH NGHỀ GÌ? (5 TUẦN) 20 CHỈ SỐ
Thời gian từ ngày: 711/2016 đến ngày: 9/12/2016
Chỉ số mới : 25 , 36 , 52 , 61 , 65 , 66 , 67, 98 , 92 , 116 , 118
Chỉ số củ: 1 , 3 , 4 , 13 , 64 , 91 , 101 , 104 , 105
Chủ đề
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Dự kiến hoạt động
Ghi chú
1- Lĩnh vực phát triển thể chất:
- Chú thợ xây
- Cô giáo của em
-Bác nông dân
Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm
Chỉ số 3: Ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa 4 m.
Chỉ số 4: Trèo lên, xuống thang ở độ cao 1,5 m so với mặt đất. 
Chỉ số 13: Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian
Chỉ số 25: Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm 
Bật xa 50 cm
Ném tay xa bằng 1 tay.
Trèo lên xuống 7 gióng thang.
Chạy liên tục 150m
+ Ra khỏi nhà, khu vực trường, lớp khi không được phép của người lớn, cô giáo. Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/ người rơi xuống nước, ngã chảy máu
Hoạt động học:
VĐCB: Bật xa 50 cm
Hoạt động học 
VĐCB: Ném tay xa bằng 1 tay.
Hoạt động học:
Trèo lên xuống thang
Hoạt động học:
Chạy chậm 120m
Hoạt động mọi lúc mọi nơi:
2/ Lĩnh vực phát triển TC- KNXH
-Bác sĩ/ y tá
-Chú bộ dội
Chỉ số 36: Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt.
Chỉ số 52: Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
- Biết biểu lộ cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ.
Chủ động giúp bạn, giúp cô
- Hoạt động học:
Bé giúp mọi người
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Vệ sinh lớp học
3/ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Chỉ số 61: Nhận ra sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi.
Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ em.
Chỉ số 65. Nói rõ ràng;
Chỉ số 66. Sử dụng các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày 
Chỉ số 67: Sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp + 68
Chỉ số 91: Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt
- Nhận ra đặc điểm, tính cách của các nhân vật trong truyện
- Hiểu được nội dung câu chuyện, thơ, .. và trả lời được câu hỏi có liên quan.
Phát âm đúng và kể rõ ràng có trình tự một sự vật, hiện tượng nào đó để người nghe có thể hiểu được
Dùng được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu mệnh lệnh,
Nhận dạng các chữ cái u ư
Hoạt động học
+ Truyện hai anh em. 
Hoạt động học
+ Truyện hai anh em. 
+Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề, 
+Thơ Cô giáo của em
+Thơ hạt gạo làng ta
+Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Hoạt động học
+ Làm quen với chữ cái u,ư
+Trò chơi với chữ cái u,ư
4/ Lĩnh vực phát triển nhận thức
Chỉ số 92: Gọi tên nhóm cây cối, con vật và đặt tên theo đặc điểm chung
Chỉ số 98: Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống
Chỉ số 104: Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
Chỉ số 105: Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của 2 nhóm.
Gọi tên các con vật gần gũi xung quanh trẻ, tìm được đặc điểm chung của 3 hoặc 4 con vật/ cây
- Kể dược một số nghề phổ biến nơi trẻ sống
+Kể được sản phẩm của các nghề đó
- Đếm và nói đúng số lượng phạm vi 7
+ Đọc được các chữ số từ chữ số 0 - chữ số 7
+Chọn thẻ số tương ứng với số lượng đã đếm được
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Hoạt động học 
+ MTXQ: Tìm hiểu về ngành y
Bác nông dân
Tìm hiểu về chú bộ đội
+ LQVT : Đếm đến 7, nhận biết số lượng 7, số 7.So sánh
- Hoạt động học 
+ LQVT: So sánh nhận biết mối quan hệ trong phạm vi 7 
Tách gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 7.
Chỉ số 101: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
Chỉ số 116: Nhận ra quy tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo quy tắc.
Chỉ số 118 : Thực hiện một số công việc theo cách của mình
Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc
Nhận ra qui tắc sắp xếp (mẫu) và sao chép lại theo qui tắc( vẽ trang trí đường diềm, chơi xâu hạt
Thực hiện sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác
Hoạt động học 
+ GDÂN :
-Hát Cô giáo miền xuôi 
Nghe hát: Cô giáo
TCAN: Ai nhanh nhất 
-Hát lớn lên cháu láy máy cày:
Nghe: Tía má em 
TCAN: Đôi tai xinh
 Hoạt động học
Vẽ trang trí đường diềm..,
Hoạt động học
+ TH: Vẽ công cụ lao động
Nặn sản phẩm gốm sứ
Chỉ số 118 : Thực hiện một số công việc theo cách của mình + 102,103
- 
Thực hiện sản phẩm tạo hình không giống các bạn khác
- Không bắt chước và có những khác biệt trong khi thực hiện nhiệm vụ
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích.
Hoạt động học 
+ GDÂN :
-Hát Cô giáo miền xuôi 
Nghe hát: Cô giáo
TCAN: Ai nhanh nhất 
-Hát lớn lên cháu láy máy cày:
Nghe: Tía má em 
TCAN: Đôi tai xinh
- Hoạt động học
vẽ trang trí đường diềm..,
+ TH: Vẽ công cụ lao động
-Hoạt động học, hoạt động góc
+ GV quan sát , trò chuyện với trẻ trong giờ tạo hình, hoạt động góc.
+ Giáo viên quan sát sản phẩm và nghe trẻ nhận xét về sản phẩm của mình.
 Hoạt động mọi lúc mọi nơi
Hoạt động học, hoạt động góc
+ Quan sát hoạt động học, hoạt động góc ( 102 + 103)
ĐÁNH GIÁ SAU CHỦ ĐỀ:
1/ Ưu điểm:................
...............................
...............
 Thống kê các chỉ số đạt:........................
..
2/ Hạn chế:.
..
.
	Thống kê các chỉ số chưa đạt:................
3/ Hướng khắc phục:..................
 ..
 Thống kê các chỉ số mang sang chủ đề sau:..
..................
 TTCM GVCN
 Lê Thị Ngọc Vĩ Phạm Thị Phương Thảo 
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 10
Chủ đề chính: Bé thích nghề gì?
Chủ đề nhánh 1:	 Chú thợ xây
Thời gian: 	Từ ngày 7 – 11 đến 11 - 11 năm 2016
 Thứ
Thời điểm
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Chơi
TD Sáng
Trò chuyện Con biết được những gì về nghề bác sĩ y tá?
Thể dục sáng: Tập với bài hát «Cháu yêu cô chú công nhân»
Hô hấp 3, tay 3, chân 1, bụng 3, bật 2
Hoạt động học
GDPTTC
Thể dục 
Chạy chậm 120m 
(CS 13)
Trò chơi vận động Chạy tiếp sức
GDPTNN
LQCC
Làm quen chữ cái u - ư (CS91) 
GDPTNT
LQVT
Đếm đến 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7. Nhận biết chữ số 7
GDPTNN
LQVH
Thơ Bé làm bao nhiêu nghề
(CS64)
 GDPTTM
Tạo hình
Trang trí đường diềm
Đề tài
CS 102
Chơi, hoạt động
ở các góc
Góc xây dựng: Xây dựng trường học(CS 52) 
Góc phân vai: Cô giáo, bác sĩ, bán hàng (CS 52)
Góc nghệ thuật: hát, vẽ, cắt dán theo chủ đề bé thích nghề gì (CS 101)
Góc học tập: xem sách, tranh ảnh, ghép hình về nghề ngiệp, tô viết chữ cái, chữ số đã học (Chỉ số 91,104) 
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
Góc thể chất: cháu chơi ném bóng vào giỏ, ném vòng cổ chai, lựa đậu..
Chơi ngoài trời
Quan sát khu vận động, dân gian 
Làm thí nghiệm trứng nổi
 Hoạt động lao động: nhặt lá trong sân trường
 Quan sát vườn rau
Hoạt động lao động Vệ sinh đồ chơi ở các góc
*Trò chơi: 
Người chăn nuôi giỏi
Kéo co
Chạy tiếp cờ
Tung bóng
*Chơi tự do ở khu vận đông, khu dân gian
Chơi, hoạt động theo ý thích
GDPTNN
LQCC
Làm quen chữ cái u – ư 
GDPTNT
LQVT
Đếm đến 7, nhận biết số lượng trong phạm vi 7
Trò chơi “Bé làm họa sĩ”
GDPTTM
Tạo hình
Trang trí đường diềm
GDPTNN
LQVH
Cho trẻ đọc lại Thơ Bé làm bao nhiêu nghề
Nêu gương
Cả lớp hát bài hoa bé ngoan
Cô nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan
Nhận xét cháu đạt 2 hoa chấm vào sổ bé ngoan
- Động viên cháu chưa ngoan
Trả trẻ
-Dọn dẹp đồ chơi.
-Chuẩn bị đồ dùng cá nhân, ra về.
 KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY
Thứ hai, ngày 7 tháng 11 năm 2016
HỌP MẶT ĐÓN TRẺ
BUỔI SÁNG
ĐÓN TRẺ: Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ xếp dép, cặp lên kệ , kiểm mang khăn của trẻ. 
 - Trò chuyện: các con biết gì về nghề thợ xây
- Đọc tiêu chuẩn bé ngoan 
 Đi học đều đúng giờ có mang khăn tay đầy đủ
 Chú ý trong giờ học giơ tay phát biểu to
 Giờ vui chơi không gây ồn ào mất trật tự lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định.
 - Điểm danh 
 THỂ DỤC BUỔI SÁNG: 
Tập với bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
I/Mục đích yêu cầu:
	Cháu tập đều đúng động tác
II/ Chuẩn bị:
	Sân rộng sạch
III/Tổ chức hoạt động: 	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1/ Khởi động:
	Cho cháu khởi động vòng tròn, đi kiễng hân,đi bằng gót chân , đi thường tập động tác hô hấp 3 (2 lần)
2/ Trọng động: Bài tập phát triển chung:
 “Chú công nhân xây nhà cao tầng, Cô công nhân dệt may áo mới, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân”
ĐT tay 3: Tay đưa ngang (Gập khuỷu tay) . ngón tay chạm vai
TTCB: Đứng khép chân tay để dọc thân
 + Nhịp 1:Bước chân trái ra trước 1 bước, chân phải kiểng gót, tay đưa ngang, trước lòng bàn tay ngữa 
 +Nhịp 2: Gập khuỷu tay ( Ngón tay chạm vai).
 +Nhịp 3:Như nhịp 1.
 +Nhịp 4:Về TTCB.
 +Nhịp 5,6,7,8 thực hiện như trên. (đổi chân)
“Chú công nhân xây nhà cao tầng, Cô công nhân dệt may áo mới, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân”
ĐT chân 1:Ngồi xổm đứng lên liên tục
TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi
 +Nhịp 1:Hai tay đưa ngang, lòng bàn tay ngửa
 +Nhịp 2:Ngồi xổm. Hai tay đưa ra trước, lòng bàn tay sấp
 +Nhịp 3:Như nhịp 1
 +Nhịp 4:Vế TTCB
 +Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên
“Chú công nhân xây nhà cao tầng, Cô công nhân dệt may áo mới, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân”
 ĐT bụng 3:Nghiêng người sang hai bên.
 +Nhịp 1:Chân trái bước sang ngang 2 tay giơ cao, lòng bàn tay hướng vào nhau.
 +Nhịp 2:Nghiêng người sang phải.
 +Nhịp 3:Như nhịp 1.
 +Nhịp 4:Về TTCB
 +Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên. 
 “Chú công nhân xây nhà cao tầng, Cô công nhân dệt may áo mới, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân, Cháu luôn nhớ ơn cô công nhân””
 - ĐT bật 2: Bật tách chân khép chân.
 +Nhịp 1:Bật tách chân sang 2 bên, tay đưa ngang.
 +Nhịp 2:Bật khép chân, tay thả xuôi.
 +Nhịp 3,4,5,6,7,8 thực hiện như trên.
 3/ Hồi tỉnh: Hít thở nhẹ nhàng
Cháu đi 
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất 
Thể dục 
Đề tài: CHẠY CHẬM 120m (Chỉ số 13) 
Trò chơi vận động: Nhảy ra nhảy vào
I/Mục đích yêu cầu:
 - Kiến thức: Trẻ biết chạy chậm Đứng chân trước chân sau, 1 tay đưa ra phía trước, tay đưa ra phía sau, hơi gập khuỷu tay, người hơi khom về trước. khi có hiệu lệnh, con chạy về cờ phía trước chạy về vạch xuất phát. Khi chạy nhớ đánh tay nhịp nhàng cùng với nhịp chạy của chân
 -Kỹ năng: Trẻ biết chạy kết hợp đánh 2 tay để đẩy người đi nhanh.
 -Thái độ: Hứng thú khi được vận động.
II/ Chuẩn bị:
 Sân tập rộng rãi, an toàn cho trẻ . Một đồng hồ bắm giờ 
* Tích hợp: 	
 - Phát triển thẩm mỹ: Hát “Cháu yêu cô chú công nhân,Làm chú bô đội”
 xxxxxxxxxxxxxxx
 x
 x
 xxxxxxxxxxxxxx
III/ Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Ôn định: Hát Làm chú bộ đội 
Giới thiệu: Để có sức khỏe các chú bộ đội phải làm gì?
Hôm nay cô cho các con tập làm chú bộ đội cùng tập thể dục nhé!
Hoạt động 1
Khởi động: Cháu khởi động vòng tròn, đi kiểng chân, đi bằng gót chân, đi thường,Đồng thời tập bài tập hô hấp1: Gà gáy ò ó o: Hai tay khum trước miệng vươn cổ làm tiếng gà gáy ò ó o ( 2 lần).
Động tác nhấn mạnh: 
ĐT chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục (4 lần x 8 nhịp)
 ĐT bụng :Nghiêng người sang hai bên.(2 lần 8 nhịp)
ĐT bật : Bật tách chân khép chân. .(2 lần 8 nhịp)
Hoạt động 2 Vận động cơ bản Chạy chậm 120m
Hôm nay cô sẽ dạy con bài tập thể dục “Chạy chậm 120m” nhé!
Cô làm mẫu lần 1.
Cô làm mẫu lần 2: giải thích: 
Đứng chân trước chân sau, 1 tay đưa ra phía trước, tay đưa ra phía sau, hơi gập khuỷu tay, người hơi khom về trước, khi có hiệu lệnh, con chạy về cờ phía trước chạy về vạch xuất phát. Khi chạy nhớ đánh tay nhịp nhàng cùng với nhịp chạy của chân
 Chọn 2 cháu khá thực hiện thử
Cho cả lớp thực hiện (cô quan sát sửa sai)
Lần 2 thi đua: cô chia lớp ra làm 2 đội, mỗi đội 5 bạn đội nào có nhiều bạn thực hiện đúng thao tác nhiều là 
Hoạt động 3 Trò chơi vận động: “Nhảy ra nhảy vào”
Chia trẻ làm 2 nhóm mỗi nhóm từ 10 đến 12 trẻ , mỗi nhóm chọn 1 cháu để oẳn tù tì, bên nào thắng đi trước gọi là nhóm 1, nhóm 2 ngồi xuống thành vòng tròn rộng nắm tay nhau tạo thành cửa ra vào, các cửa luôn giơ tay lên, hạ tay xuống ngăn không cho người ở nhóm 1 vào.
Mỗi trẻ ở nhóm 1 đứng cạnh 1 cửa (đứng ngoài vòng tròn) để rình xem khi nào cửa mở (tay các bạn hạ xuống) thì nhảy vào. Trẻ vừa nhảy vào vừa nói “vào” khi đã ở trong vòng tròn trẻ lại nói “vào rồi”. Nếu 1 trẻ ở nhóm 1 đã nhảy qua “cửa” vào trong vòng tròn thì tất cả các “cửa” phải “mở ra” để cho các bạn ở nhóm 1 vào khi các bạn ở nhóm 1 đã vào hết, các cửa lại đóng lại và trẻ ở nhóm 1 tìm cách “nhảy ra” (nhảy ra cũng như khi nhảy vào). Khi nhảy vào, nhảy ra mà chân trẻ chạm vào tay người ngồi làm “cửa” và nhảy không đúng cửa của mình hoặc số trẻ trong nhóm nhảy vào chưa hết mà đã có trẻ nhảy ra thì đều bị phạm luật và mất lượt đi, phải ngồi thay cho nhóm kia đứng lên chơi
Hồi tỉnh Đi hít thở nhẹ nhàng.
*Nhận xét tiết học.
- Cháu tập theo cô
Tập thể dục
- Lớp đồng thanh
- Cháu thực hiện.
- Cả lớp thực hiện
- Hai cháu thi đua
- Trẻ chơi.
- Cắm hoa
HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI
Cho các con chơi ở các góc theo chủ đề Bé thích làm nghề gì?
I/Mục đích yêu cầu:
 - Kiến thức: Trẻ hứng thú chơi các tro chơi ở các góc
 -Kỹ năng: qua trò chơi trẻ thể hiện cử chỉ, thái độ hành động đúng khi giao tiếp của 1 số nghề
 - Thái độ: Trẻ yêu quý người láo động, giữ gìn tôn trọng thành quả sản phẩm lao động.
II/ Chuẩn bị: 
 Đồ dùng cho các góc chơi: xây dựng, học tập, phân vai nghệ thuật thiên nhiên, góc vận động
III/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ỏn định – Giới thiệu 
Đọc thơ “Đồ chơi”
 Hôm nay lớp mình chơi với chủ đề “Bé thích làm nghề gì”
Lớp mình có các góc chơi nào? 
Hoạt động 2 Hướng dẫn cách chơi từng góc
 Phân vai: Chơi bán hàng, bác sĩ
 Xây dựng: Chơi xây dựng « Trường học » Con xây cổng, hàng rào, trường học, có cây xanh có trồng hoa
 Nghệ thuật: Chơi ca hát, nặn, tạo hình về nghề nghiệp 
Học tập: Ghép tranh, đô mi nô đói góc, tô chữ cái chữ số ghép tranh, bé tập đếm,.
Thiên nhiên: chăm sóc cây xanh
Vận động: Ném bóng vào giỏ, ném vòng cổ chai, lựa đậu...
 Nhắc lại tiêu chuẩn vui chơi
Hoạt động 3
Cháu về nhóm chơi, tiến hành chơi
Cô bao quát gợi ý thêm
Cháu liên kết nhóm chơi
 Hoạt động 4
 Nhận xét nhóm chơi
 Nhóm trưởng nhận xét nhóm chơi (cô nhận xét bổ sung)
Kết thúc:
Tuyên dương – Hát
Cháu đọc 
Đồng thanh chơi với chủ đề “Bé thích nghề gì”
Phân vai, Xây dựng, Nghệ thuật, Học tập, Thiên nhiên,vận động
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Quan sát khu vận động, khu dân gian
*Trò chơi tự do
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ quan sát và biết tên các trò chơi ở khu vận động khu dân gian
- Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi
II. Chuẩn bị:
Sân rộng rãi, sạch sẽ cho trẻ hoạt động, các trò chơi ở khu vận động khu dân gian
III. Tổ chức hoạt động:
1/ Quan sát khu vận động, khu dân gian
Hát «Cả nhà thương nhau»
Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về tên đồ chơi ở khu vận động, khu dân gian
Con biết đồ chơi gi ? chơi như thể nào cho đúng cách?
- Khi bạn chạy về chạm vào tay thì hai bạn kế tiếp mới được đi.
2/ Trò chơi tự do
Cô giới thiệu các đồ chơi : Bóng vòng cổng chui.. ở khu vận động, khu dân gian
trò chuyện gợi ý cho trẻ 1 số trò chơi ở khu vận động, khu dân gian
Tổ chức cho trẻ về nhóm chơi với trò chơ trẻ thích
IV/ Nhận xét và kết thúc họat động
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH
 HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Làm quen chữ cái
Đề tài: LAØM QUEN CHÖÕ U –Ö 
 I/Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức:Trẻ nhận biết âm u – ư
 Kỹ năng: Trẻ nhận biết phân biệt âm u ư. Nhận ra âm u - ư có trong từ
 Thái độ: Giáo dục trẻ tính tập trung trong tập thể
II/ Chuẩn bị: 
 Đồ dùng của cô: tranh có từ “cái búa”, “cái cưa” , “bao thư”, “cái cuốc”, 1 số đồ dùng mà tên có chứa chữ u –ư 
 Thẻ ghép từ cái búa. Cái cưa 
 Thẻ chữ u- ư cho cô và trẻ, 2 ngôi nhà có gắn chữ cái u-ư
III/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
 Ổn dịnh: Hát: « Cháu yêu cô chú công nhân» 
 Giới thiệu: Tiết làm quen với chữ cái hôm nay cô cho các con làm quen với chữ u – ư nhé !
 Đọc thơ « Bé làm bao nhiêu nghề »
 Trong bài thơ nói đến nghề nào ?
 Hoạt động 2:
* Làm quen chữ u
 Nghề nào mà đóng giường cho bé ngủ, đóng tủ cho mẹ để đồ
 Khi muốn làm ra sản phẩm bác thợ cần những dụng cụ lao động nào ?
 Đố: « Đầu tôi bằng sắt
 Thân tôi bằng cây
 Bác thợ thường hay 
 Dùng tôi để đóng »
 Gắn tranh có từ « cái búa »
 Cô ghép từ « cái búa »
 Cháu tìm chữ cái đã học rồi
 Cô giới thiệu chữ u
 Cô phát âm : u 
 Cô phân tích chữ u: có nét móc ngược và nét thẳng đứng
 Giới thiệu u (in hoa) ; u (viết thường)
 Viết u (in hoa) ; u (in thường) – u (viết thường) hướng dẫn từng nét
 * Làm quen chữ ư
 Đố : « Cái gì một lưỡi nhiều răng
 Không ăn cơm cá mà ăn gỗ rừng »
 Gắn tranh có từ « cái cưa »
 Cháu ghép từ « cái cưa »
 Cháu tìm chữ cái đã học rồi
 Cô giới thiệu chữ ư
 Cô phát âm : ư
 Cô phân tích chữ u : có nét móc ngược và nét thẳng đứng, dấu móc trên nét thẳng đứng
 Giới thiệu ư viết thường)
 Viết ư (in thường) – ư(viết thường) hướng dẫn từng
 Gắn u – ư lên bảng so sánh
Trẻ nhận xét 2 chữ u - ư
Hoạt động 4 :
 Nhận xét – Tuyên dương.
Cả lớp hát
Đồng thanh
Cháu đọc
Cháu kể
Thợ mộc
Cháu kể
Cái búa
Đọc: Tranh cái búa,từ cái búa
Đọc: Từ cái búa
a- a
Cả lớp đọc, tổ, cá nhân lần lượt đọc: u
Cháu nhắc lại
Cái cưa
Đọc: Tranh + từ cái cưa
Chữ a a
Cả lớp, tổ, nhóm lần lượt đoc: chữ ư
Cháu nhặc lại
Cả lớp đọc lại
Giống nhau : u –ư đều có nét móc ngược và nét thẳng đứng
Khác nhau : chữ u không có dấu móc; Chữ ư có dấu móc
Trẻ đọc tranh gọi từ, đưa thẻ u- ư tương ứng
Cắm hoa - Hát
NÊU GƯƠNG CUỐI NGÀY
Hát « Hoa bé ngoan »
Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan
Chấm vào sổ những chau đạt bé ngoan
Động viên cháu chưa ngoan
Hát kết thúc
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
1/ Tên trẻ nghỉ học, lý do:..
..
2/Ưu điểm:
......................................................................................................................................................................................
3/ Hạn chế
Tên trẻ và nội dung chưa thực hiện được:
..................
..................
4/Hướng khắc phục
....................
THỨ BA, NGÀY 8 THÁNG 11 NĂM 2016
HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ 
Làm quen chữ cái
Đề tài: LAØM QUEN CHÖÕ U –Ö 
 I/Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức:Trẻ nhận biết âm u – ư. Biết chơi trò chơi Lấy theo yêu cầu của cô, Tìm nhà
 Kỹ năng: Trẻ nhận biết phân biệt âm u ư. Nhận ra âm u - ư có trong từ
 Thái độ: Giáo dục trẻ tính tập trung trong tập thể
Tích hợp:
PTNN Đọc thơ  «Bé làm bao nhiêu nghề »
PTTM Hát Cháu yêu cô chú công nhân
II/ Chuẩn bị: 
 Đồ dùng của cô: tranh có từ “cái búa”, “cái cưa” , “bao thư”, “cái cuốc”, 1 số đồ dùng mà tên có chứa chữ u –ư 
 Thẻ ghép từ cái búa. Cái cưa 
 Thẻ chữ u- ư cho cô và trẻ, 2 ngôi nhà có gắn chữ cái u-ư
III/Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1:
 Ổn dịnh: Hát: « Cháu yêu cô chú công nhân» 
 Giới thiệu: Tiết làm quen với chữ cái hôm nay cô cho các con làm quen với chữ u – ư nhé !
 Hoạt động 2:
* Làm quen chữ u
 Nghề nào mà đóng giường cho bé ngủ, đóng tủ cho mẹ để đồ
 Khi muốn làm ra sản phẩm bác thợ cần những dụng cụ lao động nào ?
 Đố: « Đầu tôi bằng sắt
 Thân tôi bằng cây
 Bác thợ thường hay 
 Dùng tôi để đóng »
 Gắn tranh có từ « cái búa »
 Cô ghép từ « cái búa »
 Cháu tìm chữ cái đã học rồi
 Cô giới thiệu chữ u
 Cô phát âm : u 
 Cô phân tích chữ u: có nét móc ngược và nét thẳng đứng
 Giới thiệu u (in hoa) ; u (viết thường)
 Viết u (in hoa) ; u (in thường) – u (viết thường) hướng dẫn từng nét
 * Làm quen chữ ư
 Đố : « Cái gì một lưỡi nhiều răng
 Không ăn cơm cá mà ăn gỗ rừng »
 Gắn tranh có từ « cái cưa »
 Cháu ghép từ « cái cưa »
 Cháu tìm chữ cái đã học rồi
 Cô giới thiệu chữ ư
 Cô phát âm : ư
 Cô phân tích chữ u : có nét móc ngược và nét thẳng đứng, dấu móc trên nét thẳng đứng
 Giới thiệu ư viết thường)
 Viết ư (in thường) – ư(viết thường) hướng dẫn từng
 Gắn u – ư lên bảng so sánh
Trẻ nhận xét 2 chữ u - ư
 Hoạt động 3 :
*Trò chơi : Lấy theo yêu cầu của cô
cô gắn hình bó lúa, cái cưa, cái búa, bao thư có 

File đính kèm:

  • docTUAN_10.doc
Giáo Án Liên Quan