Kế hoạch chăm sóc, giáo dục lớp Lá - Tuần 15 - Chủ đề nhánh 1: Bé với động vật sống trong rừng

- Trẻ tới lớp. Cô giáo chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ, nhắc nhở trẻ chấn chỉnh quần áo, chải tóc, rửa mặt, chân tay sạch sẽ

- Trò chuyện về “Bé với động vật sống trong rừng”

- Thể dục buổi sáng:

Cô cho trẻ tập kết hợp với bài hát “Đố bạn”

- Điểm danh

- Nhắc trẻ đi rửa tay, uống nước trước khi học

 

docx34 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 754 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc, giáo dục lớp Lá - Tuần 15 - Chủ đề nhánh 1: Bé với động vật sống trong rừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TUẦN 15
CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: BÉ VỚI ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
TỪ NGÀY 12/12/2016 ĐẾN NGÀY 16/12/2016
***********
 Thứ
Thời điểm
Thứ 2
12/12/2016
Thứ 3
13/12/2016
Thứ 4
14/12/2016
Thứ 5
15/12/2016
Thứ 6
16/12/2016
Đón trẻ
Chơi 
Thể dục sang
- Trẻ tới lớp. Cô giáo chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ, nhắc nhở trẻ chấn chỉnh quần áo, chải tóc, rửa mặt, chân tay sạch sẽ
- Trò chuyện về “Bé với động vật sống trong rừng”
- Thể dục buổi sáng:
Cô cho trẻ tập kết hợp với bài hát “Đố bạn”
- Điểm danh
- Nhắc trẻ đi rửa tay, uống nước trước khi học
Hoạt động học
PTNT
Tìm hiểu một số động vật sống trong rừng
PTTC
Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m
PTNN
Đếm đến 8, nhận biết số lượng 8 - chữ số 8
PTNN
Truyện “Chú dê đen”
PTTM
Dạy hát “Đố bạn”
Hoạt động ngoài trời
1/Quan sát: Tranh con hổ, Tranh con sư tử, Tranh con voi, Tranh con hươu cao cổ , Tranh con rắn.
Khám phá: Sự hòa tan của nước
Lao động: Nhổ cỏ vườn rau của bé
2/Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”, “Cáo và thỏ”, “Trời nắng, trời mưa”, “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê”.
Hoạt động chơi ở các góc
- Góc học tập: ghép hình, so hình, nối số, đọc chữ cái, chơi góc mở “Bé nào giỏi” xem sách hình, tô màu chủ đề động vật
- Góc nghệ thuật: Tạo hình, hát múa, kể chuyện chủ đề động vật
- Góc xây dựng: Xây dựng sở thú
- Góc phân vai: Bác sĩ thú y
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh
- Góc vận động: Đi trên gáo dừa
TCDG: Lựa đậu
Hoạt động chiều
1/ TTKT: Bò bằng bàn tay bàn chân 4 m – 5m
2/ Trò chơi dân gian: Cáo và thỏ
1/ TTKT: Đếm đến 8, nhận biết số lượng 8 - chữ số 8
2/ Trò chơi vận động: Cáo ơi ngủ à?
1/ Ôn KT cũ: Bài thơ “Mười quả trứng tròn”
2/ Trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
1/ Lao động đơn giản: Nhặt rác trong sân trường
2/ Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa 
1/ Kỹ năng tự phục vụ: Rửa chân
2/ Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên mây
Nêu gương
Cả lớp hát một bài. 
Đọc TCBN
Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. 
Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 3 hoa), chấm sổ. 
Khuyến khích những cháu chưa ngoan.
Trả trẻ
Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay rửa mặt sạch sẽ, vệ sinh đầu tóc gọn gàng.
Cô cho trẻ xếp hàng, hát bài “Đi học về”, trả trẻ cho phụ huynh và dặn dò.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY
THỨ HAI, NGÀY 12/12/2016
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH
Trẻ tới lớp. Cô giáo chú ý tình trạng sức khoẻ của trẻ, nhắc nhở trẻ chấn chỉnh quần áo, chải tóc, rửa mặt, chân tay sạch sẽ
Trò chuyện về một số vật nuôi trong gia đình
Cô điểm danh trẻ chấm sổ. 
Cho trẻ đi vệ sinh, uống nước chuẩn bị vào học
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Cô cho trẻ tập kết hợp với bài hát “Đố bạn” với các động tác: 
Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay đưa lên cao (“Trèo cây”)
+ Nhịp 2: Hai tay đưa ra trước (“nhanh”)
+ Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía sau (“thoăn thoắt”)
+ Nhịp 4: Về TTCB (“đố bạn”)
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“biết con gì?”)
Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°.
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bước chân phải sang ngang, hai tay chống hông (“Đầu đội”)
 + Nhịp 2: Quay người sang phải 90° (“hai”)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1 (“cá ná”)
+ Nhịp 4: Về TTCB (“đó là”)
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“chú voi to”)
Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vuông góc với đùi)
TTCB: Đứng khép chân, hai tay chống hông 
+ Nhịp 1: Bước chân phải ra trước, cẳng chân vuông góc với đùi (“Trông xem”)
+ Nhịp 2: Về TTCB (“kìa”)
+ Nhịp 3: Như nhịp 1 (“Trông xem”)
+ Nhịp 4: Về TTCB (“kìa”)
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự (“Ai đi như thế kia”)
Bật 2: Bật tách khép chân
TTCB: Đứng khép chân, hai tay thả xuôi
+ Nhịp 1: Bật tách hai chân sang hai bên, tay dang ngang (“phục”)
+ Nhịp 2: Về TTCB (“phịch”)
+ Nhịp 3: Đổi chân (“phục”)
+ Nhịp 4: Về TTCB (“phịch”)
+ Nhịp 5, 6, 7, 8: Thực hiện tương tự, đổi bên. (“Đó là bác gấu đen”)
TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN
Đi học đều, đúng giờ, có mang khăn tay. 
Giờ học chú ý, giơ tay phát biểu to. 
Giờ vui chơi không la ồn, không dành đồ chơi với bạn
Biết chào cô,chào khách, bỏ rác đúng nơi qui định.
HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
MTXQ: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG
********
I. Mục đích yêu cầu:
a.Kiến Thức: Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, lợi ích và môi trường sống của một số con vật sống trong rừng.
b.Kỹ năng: Phát triển khả năng quan sát, so sánh, phân biệt nhanh dấu hiệu đặc trưng của các con vật sống trong rừng.
c.Thái độ: 
- Giáo dục trẻ biết các con vật sống trong rừng là những con vật quí hiếm cần được bảo vệ. Muốn bảo vệ động quý hiếm thì không được phá rừng, không được săn bắn thud rừng khi không được cho phép
 - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sau khi tiếp xúc với các con vật
II. Chuẩn bị:
 -Tranh vẽ các con vật sống trong rừng ( gấu, khỉ , voi , hổ)
 - Tranh nối các con vật
 - Tranh lô tô 
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Dự kiến của trẻ
1. Hoạt động 1: Ổn định – Giơí thiệu:
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Đố bạn biết”và đi đến mô hình.
-Các con đang ở đâu?
-Các con có biết vì sao lại gọi là vườn bách thú không?
-Vườn bách thú là nơi có nhiều con vật sống trong rừng sống và được các chú công nhân chăm sóc hằng ngày đấy.
-Trong vườn bách thú có những con vật gì?
-Con voi trông như thế nào?
-Những co hổ ,khỉ trông như thế nào?
-Có bao nhiêu con vật trong vườn bách thú?
-Các con đã được tham quan vườn bách thú bao giờ chưa?
? Để biết thêm về những con vật này sống trong rừng như thế nào và còn có những con vật gì nữa chúng mình cùng nhau tìm hiểu và khám phá nhé. 
2. Hoạt động 2: Làm quen với một số con vật sống trong rừng.
? Nghe tin lớp mình học rất ngoan và hôm nay các cô chú ở vườn bách thú đã mở một cuộc thi sắc đẹp của các con vật sống trong rừng đấy.
-Chào mừng các bạn đã đến với cuộc thi vẻ đẹp muông thú, và các con sẽ là ban giám khảo công minh và công bằng nhất đấy.
*Bây giờ là phần thi chào hỏi của các con vật đấy.
² Con voi
-Thí sính đầu tiên muốn đố các bạn đoán xem là ai nhé.
 "Bốn chân trông tựa cột đình
 Vòi dài tai lớn dáng hình oai phong"
 Tôi là ai?
-Chào ban giám khảo tôi là voi xám đến từ rừng xanh tây nguyên bao la, ban giám khảo có nhận xét gì về tôi? 
-Các bạn có biết tôi thích ăn gì?
-Tôi làm được gì giúp cho mọi người?
-Các bạn biết tôi là con vật hung dữ hay hiền lành?
? Nó thường ăn lá cây, cỏ và dùng vòi để cuốn thức ăn đưa vào miệng
² Con hổ:
-Thí sinh thứ hai là là một con vật rất đẹp có dáng đi rất hiên ngang oai vệ cá bạn xem tôi là ai đây?
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét
+ Ai có nhận xét gì về con hổ?
-con hổ có lông như thế nào?có mấy màu?
-Con hổ kêu như thế nào?
-Con hổ là con vật hung dữ hay hiền lành?
+ Bạn nào có ý kiến khác?
+ Bạn nào bổ sung thêm?
² Con khỉ:
-Lại có một con xuất hiện nữa đấy các con xem con gì thế nhỉ?
 + Con khỉ đang làm gì? Và thích nhất là gì?
-Khỉ là con vật hung dữ hay hiền lành?
 - Có bạn nào hỏi thêm gì nữa không?
² Con gấu:
? Con gấu có bộ lông dày, thường là màu đen, to lớn, dáng đi lặc lè.
- Tương tự
+ Các con còn biết những con vật nào sống trong rừng nữa?
+ Các con thấy ở đâu? Nó như thế nào?
Khuyến khích trẻ kể hình dáng, cấu tạo và sinh hoạt của nó
*Phần thi tiếp theo là phần thi duyên dáng.
-Các con vật sẽ thể hiện dáng đi màu lông.
-Tiến hành so sánh từng cặp các con vật sau:
Con voi - Con khỉ
Con hổ - Con Gấu...
Cho trẻ so sánh về đặc điểm hình dáng, kích thước, tiếng kêu, vận động, lợi ích, thức ăn... của từng con vật
*Phần thi tiếp theo là phần thi trổ tài.
-Các con có biết voi làm được gì không?
-Hổ có sức mạnh gì?
-Hươu cao cổ thích ăn gì?
-Khỉ có biệt tài gì?
+Nhận biết lợi ích của các con vật sống trong rừng.
-cho trẻ xem tranh ảnh voi đanh kéo gỗ, voi chở kháh, lội suối, khỉ, hổ b.. biểu diễn xiếc.
-Những con vật nào sống trong rừng giúp con người nhiều việc nhất?
-Nhưng con vật nào sống trong rừng được thuần hóa để biểu diễn xiếc?
?Các con ạ một số con vật sống trong rừng ngày càng ít đi , do bị săn bắn bừa bãi, nhà nước đã co qui định về các loại động vật quí hiếm nói riêng và động vật sống trong rừng nói chung
-Các con có biết muốn bảo vệ các con vật sống trong rừng mọi người cần phải làm gì?
3. Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố
èTrò chơi1: Phân nhóm theo đặc điểm chung”
- Ví dụ: Hãy tìm những con vật hay leo trèo
 .hung dữ
 ..hiền lành
Vừa chơi vừa xen kẽ mô tả về những con vật mà trẻ biết.
è Trò chơi 2:Bắt chước tạo dáng:
-Cách chơi: Cô và trẻ trò chuyện về dáng đi tư thế của một số con vật sống trong rừng như; voi, khỉ gấu,....
Ví dụ: Dáng đi của bác gấu thế nào?
-Cô cho trẻ chơi.
-Cô hỏi trẻ bắt chước con gì?
*Hoạt động 4:Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động: 
-Trẻ hát bài “chú voi con” vÒ gãc “ vÏ con vËt mµ ch¸u thÝch”
- Trẻ hát và vận động 
-Vườn bách thú
- Trẻ kể
- Trẻ trả lời
-Trẻ kể.
-Trẻ trả lời
-Trẻ đếm
-Trẻ trả lời.
-Con Voi.
-Chú voi có hai ngà trắng, tai to, 4 chân to, đuôi dài và có ột cái vòi dài rất đẹp.
-Ăn mía, chuối.
-Kéo gỗ
-Hiền lành
-Conhổ.
-Trẻ nhận xét.
-Có lông vằn, có hai màu, màu đen và màu da cam.
-Gầm gừ
-Là con vật hung dữ
- Trẻ kể theo hiểu biết của trẻ
Con khỉ
- Thích leo trèo, ăn quả trên cây, đánh đu, đánh võng
-Là con vật hiền lành
-Trẻ trả lời.
-Trẻ so sánh
-Uống nhiều nước chở gỗ rất giỏi 
-Chạy nhanh
-Ăn cỏ, là non
-Leo trèo giỏi
-Không được phá rừng, đảm bảo chỗ sinh sống cho các loài vật sống trong rừng, không săn bắt, buôn bán trái phép những loài vật quí hiếm.
- Trẻ chơi phân nhóm, phân loại
- TrÎ thùc hiÖn
-Voi
-Voi, hổ, khỉ, gấu..
-Phục phịch nặng nề
-Trẻ chơi.
-Trẻ hát
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG: 
QUAN SÁT TRANH CON HỔ
TRÒ CHƠI DÂN GIAN: “CÁO VÀ THỎ”
*********
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức: 
Trẻ biết được đặc điểm của con hổ: sống trong rừng, ăn thịt, có 4 chân, có màu vàng và sọc đen, tiếng kêu: “gừm gừ ”
Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian “Cáo và thỏ”
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng quan sát và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
Rèn kỹ năng chạy, giúp phát triển cơ chân mạnh khỏe
Thái độ:
Trẻ chú ý quan sát, tích cực phát biểu ý kiến và đặt câu hỏi.
Trẻ chơi hòa đồng, vui vẻ với bạn khi tham gia trò chơi.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô: Tranh con hổ, cô xem lại cách chơi trò chơi “Cáo và th”, bảng quỏy hai mặt, cục nam châm, trống lắc
Đồ dùng của trẻ: Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng để cho trẻ dễ qua lại, vị trí trẻ đứng dễ quan sát. Mũ con cáo và thỏ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
	Ổn định – giới thiệu:
Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn” sau đó cùng trò chuyện:
Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
Đó là những con vật sống ở đâu?
Ngoài những con đó ra, trong rừng còn có con vật nào nữa?
Vậy, hôm nay cô và các con cùng nhau quan sát và trò chuyện về con hổ nhé!
Hoạt động 1: Quan sát con hổ
Cô có tranh gì đây? (Con hổ) - Tăng cường tiếng Việt - cả lớp - tổ - nhóm – cá nhân nhắc lại
Bạn nào có thể nói cho cô biết đặc điểm của con hổ? (Trẻ phát biểu)
Con hổ là động vật sống ở đâu? (Động vật sống trong rừng)
Con hổ kêu làm sao?
Con làm tiếng hổ gầm cho nghe xem nào? (gừm gừ)
Hoạt động 2: TCDG “Cáo và thỏ”
Hôm nay, các con học rất giỏi cô sẽ thưởng cho các con một trò chơi, đó là trò chơi cáo và thỏ
Luật chơi: Cáo không được bắt thỏ khi thỏ chui vào hang và bạn nào bị bắt sẽ ra làm cáo.
Cách chơi: Mỗi lần chơi 8 – 10 bạn, một bạn sẽ ra làm cáo và các bạn còn lại sẽ làm thỏ, bạn làm cáo núp ở một nơi, các bạn thỏ sẽ đi kiếm ăn và đọc bài đồng dao: 
“Trên bãi cỏ chú thỏ con
Tìm rau ăn rất vui vẻ
Thỏ nhớ nhé có cáo gian
Đang rình đây!
	Kẻo cáo gian tha đi mất”
Cáo sẽ xuất hiện bất kỳ, các con thỏ sẽ mau chạy về hang của mình, bạn nào bị cáo bắt sẽ ra làm cáo.
Cô cho trẻ chơi vài lần.
Hết giờ cô cho trẻ vài lớp học chuẩn bị hoạt động góc.
HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: “ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG”
**********
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Kiến thức: Trẻ biết chơi các trò chơi, đồ dùng đồ chơi ở mọi góc chơi
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng đóng vai, giải quyết các tình huống nảy sinh trong khi chơi
- Thái độ: Trẻ chơi không la ồn, biết dọn dẹp đồ chơi đúng nơi qui định, biết chia sẻ đồ chơi với bạn, không dành đồ chơi với bạn và biết liên kết các góc chơi với nhau.
 II. Chuẩn bị:
 - Góc học tập: Sách về động vật sống trong rừng, tranh ghép hình, so hình,...chủ đề động vật
Góc phân vai: đồ chơi bác sĩ, thuốc, Đồ chơi nấu ăn,...
Góc xây dựng: con vật sống trong rừng, hàng rào, cây xanh
Góc nghệ thuật: Trống lắc, phách tre, xúc xắc, mũ múa, nhạc, giấy màu, giấy A4, đất nặn, bảng con, mùa sáp, bút chì, kéo, hồ, ... 
Góc thiên nhiên: cây xanh, bình tưới nước.
Góc vận động: Gáo dừa, lon và bóng, đậu, rổ, 
III. Cách hướng dẫn: 
* Giới thiệu: Đã đến giờ vui chơi, cô mời c/c đến các góc chơi tham gia chơi cùng các bạn, c/c có thích không? 
- Cả lớp hát bài: “Đố bạn” - Tăng cường tiếng Việt - cả lớp - tổ - nhóm – cá nhân nhắc lại: Con khỉ, con hươu sao, con voi, con gấu
- Tuần này c/c chơi theo chủ đề gì? (chủ đề Động vật sống trong rừng) - Tăng cường tiếng Việt - cả lớp - tổ - nhóm – cá nhân nhắc lại: Động vật sống trong rừng
- Cô nhắc trẻ về các góc chơi: có 6 góc chơi, đó là các góc: Nghệ thuật, phân vai, học tập, thiên nhiên, xây dựng và góc vận động
- Cô giới thiệu cách chơi ở từng góc cho trẻ biết. 
- Trẻ đọc bài đồng dao “Con thỏ” về các góc chơi.
- Cô bao quát lớp. 
+ Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, Bác sĩ thú y
+ Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu , xé dán, nặn một số động vật sống trong rừng, múa hát, kể chuyện,...
+ Góc học tập: Xem sách về động vật, ghép tranh, so hình, nối hình, nối số, tô chữ
+ Góc xây dựng: Xây dựng sở thú
+ Góc thiên nhiên: Cho c/c chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
+ Góc vận động: Đi trên gáo dừa
+ Trò chơi dân gian: Lựa đậu
- Kết thúc: Cô cho trẻ nhận xét góc chơi, cô nhận xét bổ sung và cho trẻ lên cắm hoa.
- Hết giờ: Cô và trẻ cùng thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG BUỔI CHIỀU
TTKT: BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 4M – 5M
TCVĐ: “CÁO ƠI NGỦ À?”
**********
MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Kiến thức: 
Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m
Trẻ biết cách chơi trò chơi vận động “Cáo ơi ngủ à?”
Kỹ năng:
Rèn kỹ năng bò kết hợp tay và chân nhịp nhàng, bò bằng bàn tay và bàn chân, tay này và chân kia tiến về phía trước.
Rèn kỹ năng chạy và phát triển cơ chân cho trẻ
Thái độ:
Trẻ chú ý xem cô làm mẫu và biết thực hiện theo cô
Trẻ chơi hòa đồng khi tham gia trò chơi.
CHUẨN BỊ:
Đồ dùng của cô: vạch kẻ cách nhau 4m – 5m
Đồ dùng cho trẻ: mũ cáo và thỏ
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ổn định – giới thiệu:
Cô và trẻ cùng hát “Đố bạn” sau đó cùng trò chuyện:
Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì?
Đó là những con vật sống ở đâu?
Ngoài những con đó ra, trong rừng có những con vật nào nữa?
Vậy, hôm nay các con ngồi đẹp, cô sẽ dạy cho các con tập làm các động vật sống trong rừng qua bài tập “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m” nhé!
Hoạt động 1: Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m
Cô cho trẻ lên làm mẫu lần 1 không giải thích
Cô cho trẻ lên làm mẫu lần hai kết hợp giải thích
Cô cho trẻ làm mẫu lần 3 phân tích chỗ khó
Cô cho cả lớp thực hiện
Hoạt động 2: Trò chơi “Cáo ơi ngủ à?”
 { Luật chơi:
Ai bị cáo chạm vào người coi như bị bắt, phải về nhà cáo chờ bạn đến cứu. Ai đến cứu bạn phải chạm vào người bạn.
 { Cách chơi:
Chọn 1 cháu nhanh nhẹn làm cáo ngồi vào vòng tròn chính giữa. Các bạn khác cầm tay nhau đi xung quanh nói “Cáo ơi ngủ à!” Khi nghe các bạn hỏi lần 2 thì cáo kêu Hừm! Hừm! Tất cả lò cò tản ra xung quanh. Cáo nhảy lò cò đuổi bắt, ai bị bắt phải chờ bạn cứu. Đổi vai cáo chơi tiếp.
Cô cho trẻ chơi vài lần
NÊU GƯƠNG
Cả lớp hát một bài. Đọc TCBN. 
Nêu tình hình học tập của lớp trong ngày. 
Tuyên dương những cháu ngoan (đạt 2 hoa), chấm sổ. 
Khuyến khích những cháu chưa ngoan. 
Vệ sinh đầu tóc gọn gàng, chuẩn bị ra về. 
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
SỈ SỐ HỌC SINH: 32 HIỆN DIỆN: . VẮNG: .
 1/ ƯU ĐIỂM: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
2/ HẠN CHẾ: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3/ HƯỚNG KHẮC PHỤC: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
THỨ BA, NGÀY 06/12/2016
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN - ĐIỂM DANH
(Như thứ hai)
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
(Như thứ hai)
TIỂU CHUẨN BÉ NGOAN
(Như thứ hai)
HOẠT ĐỘNG BUỔI SÁNG
HOẠT ĐỘNG HỌC
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
VĐ: “BÒ BẰNG BÀN TAY, BÀN CHÂN 4M – 5M”
********
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 - Kiến thức: Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m
 - Kỹ năng: Luyện kỹ bò thấp cho, trẻ biết kết hợp tay này, chân kia khi bò một cách nhịp nhàng
 - Thái độ: Trẻ hứng thú trong giờ học, biết tập các động tác thể dục theo cô
II. CHUẨN BỊ:
 - Sân bãi sạch sẽ, bằng phẳng, 2 vạch kẻ cách nhau 4m – 5m
 - Nhạc chủ đề động vật, một số động vật sống trong rừng
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
Cô cùng c/c hát bài “Đố bạn” , khi c/c hát xong cô cùng trò chuyện với c/c:
Các con vừa hát bài hát nói về các con vật gì?
Các con vật đó sống ở đâu?
Ngoài các con đó ra, trong rừng còn có những con vật nào nữa?
Các con ơi! Để luyện cho sức khỏe các con thêm khỏe mạnh, hôm nay lớp lá 1, Trường Mẫu giáo An Tức có tổ chức hội thi “Bé khỏe bé ngoan”, vậy các con, có muốn đến đó, tham gia cùng cô không?
Bây giờ chúng ta sẽ đi bằng gì?
Theo cô chúng ta nên đi bộ để tiết kiệm năng lượng và giúp đôi chân thêm khỏa mạnh nhé!
Vậy các con cùng đi với cô nhé!
Hoạt động 2: Trọng động
 &Bé khởi động cùng cô :
Cô cho các cháu tập hợp đội hình hàng dọc, chuyển thành đội hình vòng tròn đi các kiểu chân khác nhau sau đó đứng lại làm động tác hô hấp “Gà gáy”.(2 – 3 lần). 
Sau đó cho cháu trở lại đợi hình 3 hàng ngang theo tổ, chuẩn bị tập BTPTC.
 &Bé hãy tập cùng cô:
 *Bài tập phát triển chung:
Cô cho trẻ tập theo bài “Đố bạn” với các động tác sau:
Tay vai 1: Tay đưa lên cao, ra trước, ra sau
(Động tác nhấn mạnh: tập 3 lần x 8 nhịp)
Chân 4: Đưa từng chân ra trước (cẳng chân vuông góc với đùi) (Động tác nhấn mạnh 3 lần x 8 nhịp)
Lưng bụng 2: Đứng quay thân sang bên 90°.
Bật 2: Bật tách khép chân
 *Nào bé hãy tập cùng cô:
- Cô cho c/c đọc bài thơ “Con khỉ” về đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau:
- Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Với vạch kẻ (TCTV) này, chúng ta chơi được gì?
- Cô thấy các bạn có rất nhiều ý tưởng hay, vậy chúng ta sẽ thống nhất với nhau chơi: “Bò bằng bàn tay, bàn chân 4m – 5m” nhé!
- C/c muốn tập chính xác bài tập c/c xem cô làm mẫu trước nha! 
 - Cô cho trẻ làm mẫu lần 1 không giải thích
 - Cô cho trẻ làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích:
+ TTCB: Trẻ chống hai bàn tay xuống sàn, người

File đính kèm:

  • docxDong_vat_song_trong_rung.docx
Giáo Án Liên Quan