Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ 24 - 36 tháng chủ đề: Bé và những người thân yêu
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 24 - 36 THÁNG
CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU
Thời gian thực hiện từ 30/10 - 24/11/2017
I. Mục tiêu:
1. Phát triển thể lực và sức khỏe:
- Hình thành một số kĩ năng, ý thức giữu gìn đồ dùng đồ chơi trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và biết cách sử dụng
- Trẻ ăn, uống hợp vệ sinh, đầy đử chất dinh dưỡng và đúng giờ.
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho cơ thể khỏe mạnh.
2. Phát triển nhận thức:
- Trẻ biết tên, công việc, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đinh
- Trẻ hiểu biết về nhu cầu của gia đình( nhu cầu ăn mặc, quan tâm lẫn nhau.)
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trẻ biết bày tỏ mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe và trả lời những câu hỏi rõ ràng, trọn câu.
- Hình thành cho trẻ kĩ năng giao tiếp, chào hỏi, tôn trọng lễ phép với mọi người xung quanh trong gia đình.
4. Phát triển thẩm mỹ, tình cảm- xã hội
- Trẻ biết yêu thương và giup đỡ mọi người trong gia đình.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình
- Hình thành một số kĩ năng ứng xử, giao tiếp với mọi người.
- Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp về màu sắc, hình dáng, sự vật hiện thượng xung quanh trẻ.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ 24 - 36 THÁNG CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Thời gian thực hiện từ 30/10 - 24/11/2017 I. Mục tiêu: Phát triển thể lực và sức khỏe: - Hình thành một số kĩ năng, ý thức giữu gìn đồ dùng đồ chơi trong gia đình sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp và biết cách sử dụng - Trẻ ăn, uống hợp vệ sinh, đầy đử chất dinh dưỡng và đúng giờ. - Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cho cơ thể khỏe mạnh. Phát triển nhận thức: - Trẻ biết tên, công việc, mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đinh - Trẻ hiểu biết về nhu cầu của gia đình( nhu cầu ăn mặc, quan tâm lẫn nhau...) Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết bày tỏ mong muốn của mình bằng ngôn ngữ. Biết lắng nghe và trả lời những câu hỏi rõ ràng, trọn câu. - Hình thành cho trẻ kĩ năng giao tiếp, chào hỏi, tôn trọng lễ phép với mọi người xung quanh trong gia đình. Phát triển thẩm mỹ, tình cảm- xã hội - Trẻ biết yêu thương và giup đỡ mọi người trong gia đình. - Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình - Hình thành một số kĩ năng ứng xử, giao tiếp với mọi người. - Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp về màu sắc, hình dáng, sự vật hiện thượng xung quanh trẻ. - Biết giữu gìn và yêu quý các sản phẩm làm ra. MẠNG CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Thự hiện trong 4 tuần từ ngày 30/10 – 24/11/2017 Tuần 1 Ngôi nhà và đồ dùng trong ngôi nhà bé Tuần 2 Ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình bé Tuần 3 Gia đình bé Tuần 4 Gia đình bé Yêu cầu: Trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình ngăn nắp, sạch sẽ, gọi tên các đồ dùng, biết yêu quý các sản phẩm mình làm ra... Yêu cầu: Trẻ biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình ngăn nắp, sạch sẽ, gọi tên các đồ dùng, biết yêu quý các sản phẩm mình làm ra... Yêu cầu: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình, trong gia đình có những ai? biết nghe lời ông bà bố mẹ... Yêu cầu: Trẻ biết tên các thành viên trong gia đình, trong gia đình có những ai? biết nghe lời ông bà bố mẹ... KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY CHỦ ĐỀ: BÉ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU Chủ đề nhánh: Ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình bé ( Tuần I ) Thự hiện từ ngày 30/10 – 3/11/2017 Hoạt động Thứ 2 30/10 Thứ 3 31/10 Thứ 4 1/11 Thứ 5 2/11 Thứ 6 3/11 TDBS- Trò chuyện - Thể dục sáng: Nào! Chúng ta cùng tập thể dục - Trò chuyện về chủ đề Hoạt động có chủ định Khám phá khoa học - Trò chuyện ngôi nhà và gia đình bé Phát triển thể chất - Đi có mang vật trên tay Phát triển ngôn ngữ - Kể chuyện " Cháu chào ông ạ!" Phát triển thẩm mỹ - Tô tranh đồ dùng gia đình Phát triển tình cảm - Hát " Cả nhà thương nhau" - Nghe hát" Cho con" TCAN: Ai đoán giỏi. Hoạt Động góc - Góc phân vai: Chơi bán hàng. - Góc xây dựng: Xây lớp học cho bé - Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát theo chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên Hoạt động ngoài trời - Cho trẻ dạo chơi và trò chuyện về gia đình bé - TCDG: Nu na nu nống TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Chơi tự do Hoạt động chiều - Chơi các trò chơi dân gian - Chơi ở các góc - Cho trẻ nhận biết thêm màu - Nhận xét, vệ sinh nhà trẻ Thứ 2, ngày 30 ngày 10 tháng 2017 THẺ DỤC BUỔI SÁNG Đề tài: "Nào! Chúng ta cùng tập thể dục" I. Mục đích yêu cầu Kiến thức: - Trẻ thuộc bài hát và tập đúng nhịp - Tập thở sâu, phát triển cơ bắp Kỹ năng - Rèn luyện cho trẻ tính mạnh dạn tự tin - Rèn luyện khả năng thực hiện bài tập theo yêu cầu của cô Giáo dục: - giáo dục trẻ vận động theo thứ tự và không chen lấn xô đẩy bạn II. Chuân bị: - Sân bãi sạch sẽ , thoáng mát, bằng phẳng III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Khổi động Cho trẻ làm một đoàn tàu phối hợp với nhiều kiểu đi Hoạt động 2: Trọng động" Nào! Chúng ta cùng tập thể dục" - " Đưa hai tay ra nào, nắm lấy cái tay nè lắc lư cái đầu ne!": Đưa 2 tay ra trước. Sau đó cằm nhẹ 2 tai và nghiêng đầu sang 2 bên. - "Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc": một tay chống hông, một tay chỉ bạn đứng bên. - " đưa hai tay ra nào, nắm lấy cái eo lắc lư cái mình nè!: Đưa hai tay ra trước, sau đó hai tay chống hông và người sang hai bên. - " Đưa hai tay ra nào, nắm lấy cái chân lắc lư cái đùi nè!: Đưa hai tay ra trước, sau đó hai tay chống đầu gối và xoay gối sang hai bên. - " Ồ sao bé không lắc, ồ sao bé không lắc": Một tây chống hông, một tay chỉ bạn đứng bên. - "là la lá là la lá là": Đứng tự nhiên hai tay giơ cao lên đầu và quay một vòng Hoạt động 3: Cho trẻ chơi trò chơi" Gieo hạt" - Vận động cùng cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Tập theo cô - Trẻ chơi cùng cô TRÒ CHUYỆN THEO CHỦ ĐỀ I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức - Trẻ biết nhà của mình ở đâu? - Biết trong nhà mình có những đồ dùng nào?( ly, khăn, chén...) Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phát âm rõ ràng, chính xác. - Phát triển óc quan sát, tư duy, mở rộng vốn từ cho trẻ Giáo dục - Giáo dục trẻ biết yêu quý, giữu gìn ngôi nhà và các đồ dùng trong gia đình II. Chuẩn bị: - Tranh ngôi nhà - Tranh các đồ dùng - Nội dung trò chuyện với trẻ III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Ổn định - Lớp mình đang học chủ đề gì? - Cho trẻ hát bài" Đố bạn biết?" - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về điều gì? - À! Bài hát nói về một bạn đố các bạn biết ngôi nhà của mình. Các con biết không ai trong chúng ta cuãng có một ngôi nhà và các thành viên trong gia đình luôn sống rất yêu thương nhau. Hôm nay cô sẽ cùng trò chuyện với các con về ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình mà các con đang sống nhé! Nội dung: Hoạt động 1: Quan sát- đàm thoại - Nhìn xem! Nhìn xem! - Cô đưa bức tranh các kiểu nhà, có nhà 1 tầng, 2 tầng... + Nhà con ở đâu? + Ở xa hay gần trường? + Thế nhà các con có mấy tầng? Hoạt động 2: Luyện tập -Nhìn xem! Nhìn xem! - Các con nhìn xem trên bàn cô có gì nào? -À! Đây là cái nồi, các con đọc cuàng cô nào? - Cái nồi này có màu gì? Nó dùng để làm gì? - đây là cái gì? (cô chỉ vào từng bộ phận của nồi và hỏi trẻ) - Cái nồi còn gọi là cái xoong, dùng để nấu canh, nấu đồ ăn. Nồi thường có các bộ phận như:quai ,nắp,lòng nồi. - Cô thực hiện tương tự với các đồ dùng khác như:bếp ga bình thủy,giường ,ly chén.... - Trong gia đình mọi người đều làm công việc khác nhau nhưng họ rất quan tâm yêu thương nhau,họ cùng nhau chăm sóc cho con cái.Ngôi nhà là nơi ta ở và sinh sống nên các con phải biết giữ gìn ngôi nhà và biết bảo vệ đồ dùng trong gia đình mình.Các con biết không ngoài những đồ dùngcô vừa giới thiệu trong nhà chúng ta còn rất nhiều đồ dùng khác nữa.Mỗi đồ dùng đều có một lợi ích riêng nên các con phải biết giữ gìn, bảo quản các đồ dùng, các con nhớ chưa nào? Kết thúc: - Cho trẻ hát bài hát " Cả nhà thương nhau" - Trẻ trả lời - Cả lớp cùng hát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô nói - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Quan sát và trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe - Dạ nhớ ạ! - Trẻ hát ------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CHO TRẺ DẠO CHƠI VÀ TRÒ CHUYỆN VỀ GIA ĐÌNH CỦA BÉ TCDG: NU NA NU NỐNG TCVĐ: MÈO ĐUỔI CHUỘT CHƠI TỰ DO I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Rèn luyện phản xạ nhanh Kỹ năng: - Trong trò chơi vận động trẻ chơi đúng luật, hứng thú khi chơi - Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Giáo dục: - Chơi tự do: Trẻ chơi thoải mái tạo hứng thú cho trẻ II. Chuẩn bị: - Sân bằng phẳng rộng rải an toàn cho trẻ - Trò chơi tự do: Xích đu, cầu trượt III. Tổ chức hoạt động: Ổn định: - Trước khi ra ngoài trời: Cô nói rõ địa điểm, mục đích của cuộc đi dạo - Cô kiểm tra quần áo, trang phục cho trẻ xem, đã gọn gàng phù hợp với thời tiết hay chưa? - Trẻ xếp thành 2 hàng Nội dung: * Hoạt động 1: Trò chuyện về gia đình bé - Cô cho cả lớp vừa đi vừa hát " Cả nhà thương nhau" + Lớp chúng ta vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát có ai? - À! Mổi người chúng ta ai cũng có một gia đình riêng, mổi gia đình đều có mổi thành viên khác nhau ( ông, bà, cha, mẹ, anh chị em...) cùng sống chung dưới một mái nhà, để mái nhà đó luôn được vui vẻ và hạnh phúc thì mổi thành viên chúng ta phải biết luôn kính trọng và yêu thương lẫn nhau, vì vậy các con cũng phải biết yêu thương và kính trọng mọi người trong gia đình vì các con cũng là một thành viên trong gia đình các con nhớ chưa? * Hoạt động 2: Trò chơi vận động " Mèo duổi chuột" - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu. Chọn 2 trẻ có sức tương đương nhau, 1 trẻ làm mèo , 1 trẻ làm chuột, đứng giữa vòng tròn dựa lưng vào nhau. Khi nào cô hô 2-3 thì chuột chạy trước mèo đuổi theo. Chuột chui vào chổ nào thì mèo chui vào chổ ấy mèo bắt được chuột coi như mèo thắng chuột, không bắt dduocj chuột coi như mèo thua - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 3: Trò chơi dân gian " Nu na nu nống" - Cách chơi: 5-6 trẻ ngồi duổi thằn chân cô cho trẻ đếm ngón bàn chân, ngón chân của mình, của bạn. Cô giáo hỏi trẻ phía bên phải, trái của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn nào... Sau đó, cô vừa đọc " Nu na nu nống" vừa vỗ vào chân trẻ. Câu " Trống" kết thúc ở câu nào thì chân đó co lại. Cứ như vậy cho đến khi tấc cả các chân đều co hết. Những lần sau để trẻ tự chơi với nhau Lời thơ: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Thi chân đẹp đẻ Chân nào sạch sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống!" - Cho trẻ chơi 2-3 lần * Hoạt động 4: Chơi tự do - Trẻ chơi tự do với cầu trượt, xích đu, bong bóng - Trong khi chơi cô chú ý quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ Kết thúc: - Nhận xét khen thưởng khích lệ - Cho trẻ vệ sinh và chuyển hoạt động ------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KHÁM PHÁ KHOA HỌC TRÒ CHUYỆN NGÔI NHÀ BÉ Ở I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết ngôi nhà là noi gia đình sinh sống, ăn ngủ, nghỉ ngơi - Trẻ biết các phần của ngôi nhà - Trẻ biết một số kiểu nhà Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phát âm chính xác - Phát triển óc quan sát, tư duy, mở rộng vốn từ cho trẻ Giáo dục: - Giáo dục trẻ phải biết yêu quí mọi người trong gia đình, biết vâng lời người lớn II. Chuẩn bị: - Tranh các kiểu nhà - Một số đồ dùng gia đình - Mô hình ngôi nhà III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của bé Ổn định trò chuyện: - Cho trẻ hát bài " Đố bạn biết" - Các con vừa hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về điều gì? - À! Bài hát nói về một bạn đố các bạn biết ngôi nhà của mình. Các con biết không ai trong chúng ta cuãng có một ngôi nhà và các thành viên trong gia đình luôn sống rất yêu thương nhau. Hôm nay cô sẽ cùng trò chuyện với các con về ngôi nhà và đồ dùng trong gia đình mà các con đang sống nhé Nội dung: * Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại - Gió thổi, gió thổi - Gió thổi đến lớp chúng ta một bức tranh các con xem là tranh gì nhé! - Đây là bức tranh ngôi nhà của gia đình bạn Mai - Các con xem trong tranh vẻ gì nào? - Các con đoán xem gia đình bạn Mai có mấy người nào? - À! Gia đình bạn mai có 4 người, bây giờ các con nhìn xem ngôi nhà của gia đình bạn Mai có các phần nào? - Cô chỉ từng bộ phận của nhà và hỏi: + Đây là cái gì? + Nó dùng để làm gì? + Hằng ngày các con thấy trong nhà mình có những gì? - Một ngôi nhà gồm có các phần: Mái nhà, tường nhà, cửa ra vào, cửa xổ, trong nhà thường có bàn ghế, giường tủ... - Cô đưa bức tranh các kiểu nhà, có nhà một tầng, 2 tầng, 3 tầng cho trẻ quan sát * Hoạt động 2: Luyện tập - Cô cho trẻ kể về ngôi nhà gia đình mình + Nhà con ở đâu? + Ở xa hay gần trường? + Thế nhà các con có mấy tầng? - Các con à! Ngôi nhà là nơi cả gia đình cùng sinh sống, làm việc, nghỉ ngơi. Mọi người rất yêu thương chăm sóc bảo vệ con cái, còn con cái cũng yêu thương, kính trọng ba mẹ. Để ngôi nhà được thơm tho sạch sẽ các con phải giữ gìn vệ sinh, không vứt rác bừa bải, các con nhớ chưa nào? * Hoạt động 3: Trò chơi " Về đúng nhà" - Cô giải thích luật chơi và cách chơi cho trẻ - Cho trẻ chơi 2-3 lần Kết thúc: - Cho trẻ nhắc lại đề tài - Nhận xét khen thưởng, khích lệ - Cho trẻ vệ sinh và chuyển sang hoạt động khác - Hát cùng cô - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô nói - Xem gì xem gì? - Trẻ quan sát và trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô nói - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Lắng nghe cô nói - Trẻ kể - Dạ nhớ ạ! - Tham gia chơi cùng cô ------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi bán hàng. - Góc xây dựng: Xây lớp học cho bé - Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát theo chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Biết bán hàng - Trật tự khi xây lớp học - Biết hát và vận động theo nhạc cùng cô - Biết cách chăm sóc cây xanh Kỹ năng: - Rèn luyện đôi bàn tay khéo léo cho trẻ - Biết chăm sóc cây - Hát và biểu diễn các bài hát Giáo dục: - Cháu giữ vệ sinh môi trường sạch sẽ - Trẻ biết cất vào nơi qui định - Cháu trật tự khi vận động theo nhạc II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 4 góc chơi 2. Học sinh: Quần áo gọn gàng 3. Nôi dung tích hợp: Bài " Cả nhà thương nhau" III. Tổ chức hoạt động: Ổn định trò chuyện: - Cô cho cháu hát bài " Cả nhà thương nhau" -À! Các cháu ạ, trong bài " Cả nhà thương nhau" bố mẹ đều rất thương em bé, và em bé cũng rất thương bố mẹ mình đấy! Nội dung hoạt động * Hoạt động 1: Thỏa thuận trược khi chơi Cô giới thiệu các góc chơi - Góc phân vai: Chơi bán hàng. - Góc xây dựng: Xây lớp học cho bé - Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát theo chủ đề - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh ở góc thiên nhiên - Cô giải thích cách chơi 4 góc. Bây giờ các con hãy chọn góc chơi mà các con thích nào * Hoạt động 2: Quá trình chơi - Cô chia đều trẻ các góc sau đó cho cháu chơi, trong khi cháu chơi cô theo dỏi nhắc nhở động viên cháu kịp thời * Hoạt động 3: Nhận xét giờ chơi - Giờ hoạt động hom nay co thấy các cháu chơi ở các góc rất là giỏi và trật tự cô khen các cháu nào Kết thúc: - Cô cho các cháu hát bài " Cả nhà thương nhau" ------------------------------------------------------ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Chơi các trò chơi dân gian - Chơi ở các góc - Cho trẻ nhận biết thêm màu - Nhận xét, vệ sinh nhà trẻ I.Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Cháu biết chơi các trò chơi dân gian - Cho trẻ xem tranh một số đồ dùng đồ chơi Kỹ năng: - Rèn luyện sự nhanh nhẹn khi tham gia trò chơi Giáo dục: - Cháu trật tự và thích thú khi chơi trò chơi vận động, biết giữ lớp học sạch sẽ II. Chuẩn bị: Giáo viên: -Đồ chơi ở các góc -Một số tranh đồ dùng đồ chơi. Học sinh -Quần áo gọn gàng sạch sẽ. Nội dung tích hợp - Âm nhạc bài hát "Cả nhà thương nhau" II. Tổ chức hoạt động: Ổn định trò chuyện: - Cho cả lớp hat bai "Cả nhà thương nhau" - Các cháu ạ!Các con vừa hát bài hát gì? -Trong bài hát có ai? -À! Đúng rồi trong bài hát có bố mẹ và em bé,cả nhà rất là yêu thương nhau đấy! Nội dung hoạt động: *Hoạt động 1: A, Trò chơi vận động: "Mèo đuổi chuột" - Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cầm tay nhau giơ cao lên đầu. Chọn 2 trẻ có sức tương đương nhau, 1 trẻ làm mèo , 1 trẻ làm chuột, đứng giữa vòng tròn dựa lưng vào nhau. Khi nào cô hô 2-3 thì chuột chạy trước mèo đuổi theo. Chuột chui vào chổ nào thì mèo chui vào chổ ấy mèo bắt được chuột coi như mèo thắng chuột, không bắt được như mèo thua. - Cho trẻ chơi 2-3 lần B, Trò chơi dân gian:"Nu na nu nống" - Cách chơi: 5-6 trẻ ngồi duổi thằn chân cô cho trẻ đếm ngón bàn chân, ngón chân của mình, của bạn. Cô giáo hỏi trẻ phía bên phải, trái của trẻ có bao nhiêu chân, trẻ ngồi cạnh bạn nào... Sau đó, cô vừa đọc " Nu na nu nống" vừa vỗ vào chân trẻ. Câu " Trống" kết thúc ở câu nào thì chân đó co lại. Cứ như vậy cho đến khi tấc cả các chân đều co hết. Những lần sau để trẻ tự chơi với nhau Lời thơ: Nu na nu nống Đánh trống phất cờ Mở cuộc thi đua Thi chân đẹp đẻ Chân nào sạch sẽ Gót đỏ hồng hào Không bẩn tí nào Được vào đánh trống!" - Cho trẻ chơi 2-3 lần -Cho trẻ chơi ở các góc: +Cô hỏi cháu: Các cháu có biết ở lớp mình có các góc nào không ? +Cô giới thiệu các góc,rồi cho trẻ chơi.Tronh khi chơi cô theo dõi quan sát trẻ. - Cho trẻ xem và nhận biết một số màu: +cô giới thiệu cho các cháu xem một số màu cơ bản *Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ chơi. - Trong lúc cháu chơi cô quan sát nhắc nhở cháu xếp đúng và động viên cháu kịp thời. *Hoạt động 3: Nhận xét giờ chơi. - Sau một buổi vui chơi cô thấy cháu nào chơi cũng rất giỏi biieets nhường nhịn bạn không tranh dành đồ chơi. Kết thúc: -Cô cho cháu hát bài"Cháu yêu bà",rồi cô cho cháu nghỉ. Nhận xét cuối ngày: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ------------------------------------------------------ Thứ 3, ngày 31 tháng 10 năm 2017 HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất Đi có mang vật trên tay I. Mục đích yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết đi và mang vật trên tay. - Biết vận động trò chơi theo cô. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng đi va mang vật trên tay. - Phát triển vốn từ cho trẻ rõ ràng mạch lạc. Giáo dục: - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho người mạnh khỏe. II. Chuẩn bị: - Sân tập cho trẻ. - Phấn vẽ, búp bê, ngôi nhà. - Vẽ hình ngôi nhà. III.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Khởi động: - Cô và trẻ vừa hát bài "Cả nhà thương nhau"đi vòng quanh xếp thành vòng tròn kết hợp kiểu đi,chạy, nhanh ,chậm. Trọng động: * Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung "Tay em" - Động tác 1: Tay:Đứng tự nhiên 2 tay dấu sau lưng. + Tay đẹp đâu ? Trẻ đưa tay ra phía trước và nói"đây rồi" + Mất rồi "Đua tay ra sau lưng. - Động tác 2: Đồng hồ tích tắc:Hai tay để lên tai.Trẻ làm động tác nghiêng về 2 phía phải trái(mỗi phía 2 lần) - Động tác 3: Hái hoa: + Ngồi xuống "hái hoa"(tay vờ lấy hoa) + Đứng lên:hoa đẹp quá! * Hoạt động 2: VĐCB:Đi có mang vật trên tay - Hôm nay cô cho các bạn đến thăm nhà bà nhưng trước khi đi mỗi bạn đem một món quà đến tặng bà nhé.Hôm nay cô cháu mình cùng đi theo đường thẳng đến nhà bà nhé. - Cô làm mẫu làm 1 không giải thích - Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích - Cô đứng tư thế chuẩn bị,cô ngẩng cao đầu,mắt cô nhìn thẳng,tay cô cầm quà,cô bước cao chân ,cô đi chân nọ kết hợp tay kia,cô đi tới đích mà không chạm vạch.Cô tới nơi vòng tay chào bà rồi về cuối hàng đứng. - Cho trẻ thực hiện. - Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Giáo dục trẻ tập theo cô không xô đẩy nhau. * Hoạt động 3: TCVĐ :Về đúng nhà. - Cô nói cách chơi và luật chơi: + Cách chơi:Cô có 2 ngôi nhà(nhà cô vi và nhà cô dịu).Khi cô nói về nhà cô vi thì tất cả về nhà cô vi,khi cô nói về nhà cô Diu thì tất cả về nhà cô dịu. + Luật chơi:Bạn nào không về nhà đúng của mình thì bị phạt:Nhảy lò cò - Cô cùng trẻ chơi 2-3 lần - Cô giáo dục trẻ:Khi đi chơi với ba mẹ nhớ không đi một mình sẽ bị lạc. * Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quyanh mô hình"nhà bà"đã chuận bị sằn. Kết thúc: - Cô nhận xét và tuyên dương -Trẻ cùng đi với cô và kết hợp các kiểu đi. -Trẻ thực hiện BTPTC -Trẻ tập 2-3 lần -Trẻ tập 2-3 lần -Trẻ tập 2-3 lần -Trẻ lắng nghe -Trẻ quan sát -Trẻ thực hiện -Trẻ cùng chơi -Trẻ lắng nghe -Trẻ đi nhẹ nhàng ---------------------------------------------
File đính kèm:
- chu de be va nhung nguoi than yeu_12235771.doc