Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo chủ đề lớp Lá - Chủ đề 6: Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân

I. MỤC TIÊU:

1. Lĩnh vực phát triển thể chất:

* Dinh dưỡng - Sức khoẻ:

- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây.

- Biết 1 số thự phẩm có nguồn gốc từ thực vậtvà lợi ích của chúng.

- Hình thành 1 số thói quen trong sinh hoạt hành ngày có văn minh trong ăn uống.

* Vận động:

- Thực hiện các vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15 cm, tung bóng lên cao và bắt bóng, bật liên tục vào 4 - 5 vòng, chuyền bóng qua đầu - chạy chậm 12cm, chuyền bóng bên phải bên trái - chạy chậm 12cm.

- Thể dục sáng: Hô hấp 3, 5; Tay 2, 4; Chân 4, 3; Bụng 2, 3; Bật 3, 3. Tập kết hợp bài “Mùa xuân đến rồi”

2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:

- Quan sát hiểu và giải thích quá trình phát triển của cây biết phán đoán 1 số liên hệ đơn giản giữa cây cối và môi trường sống của cây cối ( Đất, k2, nước, ánh sáng).

- Biết cách so sánh sự giống và khác nhau của 1 số cây hoa quả, Biết cách 1 số loại rau, ăn lá, củ quả.

- Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống và ích lợi của cây.

- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9, tách gộp trong phạm vi 9, biết đo độ dài, chiều cao bằng 1 đơn vị đo.

 

doc67 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 895 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo chủ đề lớp Lá - Chủ đề 6: Thế giới thực vật - Tết và mùa xuân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ theo chủ đề
Chủ đề 6: thế giới Thực vật - tết và mùa xuân
Thời gian thực hiện: Từ ngày 7/1 -> 8/2/2013
I. Mục tiêu:
1. Lĩnh vực phát triển thể chất:
* Dinh dưỡng - Sức khoẻ:
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây.
- Biết 1 số thự phẩm có nguồn gốc từ thực vậtvà lợi ích của chúng.
- Hình thành 1 số thói quen trong sinh hoạt hành ngày có văn minh trong ăn uống.
* Vận động:
- Thực hiện các vận động cơ bản: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15 cm, tung bóng lên cao và bắt bóng, bật liên tục vào 4 - 5 vòng, chuyền bóng qua đầu - chạy chậm 12cm, chuyền bóng bên phải bên trái - chạy chậm 12cm.
- Thể dục sáng: Hô hấp 3, 5; Tay 2, 4; Chân 4, 3; Bụng 2, 3; Bật 3, 3. Tập kết hợp bài “Mùa xuân đến rồi”
2. Lĩnh vực phát triển nhận thức:
- Quan sát hiểu và giải thích quá trình phát triển của cây biết phán đoán 1 số liên hệ đơn giản giữa cây cối và môi trường sống của cây cối ( Đất, k2, nước, ánh sáng).
- Biết cách so sánh sự giống và khác nhau của 1 số cây hoa quả, Biết cách 1 số loại rau, ăn lá, củ quả..
- Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống và ích lợi của cây.
- Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9, tách gộp trong phạm vi 9, biết đo độ dài, chiều cao bằng 1 đơn vị đo.
3. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng vốn từ của mình để gọi tên, nói đặc điểm màu sắc của 1 số loại cây hoa quả. 
- Biết nói lên những điều mà trẻ quan sát được trong thiên nhiên, trong vườn trường.
- Trẻ biết trả lời câu hỏi về nguyên nhân tại sao? vì sao? phân biệt được sự giống và khác nhau.
- Nhận biết và phân biệt được 1 số chữ cái
- Thuộc 1 số bài thơ và đọc diễn cảm các bài thơ trong chủ đề.
- Biết kể chuyện sáng tạo về cây, hoa, quả ngày tết.
4. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ biết yêu thích cái đẹp và sự đa dạng của môi trường cây xanh, mùa xuân.
- Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình qua việc vẽ, nặn, xé, tô màu cây, hoa, quả về ngày tết.
- Trẻ biết hát, múa những bài trong chủ đề 
- Biết giúp ông bà bố mẹ trang trí dọn dẹp trong ngày tết.
5. Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
- Trẻ biết yêu quí cây cối không bứt lá bẻ cành.
- Biết chăm sóc cây, hoa, quả...Nhận biết sự cần thiết giữ gìn bảo vệ môi trưỡnganh, sạch ,đẹp 
- Biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta trong ngày tết .thích đến tết và mong chờ ngày tết.
2. Nội dung:
- Trẻ biết tên gọi các bộ phận chính , đặc điểm nổi bật, lợi ích, nơi sống, cách chăm sóc bảo vệ 1 số loại cây.
- Biết cây cho bóng mát ,lấy gỗ , lấy quả.
- Sự giống và khác nhau của cây.
-Biết tên và đặc điểm nổi bật về màu sắc cấu tạo, mùi hương của hoa.
- Biết lợi ích của hoa.
- Biết cách chămsóc hoa
điều kiệ sống của hoa .
- Cách bảo quản hoa.
Thế giới thực vật
Một số loại cây
Một số loại quả
Một số loại rau
Một số loại hoa
Tết và mùa xuân
- Trẻ biết tết nguyên đánlà tết cổ truyền của dân tộc.
- Biết Biết mọi người chuẩn bị gì để đón tết.
- Biết chúc tết
- Không khí vui vẻ ấm cúng khi cả gia đình xum họp trong ngày tết.
- Biết thời tiết mùa xuân,
- Cây cối trong mùa xuân.
- Cảnh đẹp của mùa xuân.
- Trẻ biết tên các loại rau.
- Biết đặc điểm nổi bật cấu tạo 
màu sắc hình dángcủa các loại rau.
- Có nhiều loại rau :ăn lá, ăn củ, ăn quả, hoa.
- Biết các món ăn từ rau.
- Cách sử dụng bảo quản rau.
- Biết so sánh các loại rau 
- Biết cách chăm sóc rau.
- Bảo quản rau.
- Biết gọi tên các loại quả.
- Biết đặc điểm nổi bất , màu sắc hình dạng, hương vị ích lợi của chúng với con người.
- Biết cách sử dụng các loại quả, cách bảo quản các loại quả.- So sánh sự giống và khác nhau của 2 loại quả.An toàn khi sử dụng các loại quả
3. Mạng hoạt động:
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây.
- Biết 1 số thự phẩm có nguồn gốc từ thực vật và lợi ích của chúng.
- Hình thành 1 số thói quen trong sinh hoạt hành ngày 
có văn minh trong ăn uống.
* Vận động cơ bản:
+ Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m
+ Tung bóng lên cao và bắt bóng
+ Bật liên tục vào 4 - 5 vòng
+ Chuyền bóng qua đầu - chạy chậm 12m
+ Chuyền bóng qua đầu - chạy chậm 12m
+ Chuyền bóng bên phải, bên trái - chạy chậm 12m
* Trò chơi: Ai nhanh hơn, kéo co.
* Làm quen với toán:
- Đếm đến 9, nhận biết nhóm có 9 đối tượng, nhận biết số 9.
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 9
- Thêm bớt chia làm 2 phần nhóm đồ vật có 9 đối tượng.
- Ôn các số đã học
- Thao tác đo độ dài 1 đối tượng
* Khám phá khoa học:
- Một số loại cây
- Một số loại hoa
- Tìm hiểu một số loại rau.
- Tìm hiểu một số loại quả.
- Quan sát các loại hoa quả trong ngày tết nguyên đán.
Thế giới thực vật
Phát triển thể chất
Phát triển tình cảm XH
Phát triển thẩm mỹ
Phát triển ngôn ngữ
Phát triển nhận thức
- Làm quen chữ cái: i, t, c
- Tập tô: i, t, c
- Ôn các chữ cái đã học
- Truyện: 
+ Cây tre trăm đốt
+ Sự tích bánh trưng, bánh dày
- Thơ: 
+ Hoa cúc vàng
+ Rau ngót, rau đay
+ Họ nhà cam quýt.
* Tạo hình :
- Xé dán vườn cây ăn quả
- Xé dán hoa 
- Vẽ hoa mùa xuân
- Vẽ vườn rau
- Nặn chùm quả
*Â m nhạc:
- Hát và : Em yêu cây xanh.
- Hát: Màu hoa
- Hát : Mùa xuân đến rồi
- Hát: Bắp cải xanh
- Hát: Quả
- Nghe hát: Lý cây xanh, Hoa trong vườn, Mùa xuân ơi, Trồng nhiều chuối ngọt chè thơm, Bầu bí
- Trò chơi: Về đúng vườn, Hái hoa dân chủ, nghe tiếng hát tìm đồ vật, Tìm vườn.
- Trẻ biết yêu quí cây cối không bứt lá bẻ cành.
- Biết chăm sóc cây, hoa, quả...Nhận biết sự cần thiết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh, sạch ,đẹp 
- Biết truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta trong ngày tết, thích đến tết và mong chờ ngày tết.
Kế hoạch tuần 1: Một số loại cây
(Thời gian từ ngày 7/1 -> 11/01/2013)
Thời điểm
Chủ đề nhánh: Một số loại cây
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
1. Đón trẻ : - Cô ân cần đón trẻ vào lớp , nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định, cho trẻ chơi ở các góc chơi
 - Cô trò chuyện với trẻ theo chủ đề ngày tết.
2.Thể dục sáng : Tập theo băng đĩa 
3. Điểm danh : Theo tổ 
4. Báo ăn : Cô tổng hợp vé ăn và báo ăn tại nhà bếp 
Hoạt động có chủ đích
- PTTC: Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m.
- PTNT: Một số loại cây.
- PTNT:
Số 9 (t1)
- PTNN:
LQCC: i, t, c (tiết 1)
- PTTM:
Vẽ vườn cây ăn quả(Đề tài)
- PTTM: 
Gõ TTKH : Em yêu cây xanh.
Nghe hát: Lý cây xanh. TC: Về đúng vườn cây.
- PTNN: 
Truyện: Cây tre trăm đốt.
Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Xây công viên cây xanh
- Góc học tập: Tô tranh có số lượng 9.
- Góc phân vai: Chơi bác sỹ, bán hàng, nấu ăn
- Góc nghệ thuật: Xé dán các loại cây
- Góc thiên nhiên: bé chăm sóc cây.
Hoạt động ngoài trời
Quan sát quá trình phát triển của cây
-TC: Tìm lá cho cây 
Quan sát cây xanh
TC: Gieo hạt.
Như thứ 2
Như thứ 3
Như thứ 2
Vệ sinh, ngủ trưa
- Cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
- Giới thiệu món ăn
- Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cho trẻ đi ngủ đúng giờ và đủ giấc
- Trong khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ
Hoạt động chiều
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài mới: (Số 9 tiết 1)
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài mới: LQCC: i, t, c
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài mới: Vẽ vườn cây ăn quả
- Ôn bài cũ
- LQBM: Hát+ gõ TTKH: Em yêu cây xanh.
KC: Cây tre trăm đốt 
- Ôn bài cũ
- Làm quen bài mới: Cho trẻ làm quen bài thứ 2 tuần tới.
*mục tiêu Của chủ đề :
- Trẻ biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để tập các bài thể dục 
- Trẻ biết ném xa bằng hai tay và chạy nhanh 15 m
- Trẻ biết lợi ích của cây xanh đối với con người, biết quá trình phát triển của cây.
- Biết cách trồng và chăm sóc bảo vệ, không chặt phá rừng bừa bãi.
- Biết thẻ hiện cảm xúc, suy nghĩ của mình và cảm nhận của mình qua lời nói 
- Trẻ mạnh dạn tự tin khi chơi các trò chơi .
- Nhận biết và phát âm đúng chữ cái i, t, c qua các trò chơi chữ cái.
- Tạo được sản phẩm đẹp trong hoạt động tạo hình ( vẽ vườn cây ăn quả )
- Hát và thuộc các bài hát về chủ đề .
- Trẻ biết các thao tác đo độ dài cảu một đối tượng
- Biết trồng và bảo vệ cây không ngắt lá, bẻ cành.... 
*chuẩn bị :	
- Các loại đồ dùng, đồ chơi, các học liệu phục vụ cho hoạt động học và chơi của cô và trẻ theo chủ đề : Một số loại cây.
 Các hoạt động chung
I. Hoạt động sáng: 
1.Đón trẻ: 
2.Trò chuyện 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về: Tên gọi, các bộ phận chính, ích lợi, nơi sống, cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
- Cô chốt lại + GD tư tưởng 
3.Thể dục sáng :
a) Khởi động: Xoai cổ tay, bả vai, eo, gối 
b)Trọng động : 
+ Hô hấp : Các nhóm cơ hô hấp :
-Tay : Co và duỗi từng tay kết hợp kiễng chân.
- Lưng bụng : Nghiêng người sang trái sang phải.
- Chân : Nhảy chân trước, chân sau.
c) Hồi tĩnh : Thả lỏng , điều hoà 
4. Chơi trò chơi: Trồng nụ trồng hoa...
5. Điểm danh - báo ăn: 
II :hoạt động góc: 
1.Góc xây dựng : - Xây dựng vườn cây ăn quả
2.Góc phân vai : - Cửa hàng bán hạt giống, bán cây cảnh. 
3.Góc sách : Xem sách tranh ảnhvề quá trình phát triển của cây
4.Góc nghệ thuật : Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề.
5.Góc tạo hình: Xé dán, tô mầu, nặn các loại cây.
6.Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, quan sát sự phát triển của cây. 
A. Mục tiêu: 
- Trẻ dùng các khối, sỏi , cỏ cây và các vật liệu cần thiết để phục vụ cho góc chơi 
- Trẻ biết chơi theo nhóm, biết bàn bạc thảo luận về chủ đề chơi, phân vai chơi,biết tìm đồ chơi thay thế, thực hiện các thao tác chơi theo đúng vai chơi của mình ,biết liên kết giữa các nhóm chơi
- Trẻ biết thảo luận, bàn bạc để vẽ, xé, dán tranh theo chủ đề đẹp 
- Trẻ mạnh dạn, tự tin và sáng tạo khi tham gia biểu diễn các bài hát, giải câu đố về chủ đề 
- Trẻ hứng thú xem sách và sưu tầm tranh ảnh về chủ đề 
B: Chuẩn bị :
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi chu đáo hợp lí , thuận tiện cho việc bao quát của cô và việc chơi của trẻ .
- Các đồ dùng đồ chơi, học liệu cần thiết phục vụ cho hoạt động vui chơi của bé 
C.Tổ chức:
- Cô hát, đọc thơ về cây xanh.
- Trò chuyện về CĐ
- Cô KL+ GD tư tưởng 
- Hỏi trẻ các góc chơi 
- Cho trẻ nhận góc chơi 
- GD trẻ khi chơi 
- Cho trẻ về góc chơi, thảo luận ND chơi, nhận vai chơi 
 (Cô đến từng góc gợi hỏi trẻ về ND, vai chơi )
- Khi trẻ chơi cô quản trẻ, bao quát chung, giúp đỡ khi trẻ gặp khó khăn 
- KT: cô cùng trẻ đi quan sát NX góc chơi vai chơi 
- NX sản phẩm của bạn 
- Cô NX chung ĐV khen trẻ 
- Cô rút kinh nghiệm buổi chơi sau 
- Hát hoặc đọc thơ và cất đồ dùng, đồ chơi 
Kế hoạch ngày
Thời gian thực hiện từ ngày 7/01 -> 11/01/2013
Thứ hai, ngày 7 tháng 1 năm 2013
I. Vệ sinh - Đón trẻ - Thể dục sáng - Điểm danh:
	Như kế hoạch
II. Hoạt động có chủ đích
Lĩnh vực phát triển thể chất:
ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15 m
1. Mục đích yêu cầu :
a) Kiến thức:
- Trẻ biết cách ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m
b) Kĩ năng: 
- Trẻ biết dùng sức của hai tay để ném xa.
- Khi chạy biết nhấc cao chân và xác định được hướng chạy
c) Thái độ:
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, kỷ luật
- Trẻ nhiệt tình tham gia đến hết buổi tập.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và chăm sóc các loại cây
2. Chuẩn bị:
a. Môi trường học tập: sân trường bằng phẳng
b. Đồ dùng:
+ Đồ dùng của cô: Nhạc cho trẻ hát, quà tặng trẻ
+ Đồ dùng của trẻ: 20 - 30 túi cát, 2 lá cờ cắm ở đích.
c. Nội dung:
+ Nội dung chính: Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m
+ Nội dung kết hợp: 
	+ Âm nhạc: Em yêu cây xanh, Mùa xuân đến rồi
	+ Toán: Đếm số lượng
d. Phối hợp với phụ huynh:
- Nhắc nhở phụ huynh cho trẻ ăn uống đủ chất và thường xuyên luyện tập thể dục. 
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Cô giới thiệu hội thi : Bé khỏe 
- Giới thiệu 2 đội chơi và các phần thi
+ Hội thi gồm có 3 phần :
- Phần thi khởi động
- Phần thi chung sức
- Phần thi về đích
+ Sau mỗi phần thi nếu đội nào thắng cuộc sẽ nhận được 1 phần quà tặng của chương trình.
+ Ban tổ chức đã chuẩn bị rất nhiều các loại cây giống để tặng cho các đội chơi.
+ Giới thiệu cô giáo là người dẫn chương trình và cùng đồng hành trong xuất hội thi của trẻ.
* Phần thi khởi động
- Cách chơi : Hai đội vừa đi vừa hát theo nhịp bài khi cô hát nhanh thì đi nhanh khi cô hát chậm thì đi chậm và đi theo các kiểu đi.
- Luật chơi: đội nào đi đúng theo hiệu lệnh của cô là thắng.
- Cho trẻ vừa hát và đi theo nhịp bài: Mùa xuân đến rồi
- Cô nhận xét và tặng quà cho trẻ
* Phần thi chung sức:
- Cách chơi: Hai đội sẽ dùng hai tay để ném túi cát về phía trước sau đó chạythật nhanh về phía đích rồi chạy nhanh về phía cuối hàng. Đội nào có nhiều bạn ném xa và chạy nhanh thì sẽ giành chiến thắng.
- Luật chơi: Phải dùng hai tay để ném túi cát và mỗi lần bật chỉ được một bạn chơi.
- Trước khi bước vào phần thi hai đội cùng tập bài tập phát triển chung nhé.
- Bài tập phát triển chung: cho trẻ tập các động tác thể dục sáng trừ hô hấp( tập nhấn mạnh động tác tay, chân).
- Vận động cơ bản: Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m
+ Cô tập mẫu 1- 2 lần và kết hợp giới thiệu động tác: Cô đứng chân rộng bằng vai, chân trước chân sau, hai tay cầm utúi cát đưa cao trên đầu, thân người hơi ngả về phía sau. Cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của hai tay, vai và thân ném mạnh túi cát về phía trước, sau đó chạy nhanh về phía đích rồi chạy nhanh về phía cuối hàng. Cứ lần lượt từng bạn cho đến hết.
+ Cô cho 2 trẻ lên chơi thử.
+ Cho luân phiên trẻ tập cho đến hết lớp ( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
+ Cô tổ chức cho hai đội thi đua 
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả của hai đội 
- Kết thúc trò chơi cô nhận xét và tặng quà cho trẻ.
* Phần thi Về đích:
- Cách chơi : Hai đội vừa đi vừa hát múa theo nhịp bài hát Em yêu cây xanh. Đội nào múa đẹp và đi đúng nhịp là thắng.
- Cho trẻ vừa đi vừa múa hát cùng cô.
- Cô nhận xét tặng quà cho trẻ.
* Kết thúc:
- Cô cho trẻ đếm quà 
- Cho trẻ đọc bài thơ “Vè trái cây” và lên xếp hàng nhận quà.
- Phát thưởng và kết thúc hội thi.
- Hai đội vẫy tay chào
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đi theo các kiểu đi khác nhau.
- Trẻ lên nhận quà
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe và quan sát
- 2 bạn lên tập mẫu
- Cả lớp tập
- Hai đội thi đua
- Trẻ kiểm tra 
- Trẻ nhận quà
- Trẻ nghe
- Trẻ đi 1-2 vòng.
-Trẻ nghe và nhận quà
- Trẻ đếm quà
- Nhận quà
- Hai đội vẫy tay chào.
Lĩnh vực phát triển nhận thức :
Cây xanh và môi trường sống
1.Mục tiêu:
+ KT: - Giúp trẻ biết tên các loại cây. Nêu được đặc điểm nổi bật của các loại cây.
- Trẻ biết ích lợi của cây xanh đối với đời sống sức khoẻ con người.
+ KN: Rèn ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Rèn khả năng quan sát, so sánh và phân loại cây theo từng nhóm( Cây lấy gỗ, cây lương thực, cây ăn quả, cây làm cảnh...)
+ TĐ: - Giáo dục trẻ biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây.
- Biết ơn những người làm vườn.
2. Chuẩn bị :
+ Chuẩn bị cho cô:
- Mô hình vườn cây ăn quả.
- Tranh một số loại cây lấy gỗ, cây lương thực, cây ăn quả, cây làm cảnh, 
- Thẻ từ: " Cây lấy gỗ" " Cây ăn quả" " Cây lương thực"
+ Chuẩn bị cho trẻ:
- Tranh lô tô một số loại cây. 
+ Nội dung:
- Nội dung chính: Cây xanh và môi trường sống
- Nội dung kết hợp: Âm nhạc, văn học, toán
+ Đội hình: Ngồi trên chiếu hình chữ u
+ Phôi hợp với phú huynh: Trò chuyện cùng trẻ về lợi ích của cây xanh. 
3. Tổ chức HĐ: 
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
*Trò chuyện :
- Trò chơi: Gieo hạt 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
 => Cô kết luận+ giáo dục tư tưởng
Hát “ Em yêu cây xanh” đi vào góc QS mô hình các lại cây
- Trong vườn nhà bạn Lan có những loại cây gì?
- Cô cho trẻ xếp loại cây theo nhóm và cô đặt từ " cây lấy gỗ", cây ăn quả, cây lương thực, cây làm cảnh theo nhóm và cho trẻ đọc-> Cô khen trẻ cho trẻ đi nhẹ nhàng về chỗ.
*Bài mới :
a. HĐ1: Giới thiệu cây lấy gỗ
- Cô đọc câu đố về cây soan
- Cây soan thuộc nhóm cây gì?
- Thân cây như thế nào? cành cây thì sao?
- Lá cây mầu gì? to hay nhỏ? 
- Thân cây soan khi lớn làm gì?
- Cô cho trẻ QS và nhận xét một số cây lấy gỗ: Cây ksia, cây sồi...
-> Các loại cây này khác nhau về tên gọi, mầu sắc hình dáng nhưng đều được gọi là cây lấy gỗ chỉ cung cấp cho con người gỗ để làm nhà, đóng tủ, bàn ghế và làm củi đốt.
- Cô cho trẻ kể một số loại cây lấy ghỗ mà trẻ biết.
-> Cô GD trẻ trồng cây và bảo vệ rừng không chặt phá rừng bừa bãi.
b. HĐ2 : Giới thiệu cây ăn quả.
 - Cô giới thiệu tranh vẽ các loại cây ăn quả cho trẻ QS và nhận xét
- Muốn có các loại cây này phải làm gì?
-> Cô GD trẻ.
c. HĐ3: Cây làm cảnh:
- Cô trẻ tranh cho trẻ QS
- Cô giới thiệu cho trẻ biết cây làm cảnh, phải thường xuên chăm sóc và cắt tỉa, tạo dáng cho đẹp.
d. HĐ4: Cây lương thực
- Cô cho trẻ cùng quan sát và nhận xét nhóm cây lương thực
-> Muốn các loại cây này phát triển được phải làm gì? Cô GD trẻ.
+ Mở rộng : Cô giới thiệu cho trẻ biết quá trình phát triển của cây từ hạt ( Qua tranh )
* Trò chơi củng cố: 
TC1: Người đầu bếp tài ba
 CC: Cô chia lớp làm ba đội
- đội1: chọn cây lấy gỗ
- đội2: Chọn cây lương thực
- đội3: Chọn cây ăn quả
Khi có hiệu lệnh của cô bạn đầu hàng lên bật qua vòng thể dục lên chọn lấy một loại cây của đội mình mang về rổ của đội mình, sau đó đập tay vào bạn tiếp theo bạn đó lại lên bật qua vòng lấy cây mang về.
 LC: Đội nào lấy được nhiều cây nhất đội đó thắng cuộc.
- Trẻ thi đua nhau.
KT: Cô cho các đội kiểm tra lẫn nhau và cô nhận xét.
- Hỏi lại trẻ tên bài học khen trẻ hướng trẻ đọc thơ
" Cây dây leo" 
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe 
- Hát đi vào góc QS mô hình
- Trẻ nói
- Trẻ để theo nhóm
- Trẻ đọc theo nhóm cô chỉ
- Trẻ đi về chỗ.
- Trẻ đoán
- Cây lấy gỗ
- Trẻ QS nhận xét
- Lấy gỗ làm nhà, làm tủ, bàn ghế
- Trẻ QS và nhận xét.
- 3- 4 trẻ kể 
- Lắng nghe.
- Trẻ QS và nhận xét
- Trồng và chăm sóc
- Lắng nghe
- Trẻ QS
- QS và nhận xét
- Phải chăm sóc.
- Trẻ quan sát.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Trẻ chơi 
- Cùng QS NX
- Đọc thơ đi nhẹ nhàng vào góc tô mầu tranh.
III. Hoạt động góc:
Cho trẻ chơi theo kế hoạch
IV. Hoạt động ngoài trời:
Quan sát quá trình phát triển của cây
TC: Tìm lá cho cây
 a. Mục đích :
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp súc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp cuả thiên nhiên.
- Giúp trẻ phát hiện ra quá trình phát triển của cây từ hạt.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ 
- GD trẻ biết tầm quan trọng của xanh đối với đời sống con người.
b. Chẩn bị :
- Trang ảnh về quá trình phát triển của cây 
- Cành cây, lá cây để trẻ chơi trò chơi.
 c. Tiến hành :
- Trước khi ra ngoài trời: Cô nói rõ địa điểm, mục đích cuộc dạo chơi.
- Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu về quá trình phát triển của cây nhé!
Ngoài ra chúng mình còn được chơi rất nhiều trò chơi nữa chúng mình có thích không? Khi ra sân trường các con nhớ là không được chạy lộn xộn, xô đẩy nhau, các con phải đi theo hàng, không được hái lá, bẻ cành và khi nghe tiếng xắc xô của cô các con phải tập chung lại.
Cô cho trẻ QS tranh vẽ vườn cây và hỏi trẻ
Ai có nhận xét gì về quá trình phát triển của cây
Cây phát triển từ đâu? muốn gieo hạt phải làm gì? gieo hạt song điều gì sảy ra?....?
-> Cô khái quát lại quá trình phát triển của cây: hạt- mầm - cây non - cây tỷưởng thành.
- Muốn cây ra hoa kết quả được phải làm gì?
-> Cô GD trẻ 
* Trò chơiVĐ: Tìm lá cho cây
- Cô giới thiệu CC+ LC.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
* Chơi theo ý thích:
 - Cô giới thiệu các khu vực chơi: ở khu vực này có phấn bạn nào thích vẽ vườn cây vườn hoa thì chúng mình cùng vẽ. Khu vực kia có bóng, có sỏi. Bây giờ bạn nào thích chơi ở góc nào thì về góc đó chơi.
 - Cô giới hạn khu vực chơi để dễ bao quát trẻ.
 - Khi trẻ chơi cô QS chung, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ
- KT: Cô tập chung trẻ lại và nhận xét buổi dạo chơi cho trẻ rửa tay và vào lớp
V. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa:
- Cho trẻ rửa tay trước và sau khi ăn
- Cô giới thiệu món ăn cho trẻ
- Động viên trẻ ăn hết xuất
- Cho trẻ đi ngủ đúng giờ và đủ giấc
- Trong khi trẻ ngủ cô bao quát trẻ
VI. Hoạt động chiều:
- Vệ sinh ăn phụ
- Cho trẻ vận động nhẹ nhàng
- Ôn bài cũ và làm quen bài mới: Số 9 (tiết 1)
+ Hướng dẫn:
 - Hướng dẫn trẻ nhận biết, tạo nhóm trong phạm vi 9
	- Cho trẻ chơi trò chơi Dán thêm cho đủ 
- Bình cờ
- Vệ sinh trả trẻ
VII. Nhận xét cuối ngày:
STT
Nội dung đánh gi

File đính kèm:

  • docdon xin hoc he.doc
Giáo Án Liên Quan