Kế hoạch chủ đề 7: Các hiện tượng thiên nhiên

KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 7: CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

I .MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1.Phát triển nhận thức

-Trẻ có kiến thức sơ đẳng ,thiết thực về môi trường tự nhiên .

-Phát triển tính tò mò ,ham hiể/ u biết

-Sự cần thiết của nước đối với đời sống con người và các động vật thực vật

-Biết được một số đặc điểm đặ c trưng của ngày và đêm .

- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa.

 - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch.

 * LQVT

- Đo dung tích bằng một đơn vị đo

- Đo độ dài các vật băng một đơn vị đo

- Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự.

2.Phát triển thể chất

- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết

- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh

-Phát triển một số vận động cơ bản :đi ,bật ,ném . mạnh dạn, khéo léo.

- Biết tránh những nơi nguy hiểm đến tính mạng.

-Phát triển sự phối hợp vận động tay chân .

-Trẻ có cảm giác sảng khoái ,dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên ,được tắm gội thường xuyên giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh .

 

doc87 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 913 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chủ đề 7: Các hiện tượng thiên nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ 7: CÁC HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
I .MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1.Phát triển nhận thức 
-Trẻ có kiến thức sơ đẳng ,thiết thực về môi trường tự nhiên .
-Phát triển tính tò mò ,ham hiể/ u biết 
-Sự cần thiết của nước đối với đời sống con người và các động vật thực vật 
-Biết được một số đặc điểm đặ	c trưng của ngày và đêm .
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa.
 - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước sạch.
 * LQVT
- Đo dung tích bằng một đơn vị đo
- Đo độ dài các vật băng một đơn vị đo
- Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự.
2.Phát triển thể chất 
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh trong ăn uống và phòng bệnh
-Phát triển một số vận động cơ bản :đi ,bật ,ném ... mạnh dạn, khéo léo.
- Biết tránh những nơi nguy hiểm đến tính mạng.
-Phát triển sự phối hợp vận động tay chân .
-Trẻ có cảm giác sảng khoái ,dễ chịu khi tiếp xúc với môi trường thiên nhiên ,được tắm gội thường xuyên giúp cơ thể phát triển khỏe mạnh .
* Dinh dưỡng – sức khỏe
- Biết dùng nguồn nước hợp vệ sinh ,biết bảo vệ nguồn nước ,tắm rửa sạch sẻ hằng ngày 
- Biết ích lợi của việc ăn uống đầy đủ và hợp lý đối với sức khỏe của con người
 - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động : Tập làm công việc nội trợ, chăm sóc cây
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống
* Vận động	
- Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ
- Bật nhảy từ trên cao 30-35 cm.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng. 
3.Phát triển ngôn ngữ:
- Chủ động trao đổi, thảo luận về những gì quan sát được.
- Trẻ có thể kể chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng dao,..
- Biết sử dụng từ chỉ hiện tượng thiên nhiên ,khả năng mô tả sự diễn đạt bằng lời ,phát triển vốn từ.
Biết nói những điều trẻ quan sát thấy ,nhận xét ,trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn .
* Thơ: Ông mặt trời
* Truyện: Hồ nước và mây, Đám mây xấu xí.
4.Phát triển thẩm mỹ:
Yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên ,sự đa dạng phong phú của môi trường sống, Một dòng sông xanh ,không khí trong lành ,mong muốn và giữ gìn môi trường sống Có một số kỷ năng bảo vệ môi trường sống như :
+Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên ,nước ,ánh sáng 
+Biết giữ dìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung (Thường xuyên tắm rữa,không vứt rác bừa bãi).
- Thể hiện cảm xúc, sang tạo trước vẻ đẹp của một số hiện tượng thiên nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán,hát múa một số bài theo chủ đề.
* Tạo hình
- Vẽ tô màu chiếc ô và những hạt mưa.
- Vẽ tô màu cảnh mùa hè.
- Vẽ tia nắng, mây, mặt trời và các vì sao.
* Âm nhạc
- Cho tôi đi làm mưa với
- Mùa hè đến,
- Nắng sớm 
5.Phát triển tình cảm xã hội 
Hình thành và phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong các sự vật hiện tượng thiên nhiên ,cảnh đẹp ban ngày và ban đêm .
-Yêu thiên nhiên ,biết bảo vệ môi trường 
-Biết chăm sóc bạn ,bản thân ,các em nhỏ khi thay đổi thời tiết .
Phát triển khả năng thể hiện cảm xúc ,sáng tạo trong các hoạt động nghệ thuật (Âm nhạc,tạo hình ).
-Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước và môi trường sống. biết tránh những nơi nguy hiểm như ao, hồ, song suối,..z
 CHUẨN BI TIẾNG VIỆT:
	* Tuần 1: Nước và nguồn nước ô nhiễm
	- Thứ 2: Đất, đá, nước sạch/bẩn.
- Thứ 3: Nước giếng, nước mưa, nước biển.
- Thứ 4: Dòng suối, dòng sông, ao hồ
- Thứ 5: Thủy điện, thác nước, cát/sỏi. 
- Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần.	
 * Tuần 2: Mùa hè
	- Thứ 2: Mùa hè, nóng nực, hạn hán.
- Thứ 3: Mùa thu, lá rụng, mát mẻ.
- Thứ 4: Mùa đông, lạnh lẽo, trời mưa..
- Thứ 5: Mùa xuân, ấm áp, chồi non.	
- Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần.
	* Tuần 3: Một số hiện tượng thời tiết
	- Thứ 2: Nắng gắt, mưa rào, gió thổi.
- Thứ 3: Đám mây, sấm, chớp giật.
- Thứ 4: Bão, lũ lụt, gió xoáy
- Thứ 5: Mưa tạnh, cơn mưa, hạt mưa.
- Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần.
 II.MẠNG NỘI DUNG 
 TUẦN 1: NƯỚC-NƯỚC Ô NHIỂM 
-Nhận biết các nguồn nước :Nước mưa ,nước giếng khơi ,nước máy ,nước ao hồ.
-Biết được một số đặc tính của nước : không màu , không mùi vị 
-Nhận biết được nguồn nước sạch ,nước ô nhiểm 
-Biết được lợi ích của nước đối với con người ,cây cối ,các con vật.
-Giáo dục trẻ có ý thức tiết kệm và bảo vệ nguồn nước sạch
CÁC HIỆN TƯỢNG 
 THIÊN NHIÊN 
TUẦN 2: MÙA HÈ.
- Thứ tự các mùa trong năm (Xuân, hạ, thu, đông).
- Cách ăn mặc, giữ gìn vệ sinh thân thể phù hợp với thời tiết của từng mùa.
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa.
- Một số hoạt động trong mùa (của con người, cây cối, con vật)
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối.
- Những thay đổi của các mùa trong thiên nhiên.
- Những đặc điểm nổi bật của các mùa như: Ngày hội, lễ hội, hoa-quả đặc trưng theo mùa.
 TUẦN 3: 
 MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG THỜI 
 TIẾT( NẮNG, MƯA,GIÓ )
Biết được một số các hiện tượng thiên nhiên :nắng ,mưa gió 
-Biết được một số đặc điểm đặc trưng của hiện tượng thiên nhiên :nắng nóng khô ,mưa ẩm ướt ,gió mát 
-Biết lợi ích của một số hiện tượng tự nhiên :nắng cây cối phát triển ,mưa giúp cho con người và động vật có nước uống ,sinh hoạt ,cây xanh tốt .
-Giáo dục trẻ giữ dìn và bảo vệ và giữ dìn thiên nhiên . 
III. MẠNG HOẠT ĐỘNG 
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LQVT: - dung tích nước bằng một đơn vị đo. Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo. Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự.
MTXQ:
 - Khám phá về nước.
 - Trò chuyện về thời tiết của mùa hè. 
- Khám phá về gió 
KPKH :- Vật chìm vật nổi 
 - Quan sát sự bay hơi của nước 
 - bóng ngã về đâu .
Góc học tập : vẽ ,tô màu, cắt dán làm bộ sưu tập ,làm đồ chơi vật liệu phế thải, 
TCHT: Vật gì làm bẩn nước – Bóng ngả về đâu-chai có đựng gì không .
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
-Trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước sạch,thường xuyên tắm rửa 
Góc xây dựng: xây công viên nước,–xây bãi biển- xây nhà cho gấu ,thỏ.
Góc phân vai :Gia đình nấu ăn, quầy giải khát ,Quầy tạp hóa, gia đình .
-húc tết.
 đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 - Tên gọi các loại rau. tết có hoa đào, hoa mai.cây quất
 - Lợi ích - Văn nghệ chào mùa xuân.
 - Cách sử dụng. - Mọi người vui vẻ sắm
 đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 - Tên gọi các loại rau. tết có hoa đào, hoa mai.cây quất
 - Lợi ích - Văn nghệ chào mùa xuân.
 - Cách sử dụng. - Mọi người vui vẻ sắm tết,
 - Cách bảo quản trang trí nhà cửa
đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 - Tên gọi các loại rau. tết có hoa đào, hoa mai.cây quất
 - Lợi ích - Văn nghệ chào mùa xuân.
 - Cách sử dụng. - Mọi người vui vẻ sắm tết,
 - Cách bảo quản trang trí nhà cửa
 - Trẻ em mặc quần áo đẹp đi 
	- Mùa xuân bắt đàu khi mùa 
 đông kết thúc và là mùa đầu tiên của một năm
 - Tên gọi các loại rau. tết có hoa đào, hoa mai.cây quất
 - Lợi ích - Văn nghệ chào mùa xuân.
 - Cách sử dụng. - Mọi người vui vẻ sắm tết,
 - Cách bảo quản trang trí nhà cửa
 - Trẻ em mặc quần áo đẹp đi 
chúc tết.
 - Bánh chưng, bánh tét,mứt 
 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đọc thơ ,đồng dao về hiện tượng thiên nhiên 
Văn học: 
+Truyện: Hồ nước và mây
+ Thơ: Ông mặt trời 
+Truyện: đám mây xấu xí
Trò chơi dân gian: chìm nổi, đánh cầu ,dung dăng dung dẻ.
 Các hiện tượng
 Thiên nhiên 
 PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Tạo hình: 
 + Vẽ chiếc ô và những hạt mưa.
 + Vẽ tô màu cảnh mùa hè. 
 +Vẽ tia nắng, mặt trởi, mây và các vì sao
Âm nhạc: + Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với – mùa hè đến – nắng sớm.
 Nghe hát :Mưa rơi – Khúc ca 4 mùa - Thật đáng chê.
Góc nghệ thuật :-Múa hát theo chủ đề
 PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Dinh dưỡng:
Biết dùng nguồn nước hợp vệ sinh ,biết bảo vệ nguồn nước ,tắm rửa sạch sẻ hằng ngày 
 Vận động tinh :Cắt dán , vẽ ,gấp 
Thể dục 
 + Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ.
 + bật nhảy từ trên cao 30-35cm
 + Tung bóng lên cao và bắt bóng
Trò chơi vân động: nhảy qua suối,mưa to mưa nhỏ , gió thổi.
IV.CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ 
- Tranh ảnh, truyện, sách, ghi băng 1 số hình ảnh về các mùa trong năm, các hiện tượng thiên nhiên như: mưa, nắng, gió, bão, lũ lụt, hạn hán...
- ĐDĐC tự làm từ nguyên vật liệu thiên nhiên như: cây cối 4 mùa, ống dẫn nước bằng lõi giấy vệ sinh...
- Làm tranh văn học thơ: “Ông mặt trời”, Truyện “ Hồ nước và mây ”, “ Đám mây xấu xí”... 
- Chọn một số trò chơi dân gian như “ Chìm nổi”, “ rồng rắn lên mây ” ,“ Đánh cầu”
- Một số trò chơi vận động như: “Nhảy qua suối ”, “ gió thổi ”, “Mưa to, mưa nhỏ”.
- Một số trò chơi học tập như: “ Vật gì làm bẩn nước ”, “ Đoán thời gian ”, “ Chai có đựng gì không”....
- Trò chơi KPKH: “ Vật chìm nổi ”,“ Bóng ngả về đâu”, “ Quan sát sự bay hơi của nước”.
- Chọn tranh ảnh cho các bài dạy MTXQ, Tranh cho LQVH.
- Các bài dạy cháu hát như: “ Cho tôi đi làm mưa với”, “ Mùa hè đến ”, “ Nắng sớm ”. Các bài hát cho cháu nghe như: “Khúc ca 4 mùa”, “ Mưa rơi”, “ Thật đáng chê”...
- Bút màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy báo... để trẻ: “Vẽ chiếc ô và những hạt mưa ”, “Vẽ tô màu cảnh mùa hè ”, “Vẽ mặt trăng và các vì sao”... Đồng thời để trẻ chơi trong hoạt động góc.
- Tranh chuyện, sách báo để trẻ xem, hình ảnh để trẻ làm bộ sưu tập.
- Đồ dùng học toán: Đếm trong phạm vi 8, so sánh dung tích của nước, đo dung tích bằng 1 đơn vị đo.
- Đồ dùng học thể dục như: bóng, vòng, ...
- Đồ chơi xây dựng để “Xây bãi biển”, “Xây công viên nước”, “Xây nhà cho gấu thỏ ”.
- Đồ chơi để đóng vai gia đình và người bán hàng “Các gia đình đi du lịch mùa hè”, “Cửa hàng bán các đồ dùng phục vụ cho các gia đình”, “Cửa hàng bán nước giải khát” như: các loại trái cây, hoa quả, đồ dùng đồ chơi, các món ăn, các món uống giải khát...
- Tranh ảnh về cảnh vật 4 mùa, các hiện tượng thiên nhiên để làm album.
- Trang trí trường lớp, lau chùi, vệ sinh phòng học cũng như đồ dùng đồ chơi... 
 CHUẨN BỊ TIẾNG VIỆT: 
* Làm quen TV: Cho trẻ làm quen với các từ: Đất, đá, nước sạch/ bẩn. 
- Chuẩn bị: Đất, đá, nước sạch/ bẩn.	
- Tiến hành: Cô chỉ vào nói cho trẻ nghe: Đây là đất. Cho trẻ đọc theo 3 lần: Đây là đất.
Chỉ và hỏi lại cho trẻ trả lời: Đây là gì? Cho trẻ trả lời: Đây là đất (3 lần)
Cho từng nhóm trẻ tập hỏi và nói với nhau.
Tương tự với các tranh khác.
- Chuẩn bị cho trẻ làm quen Tiếng Việt:
Tuần 1: Nước – nước ô nhiễm.
 - Thứ 2: Đất, đá, nước sạch/ bẩn. 
 - Thứ 3: Nước giếng, nước mưa, nước biển. 
 - Thứ 4: Dòng suối, dòng sông, ao hồ. 
 - Thứ 5: Thủy điện, thác nước, cát-sỏi .
 - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần.
Tuần 2: Mùa hè. 
 - Thứ 2: Mùa hè, nóng nực, hạn hán
 - Thứ 3: Mùa thu, lá rụng, mát mẻ.
 - Thứ 4: Mùa đông, lạnh lẽo, trời mưa.
 - Thứ 5: Mùa xuân, ấm áp, chồi non.
 - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần.
Tuần 3: Hiện tượng thiên nhiên.
 - Thứ 2: Nắng gắt, mưa rào, gió thổi
 - Thứ 3: Đám mây, sấm, chớp giật.
 - Thứ 4: Bão, lũ lụt, gió xoáy.	
 - Thứ 5: Cơn mưa, hạt mưa, mưa tạnh.
 - Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ 7: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN 
 (Thời gian thực hiện: 3 tuần từ 13 /3 đến 31/03 /2017)
Thứ
Tuần 1
từ 13à17/03/2017
Nước- nước ô nhiễm
Tuần 2
từ 20à24/3/2017
Mùa hè
Tuần 3
từ 27/03 à31/03/2017
Một số hiện tượng thời tiết
Hai
PTNT:
Khám phá về nước .
PTNT:
Trò chuyện về thời tiết của mùa hè
PTNT
Khám phá về gió
Ba
PTNN
Truyện: Hồ nước và mây
PTNN
Thơ: Ông mặt trời
PTNN
Truyện: Đám mây xấu xí
Tư
PTTC
Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ
PTTM
Vẽ tô màu chiếc ô và những hạt mưa
PTTC
Bật nhảy từ trên cao 30-35 cm
PTTM
Vẽ tô màu cảnh mùa hè
PTTC
Tung bóng lên cao và bắt bóng
PTTM
Vẽ tia nắng, mặt trời, đám mây các vì sao
Năm
PTNT
Đo dung tích bằng một đơn vị đo
PTNT
Đo độ dài các vật bằng một đơn vị đo
PTNT
Nhận biết các buổi sáng, trưa, chiều, tối và số thứ tự
Sáu
PTTM
Cho tôi đi làm mưa với.
 Nghe: Mưa rơi
TC: Mưa to, mưa nhỏ
PTTM
Mùa hè đến
Nghe hát: Khúc ca bốn mùa.
TC: Sol mi
PTTM
Nắng sớm 
Nghe: Thật đáng chê.
TC: nghe tiết tấu tìm đồ vật
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Trò chơi
Tuần 1
Tuần 2
Tuần3
Vận động
Nhảy qua suối
Mưa to mưa nhỏ
gió thổi
Dân gian
Chìm nỗi
Rồng rắn lên mây
Đánh cầu
Học tập
Vật gì làm bẩn nước
Đoán thời gian
Chai có đựng gì không
KPKH
Vật chìm nổi
Bóng ngả về đâu
Quan sát sự bay hơi của nước
 HOẠT ĐỘNG GÓC
Góc
Tuần 1
Tuần 2
Tuần3
Xây dựng
Xây công viên nước
Xây bãi biển mùa hè
Xây nhà cho gấu thỏ
Phân vai
Gia đình, quầy bán nước giải khát
Quầy tạp hóa
Chơi bán hàng: Bán hàng nước phục vụ cho mùa hè.
gia đình.
Nghệ thuật
Kết vòng biễu diễn văn nghệ
Kết vòng biểu diển văn nghệ
Hát múa theo chủ đề
H/ tập
T/ hình
Tô màu ,vẽ ,làm sưu tập, làm đồ chơi từ vật liệu phế thải
Vẽ ,tô màu ,làm sưu tập làm đồ chơi từ vật liệu phế thải
Vẽ ,tô màu, làm sưu tập ,làm đồ chơi từ vật liệu phế thải
Góc thư viện
Xem sách truyện theo chủ đề
Xem sách truyện theo chủ đề
Xem sách truyện theo chủ đề
Góc thiên nhiên
Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
Chăm sóc góc thiên nhiên của lớp
 GIÁO VIÊN LẬP KẾ HOẠCH
 Ký duyệt của chuyên môn	 
 Nông Thị Loan
 CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: NƯỚC- NƯỚC Ô NHIỄM
 Thời gian thực hiện: từ ngày 13 /03 đến ngày 17/03/2017.
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Biết các nguồn nước có trong môi trường sống, nước sạch dùng trong sinh hoạt. Trẻ biết các trạng thái của nước ( Lỏng, hơi, rắn) và một số đặc điểm, tính chất của nước.
- Biết được lợi ích của nước, tầm quan trọng của nước đối với đời sống con người.
- Biết phán đoán, so sánh, suy luận những nguồn nước sạch và những nguồn nước bẩn đối với con người, cây cối, động vật.
 - Nhận biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn và bảo vệ các nguồn nước sạch.
 - Đo dung tích bằng một đơn vị đo.
 - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả ,thuộc và hiểu nội dung bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”, được nghe bài hát  “ Mưa rơi ” và chơi trò chơi “ Mưa to mưa nhỏ ”.
2. Tăng cường tiếng việt.
- Đọc to, rõ các từ
- Hiểu nghĩa của các từ, chỉ vào tranh và nói được các từ.
- Hiểu nghĩa các câu đơn giản.	
 3. Kĩ năng
- Luyện kỹ năng quan sát, đánh giá, ghi nhớ có chủ định.
- Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết.
-So sánh các loại nước ở các thể khác nhau (Thể lỏng, thể rắn....).
- Biết tổng hợp, mở rộng, liên hệ thực tế.
- Luyện đôi tay khéo léo để hoàn thành các sản phẩm trên lớp, các bài tập thể dục phát triển các cơ bắp...
- Biết thể hiện cảm xúc khi hát múa vận động theo nhạc.
- Có một số kỹ năng đơn giản trong các hoạt động học.
4. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước, cách tiết kiệm nước trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết phòng tránh các tai nạn về nước ( cẩn thận khi đi qua gần ao, hồ, sông suối, không chơi gần ao, hồ,).
- Biết một số ích lợi, tác dụng của nước đối với đời sống con người, cây cối, loài vật và sự cần thiết của nước.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
II. CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐỀ 
- Tranh ảnh về các nguồn nước . Phục vụ cho cho hoạt động MTXQ và phát triển ngôn ngữ.
- Tranh cho VH truyện “ Hồ nước và mây ”
- Đồ dùng học toán.
- Các bài hát: Trời nắng trời mưa ,Cho tôi đi làm mưa với, mưa rơi, đồng dao “ Cầu trời”
- Một số ĐDĐC phục vụ cho hoạt động cho hoạt động đi dạo như: diều, bóng, lá cây, hột hạt, phấn...
- Đồ dùng cho hoạt động góc như: Các khối xây dựng. Đồ dùng cho góc phân vai đồ chơi bán hàng.( Quần áo, trái cây....)
- Tranh chuyện cho góc thư viện. Các tranh chuyện trong chủ điểm..
- Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến chủ đề để làm bộ sưu tập.
- Một số đồ dùng cũ : Lõi giấy vệ sinh, các hộp , Xốp vụn , Giấy loại để trẻ tự tạo ra đồ chơi theo ý thích của trẻ.
- Các nội dung tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông, an toàn thực phẩm,ăn mặc theo mùa.
- Phối hợp với các bậc phụ huynh sưu tần đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho chủ đề.
- Dặn phụ huynh trò chuyện với trẻ về các loai nước sạch thường dùng để trẻ biết và hiểu rõ hơn.
- Chuẩn bị cho trẻ làm quen tiếng việt
 Tuần 1: Nước – Nguồn nước ô nhiễm
 Thứ 2: Đất, đá, nước sạch/bẩn. 
 Thứ 3: Nước giếng, nước mưa, nước biển. 
 Thứ 4: Dòng suối, dòng sông, ao. 
 Thứ 5: Thủy điện, thác, sỏi-cát.
 Thứ 6: Ôn các từ đã học trong tuần.
- Ích lợi của nguồn nước với đời sống con người và con vật, cây cối.Biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước.Cách giữ gìn,tiết kiệm và bảo vệ các nguồn nước.
Biết phòng tránh các tai nạn về nước.
- ích lợi cuả nguồn nước với đời sống con người ,con vật, cây cối.
III.Mạng nội dung -Biết các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch dung trong sinh hoạt như:Nước may,mưa,giếng ,sông ,suối, ao, hồTrạng thái của nước(lỏng,hơi,rắn) .Đặc điểm tính chất
( Không màu, không mùi, không vị, bay hơi, hoà tan, hoà tan một số chất).
- Vòng tuần hoàn của mưa
Lợi ích
Đặc điểm
Nước- nguồn
Nước ô nhiễm
Cách bảo vệ
- Phải bảo vệ nguồn nước trong sach, không để các nguồn nước bị ô nhiễm.
- Không xã rác bừa bải, không thả xác những con động vật chết xuống dưới sông, ao, hồ...
-Trẻ em không được đến gần ao ,hồ,sông
-Không được đi tắm suối,ao, hồ
 Dinh dưỡng:.
 Biết dùng nguồn nước hợp vệ sinh ,biết bảo vệ nguồn nước ,tắm rửa sạch sẻ hằng ngày .
 - Có thói quen hành vi VS trong ăn uống và giữ gìn môi trường
 - Biết giữ gìn sức khỏe cho bản thân và mọi người xung quanh.
 PTVĐ Tinh:
 - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay qua các hoạt động: cắt, xé, dán,tô màu.
Thể dục:
Bật sâu đập và bắt bóng tại chỗ
TCVĐ: Nhảy qua suối
LQVT: Đo dung tích bằng một đơn vị đo
MTXQ: Khám phá về nước.
Góc học tập –tạo hình :Vẽ các nguồn nước ,cắt dán ,tô màu, ,làm sưu tập ,làm đồ chơ từ vật liệu phế thải 
Khám phá khoa học:
Vật chìm nổi.
TCHT:Vật gì làm bẩn nước.
IV. MẠNG HOẠT ĐỘNG
 .
Phát triển
Nhận thức
Phát triển
Thể chất
Nước – Nước ô nhiễm
Phát triển tình cảm xã hội
Phát triển
thẩm mĩ
Phát triển
Ngôn ngữ
- Xem tranh ảnh và trò chuyện bảo vệ nguồn nước.
- Cách sử dụng tiết kiệm nước sạch.
- Thực hành tưới cây.
-Trò chuyện về phòng tránh các tai nạn trong nước.
-Đọc thơ ,đồng dao về hiện tượng thiên nhiên: Cầu mưa
-Phát âm chuẩn, không nói ngọng, mạnh dạn giao tiếp bằng lời với những người xung quanh.
TCDG: chìm nổi
 Văn học: Truyện: Hồ nước và mây
Âm nhạc:
-Hát vận động bài “ cho tôi đi làm mưa với” và được nghe bài “mưa rơi”. Trò chơi âm nhạc: Mưa to, mưa nhỏ.
Tạo hình : 
- Vẽ chiếc ô và những hạt mưa
Góc nghệ thuật : biểu diễn văn nghệ theo chủ đề 
Thiên nhiên: Chăm sóc cây ,lau lá 
.
 KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1
 Từ ngày 13 đến ngày 17/03 năm 2017
 Chủ đề nhánh : Nước – Nguồn nước ô nhiễm.
Tên hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, thể dục sang
- Đón trẻ vào, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân, cô cháu cùng trò chuyện về nguồn nước sạch và nước ô nhiễm.
- Cho trẻ nghe nhạc về chủ điểm,
Thể dục buổi sáng: Tập theo nhịp hô
Động tác 1: Hai tay đưa ra trước ngực rồi đưa sang hai bên 
Động tác 2: Hai tay giang ngang ,xoay người sang phải ,trái 
Động tác 3: Hai tay đưa lên cao ,giang ngang ,đưa ra phía trước .
Động tác 4: Nhảy kết hợp đưa hai tay lên cao rồi hạ xuống theo nhịp .
Hoạt động ngoài trời.
- Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Lắng nghe các âm thanh khác nhau ở sân chơi,đàm thoại kết hợp giới thiệu chủ đề nhánh mới“ Nước – Nước ô nhiễm” Cô cháu cùng trò chuyện: Thứ 2:Các nguồn nước trong môi trường.Thứ 3: Các nguồn nước sạch dùng trong sinh hoạt. Thứ 4: ích lợi của nước đối với đời sống con người và con vật, cây cối . Thứ 5: Một số nguyên nhân gây ô nhiễm và một số cách giữ gìn, bảo vệ nguồn nước. Thứ 6 :Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cơ thể, giữ gìn vệ sinh chung và biết phòng một số bệnh thường gặp cũng như sử dụng các nguồn nước sạch để cơ thế khỏe mạnh.
- Nghe kể chuyện về ích lợi của nước đối với con người, con vật, cây cối.
- Trò chơi : Vận động : Nhảy qua suối.
* Cách chơi: Cô vẽ một con suối có chiều rộng 40cm.Một bên suối để một số bông hoa rải rác.Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng trong nhóm,nhảy qua suối hái hoa trong rừng.Khi nghe hiệu lệnh : “Nước lũ tràn về”,trẻ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà.Ai hái được nhiều hoa là người thắng cuộc.Ai thua cuộc sẽ phải hát hoặc đọc thơ theo yêu

File đính kèm:

  • docHIEN_TUONG_THIEN_NHIEN.doc