Kế hoạch chủ đề chủ đề: Gia đình năm 2016

A. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC

1. Môi trường giáo dục trong lớp:

- Tranh ảnh về chủ đề gia đình: Tranh vẽ những người thân trong gia đình, tranh vẽ gia đình lớn, tranh vẽ gia đình nhỏ, tranh vẽ đồ dùng trong gia đình .

- Các loại hột hạt, que, sỏi, gạch

- Các bài thơ, câu chuyện về chủ đề gia đình:

+ Thơ: Làm anh, giữa vòng gió thơm, chia bánh, ông cháu nhà vịt, mẹ của em, .

+ Truyện: Ba cô gái, hai an hem, bàn tay có nụ hôn, hai an hem gà con,

- Một số trò chơi dân gian, câu đố trong chủ đề

+ Trò chơi: Chi chi chành chành, lộn cầu vồng, kéo cưa lừ xẻ, trồng nụ trồng hoa, bịt mắt bắt dê, kéo co, mèo đuổi chuột, .

+ Câu đố về chủ đề

+ Trò chơi vận động: chuyền bóng, ai nhanh hơn, bò ngược tha mồi, chuyền dây thun, dung quạt nâng bong bong vào rổ, ném bong vào rổ, chuyền và bắt bóng, nhảy bao bố

- Sáp màu, đất nặn, hồ dán, keo, giấy màu, bảng con, bìa

- Bài hát, băng nhạc về chủ đề gia đình

+ Bài hát: Bà còng đi chợ, cả nhà thương nhau, Ngôi nhà mới, cả nhà đều yêu, bàn tay mẹ, bé quét nhà, .

+ Nghe hát: Cho con, Ba ngọn nến lung linh, Bố là tất cả, Khúc hát ru của người mẹ trẻ, Mẹ yêu con

 

docx22 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chủ đề chủ đề: Gia đình năm 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH 
(Thời gian thực hiện: 4 tuần từ ngày 17/10 đến ngày 11/11/2016)
A. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Môi trường giáo dục trong lớp:
- Tranh ảnh về chủ đề gia đình: Tranh vẽ những người thân trong gia đình, tranh vẽ gia đình lớn, tranh vẽ gia đình nhỏ, tranh vẽ đồ dùng trong gia đình.
- Các loại hột hạt, que, sỏi, gạch
- Các bài thơ, câu chuyện về chủ đề gia đình:
+ Thơ: Làm anh, giữa vòng gió thơm, chia bánh, ông cháu nhà vịt, mẹ của em, ..
+ Truyện: Ba cô gái, hai an hem, bàn tay có nụ hôn, hai an hem gà con,
- Một số trò chơi dân gian, câu đố trong chủ đề
+ Trò chơi: Chi chi chành chành, lộn cầu vồng, kéo cưa lừ xẻ, trồng nụ trồng hoa, bịt mắt bắt dê, kéo co, mèo đuổi chuột,..
+ Câu đố về chủ đề
+ Trò chơi vận động: chuyền bóng, ai nhanh hơn, bò ngược tha mồi, chuyền dây thun, dung quạt nâng bong bong vào rổ, ném bong vào rổ, chuyền và bắt bóng, nhảy bao bố
- Sáp màu, đất nặn, hồ dán, keo, giấy màu, bảng con, bìa
- Bài hát, băng nhạc về chủ đề gia đình
+ Bài hát: Bà còng đi chợ, cả nhà thương nhau, Ngôi nhà mới, cả nhà đều yêu, bàn tay mẹ, bé quét nhà,.
+ Nghe hát: Cho con, Ba ngọn nến lung linh, Bố là tất cả, Khúc hát ru của người mẹ trẻ, Mẹ yêu con
- TCÂN: Tai ai tinh, đoán tên bạn hát, Ai nhanh nhất, nghe tiếng hát tìm đồ vật, Tạo dáng
* Tạo hình:
+ Vẽ người thân trong gia đình 
+ Vẽ ấm trà
+ Cắt dán ngôi nhà từ các hình học
+ Vẽ và trang trí chiếc đĩa
* Các góc chơi trong lớp: Góc xây dựng, góc phân vai, học tập, nghệ thuật, góc thiên nhiên
- Máy vi tính, hình ảnh tương tác để trẻ được làm quen và thực hành trên máy tính, được ứng dụng công nghệ thông tin
2. Môi trường ngoài lớp học
- Chuẩn bị địa diểm chơi thuận tiện, an toàn dễ quan sát, hoạt động.
- Các nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú hấp dẫn trẻ hoạt động
- Tuyên truyền với phụ huynh học sinh về nội dung chủ đề, phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về gia đình, về đồ dùng gia đình., nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi: chai lọ nhựa, hột hạt, bìa cát tông, sách, truyện về chủ đề gia đình.
- Kết hợp cùng phụ huynh dạy trẻ các bài thơ: Làm anh, giữa vòng gió thơm, cha bánh, ông cháu nhà vịt, mẹ của em., câu đố, các bài hát: Bà còng đi chợ, cả nhà thương nhau, Ngôi nhà mới, cả nhà đều yêu, bàn tay mẹ, bé quét nhà,.
Chủ đề nhánh 1: Gia đình của bé
(Thời gian thực hiện 2 tuần: từ ngày 17/10 đến ngày 21/10/2016)
Thứ
Thời
điểm
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thú 6
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng.
- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần: con được làm những công việc gì? Được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu?
- Trò chuyện về gia đình trẻ, những người thân trong gia đình
- Trò chuyện về công việc của các thành viên trong gia đình
- Trò chuyện về tính cách của các thành viên trong gia đình
- Trò chuyện với trẻ về các món ăn và sở thích riêng của trẻ
* Thể dục sáng: Cho trẻ tập các động tác cơ bản
- Khëi ®éng: TrÎ ®i ®éi h×nh vßng trßn kÕt hîp c¸c kiÓu ch©n, ch¹y nh¶y víi tèc ®é kh¸c nhau sau ®ã chuyÓn ®éi h×nh 3 hµng ngang.
- Tập vận động các cơ trên nền nhạc sôi động
- Träng ®éng: TrÎ tËp c¸c ®éng tác cơ bản
+ Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Hai tay đưa ra gập trước ngực.
+ Lưng,bụng, lườn:Đứng cúi gập người về trước
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
-Trẻ tập bài tập elobic
*TC: Lộn cầu vồng
- Håi tÜnh: TrÎ đi nhẹ nhàng vào lớp trên nền nhạc
Hoạt động học
LQVH
Thơ: Giữa vòng gió thơm.
Thể dục
Truyền bóng qua đầu, qua chân
KPKH :
Trò chuyện về gia đình bé
Tạo hình:
Vẽ người thân trong gia đình 
GD ÂN:
Hát-vận động: Ngôi nhà mới
Nghe hát: Cho con
TCÂN: Ai nhanh nhất
Chơi, hoạt động ở các góc.
* Gãc ph©n vai: Nấu ăn, mÑ con, b¸n hµng. 
* Gãc x©y dùng: x©y xÕp nhµ cña bÐ, xÕp h×nh ng«i nhµ b»ng c¸c h×nh häc.
* Gãc nghÖ thuËt : C¾t, xÐ d¸n ng«i nhµ
* Gãc häc tËp: Xem tranh ¶nh vÒ gia ®×nh, lµm s¸ch tranh truyÖn về gia đình
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, chơi với cát, nước
Chơi ngoài trời
* HĐCMĐ :
- Vẽ ngôi nhà bằng phấn trên sân trường
- Xem tranh vÒ c«ng viÖc cña c¸c thµnh viªn trong gia ®×nh
- NhÆt l¸ xÐ xÕp h×nh ng«i nhµ
- Trß chuyÖn vÒ gia ®×nh bÐ
* Dạo chơi ngoài trời: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi: Truyền và bắt bóng, ném bóng vào rổ, ai nhanh hơn.
* Trò chơi vận động: Tập tầm vông, soi gương chải tóc, mèo đuổi chuột, tung và bắt bóng, kéo co, bịt mắt bắt dê
* Chơi tự chọn: Trẻ vui chơi theo ý thích
Ăn , ngủ
- VS trước khi ăn: Cô cho trẻ ra sân rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước sạch. Cô kê bàn ghế sắp xếp chỗ ngồi cho trẻ, chú ý những trẻ lười ăn, suy dinh dưỡng ngồi một bàn để cô tiện chăm sóc.
- Trong bữa ăn: GD trẻ biết mời chào cô giáo, các bạn, khi có khách đến, ăn gọn gàng, biết nhặt cơm rơi vào bát đúng quy định. Ăn hết xuất của mình
- Sau khi ăn: Cô hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng dưới vòi nước chảy, súc miệng bằng nước sau khi ăn, đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Giáo dục trẻ biết rửa tay dưới vòi nước chảy. Biết vặn nhỏ vòi nước để tiết kiệm nước tránh lãng phí
- Ngủ trưa: Cô kê giát giường, chải chiếu, đệm. Cho trẻ đi vệ sinh, lấy gối. Giáo dục giới tính cho trẻ sắp xếp bạn trai, bạn gái nằm riêng, nhắc nhở trẻ không được nói chuyện trong khi ngủ. Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.
- Tắt điện trước khi trẻ ngủ
* TC: bé khỏe, bé ngoan, đôi chân kì diệu, nhảy cùng zin zin
Chơi hoạt động theo ý thích
- Cho trẻ làm quen bài thơ: Chia bánh
- Chơi các trò chơi dân gian: nu na nu nống, lộn cầu vồng, chi chi chành chành, kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do ở các góc
- Cho trẻ làm quen bài hát: Ngôi nhà mới
- Chung vui văn nghệ cuối tuần
*Nêu gương - bình cờ
Trả trẻ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh. Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ, chú ý những trẻ bị ốm, ăn kém
Giáo dục trẻ biết chào hỏi người lớn trước khi ra về
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ
- Kiểm tra tắt điện, khóa nước trước khi ra về.
Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU
 Phó hiệu trưởng
 Lê Thị Hoa
CHƠI, HOẠT ĐỘNG CÁC GÓC
Tên góc
Môc ®Ých
ChuÈn bÞ
tiÕn hµnh
Gãc ph©n vai: Nấu ăn.
- MÑ con
- B¸n hµng
- TrÎ biÕt ph©n vai ch¬i, biÕt ®­îc c«ng viÖc cña mÑ: §i chî, nÊu ¨n, ch¨m sãc con, con biÕt nghe lêi bè mÑ gióp mÑ nh÷ng c«ng viÖc võa søc
- TrÎ tù tin khi giao tiÕp.
- TrÎ biÕt c«ng viÖc cña ng­êi b¸n hµng. LÞch sù khi giao tiÕp víi kh¸ch hµng.
- Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c«ng viÖc cña mÑ , 1 sè bóp bª ......
- Cöa hµng cã ®å dïng ®å ch¬i c¸c nghÒ.
- TrÎ tù lÊy ®å ch¬i vµ bÕ bóp bª c« ®ãng vai mÑ ®Õn vµ nãi “ con b¸c ngoan qu¸ , con cña t«i ®ang quÊy kh¸c t«i ph¶i cho nã ¨n bét ®Êy.....” C« lÊy th×a xóc cho bóp bª ¨n, vµ ru ngñ. C« lµm nh­ vËy ®Ó trÎ quan s¸t hµnh ®éng , lêi nãi sau ®ã ®Ó trÎ tù ch¬i, c« quan s¸t ®éng viªn trÎ ch¬i, ch¬i xong biÕt cÊt gän ®å dung ®å ch¬i vµo ®óng n¬i qui ®Þnh.
- Ng­êi b¸n hµng biÕt mêi chµo kh¸ch ®Õn mua hµng, giíi thiÖu c¸c mÆt hµng cho kh¸ch biÕt, lÞch sù khi trao ®æi víi kh¸ch hµng. Ng­êi mua hµng biÕt hái gi¸, tr¶ tiÒn vµ ph¶i lÞch sù khi mua hµng.
Gãc x©y dùng
- X©y nhµ cña bÐ
- Xếp đường về nhà bé
- TrÎ ph¶n ¶nh ®­îc c«ng viÖc cña ng­êi x©y dùng 
- TrÎ biÕt kÕt hîp c¸c nguyªn vËt liÖu v¬i nhau t¹o ra c«ng tr×nh
- BiÕt giíi thiÖu vÒ c«ng tr×nh cña m×nh 
- Bé ®å ch¬i x©y dùng , c¸c vá hép. vá sß .
-TrÎ ph©n c«ng c«ng viÖc: Ng­êi chØ huy c«ng tr×nh biÕt ph©n c«ng c«ng viÖc cho c¸c thµnh viªn trong nhãm . Ng­êi chuyªn trë nguyªn vËt liÖu biÒt ®i cöa hµng mua nguyªn vËt liÖu vµ trë vÒ c«ng tr×nh. Ng­êi thî x©y biªt x©y hµng rµo. Cïng nhau trang trÝ cho c«ng tr×nh cña m×nh ®Ñp. Sau ®ã biÕt mêi kh¸ch ®Õn th¨m quan.
Gãc nghÖ thuËt
- C¾t, xÐ d¸n ng«i nhµ 
- RÌn kü n¨ng c¾t d¸n cho trÎ .
- Gi¸o dôc trÎ biÕt yªu quý ng«i nhµ cña m×nh 
- KÐo, giÊy mÇu , hå d¸n , giÊy A4.
- C« h­íng dÉn gîi ý trÎ c¾t d¸n ng«i nhµ tõ c¸c h×nh häc ; H×nh tam gi¸c lµm m¸i nhµ h×nh vu«ng lamg th©n nhµ , cöa sæ h×nh ch÷ nhËt 
Gãc häc tËp
- Xem tranh ¶nh lµm s¸ch tranh truyÖn vÒ gia ®×nh .
- TrÎ biÕt dïng c¸c h×nh ¶nh vÒ gia ®×nh lµm thµnh s¸ch , kÓ lai ®­îc néi dung c©u chuyÖn .
- S¸ch b¸o cò , hå d¸n , kÐo 
- C« vµ trÎ cïng trß truyÖn sau ®ã h­íng dÉn trÎ lôa chän c¾t nh÷ng tranh vÒ gia ®×nh d¸n vµo , kÓ chuyÖn vÒ gia ®×nh . 
Góc thiên nhiên :
- Chăm sóc cây, chơi với cát, nước
- Biết chăm sóc cây ,chơi với cát, nước... theo sự hướng dẫn của cô 
- Cây xanh, cây cảnh, cát, nước ở góc thiên nhiên
- Trẻ vào góc chơi, cô hướng dẫn trẻ chăm sóc cây: tưới nước, nhổ cỏ. Cô hướng dẫn trẻ cách chơi trò chơi với cát, nước
 Kế hoạch ngày
Thứ 2 ngày 17 tháng 10 năm 2016
Đón trẻ
- Theo dõi sức khỏe trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần: con được làm những công việc gì? Được bố mẹ đưa đi chơi ở đâu?
- ThÓ dôc s¸ng-§iÓm danh.
2. Hoạt động học: LQVH:
Thơ: Giữa vòng gió thơm
Mục đích:
+Kiến thức
-TrÎ nhí tªn bµi th¬, tªn t¸c gi¶, hiÓu néi dung bµi th¬, qua ®ã trÎ c¶m nhËn ®ươc ©m ®iÖu vui tươi, hån nhiªn, nhÑ nhµng cña bµi th¬.
+Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô
+Thái độ:
- TrÎ biÕt yªu quý, kính trọng những người thân trong gia đình.
b. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ bài thơ.
c. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Trò truyện gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát “Cháu yêu bà”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về ai?
- Nhà bạn nào có ông bà chung sống? 
-Yêu thương ông bà phải làm gì?
C« giíi thiÖu bµi th¬: Giữa vòng gió thơm.
* Hoạt động 2: Bé cùng cảm nhận
- C« ®äc lÇn 1 nói tên bài, tên tác giả .
- C« ®äc lÇn 2 kÕt hîp tranh minh ho¹.
Trích dẫn và làm rõ ý:
- Gi¶ng gi¶i néi dung : Bµi th¬ nãi vÒ tình cảm của cháu đối với bà ,sự quan tâm của bạn nhỏ khi bà ốm.
Bạn nhỏ đã nhẹ nhàng nhắc nhở các con vật nuôi bà tớ ốm rồi (thể hiện 8 câu thơ đầu)
-Bạn nhỏ đã ngồi bên bà quạt cho bà ngủ( thể hiện ở câu thơ:Bàn tay nhỏ.khu vườn lặng im)
-Mùi hương hoa bưởi hoa cau theo gió mát (Được thể hiện câu thơ sau:Hương bưởi hương cauGiữa vòn gió thơm)
-GD trẻ qua nội dung bài thơ biết yêu thương kính trọng những người thân trong gia đình mình và biết giúp đỡ ông bà bố mẹ làm những công việc vừa sức như quét nhà,chơi với em.
Đọc từ khó và giảng giải nghĩa của từ :ầm ĩ,phe phẩy,rung rinh,lẩn vào.
* Trò chơi: Vòng quay kỳ diệu?
- Tªn bµi th¬ lµ g×?Do ai s¸ng t¸c?
- Bạn nhỏ trong bài thơ biết làm gì khi bà ốm?
-Bạn nhỏ đã nhắc chú gà nâu chú vịt bầu điều gì?
-Vì sao bạn nhỏ nhắc chú gà nâu chú vịt bầu im lặng?
-Khi bà ốm, các con sẽ làm gì?
* Hoạt động 3: Thể hiện tài năng.
- Cô cho cả lớp đọc .
- Cho tổ nhóm cá nhân đọc.
- Trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ.
* Kết thúc: Hát bài “Cả nhà thương nhau”
3. Chơi, hoạt động ở các góc:
* Gãc ph©n vai: Nấu ăn,b¸n hµng. 
* Gãc x©y dùng: x©y nhµ cña bÐ, xÕp h×nh ng«i nhµ b»ng c¸c h×nh häc.
* Gãc nghÖ thuËt : Vẽ tô màu ng«i nhµ, cắt dán ngôi nhà
*Góc học tập: xem tranh về chủ đề,làm sách về chủ đề.
4.Chơi ngoài trời:
* HĐCMĐ: Vẽ ngôi nhà bằng phấn trên sân trường bằng phấn
a. Mục đích: Trẻ biết cầm để vẽ tạo thành ngôi nhà 
b. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ 
- Phấn cho trẻ vẽ
c. Tiến hành:
- Cô cho trẻ đi ra sân
- Hát: Nhà của tôi
- Trò truyện cùng trẻ về bài hát
- Cho trẻ kể về ngôi nhà của mình
- Hôm nay cô con mình cùng vẽ về ngôi nhà của chúng mình, các con có thích không?
- Hỏi trẻ cách vẽ
- Cô chia phấn cho trẻ
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Cô động viên giúp đỡ trẻ khi cần thiết
* TCV§: Mèo đuổi chuột
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi, cô cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do:Trẻ vui chơi theo ý thích
5. Ăn trưa, ngủ trưa:
6. Chơi, hoạt động theo ý thích
Cho trẻ chơi tự do ở các góc
+ Mục đích: 
-Trẻ biết tham gia vào các góc chơi, trẻ chơi đoàn kết hòa đồng với nhau
+ Chuẩn bị: 
-Các góc chơi
+ Tiến hành: 
-Cô cùng trẻ hát bài hát: “Nhà của tôi”
 Cô giới thiệu các góc chơi, cho trẻ nhận góc chơi của mình
 - Cô bao quát trẻ chơi
 - Trẻ chơi xong cô nhận xét 
* Nêu gương, bình cờ.
7. Trả trẻ
Hoạt động của trẻ
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Chú ý lắng nghe và trả lời
- Chú ý lắng nghe.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe cô đặt câu hỏi, suy nghĩ và trả lời theo ý hiểu cảu mình
- Trẻ thi đua đọc thơ. 
-Cùng nhau hát 
-Dự kiến 6 trẻ chơi.
-Dự kiến 8 trẻ chơi.
-Dự kiến 7 trẻ chơi
-Dự kiến 6 trẻ chơi.
- Trẻ ra sân
-Trẻ trò truyện cùng cô
- Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện
- Trẻ tham gia chơi trò chơi
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ nhận góc chơi
- Trẻ tham gia chơi
- Trẻ lên nêu gương cắm cờ
Nhận xét cuối ngày
Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016
Đón trẻ 
- Theo dõi sức khỏe trẻ: trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện về tính cách của các thành viên trong gia đình
- ThÓ dôc s¸ng - ®iÓm danh 
2. Hoạt động học: 
Thể dục: Truyền bóng qua đầu qua chân
 TCVĐ : Ai nhanh hơn
 a. Mục đích
- Kiến thức: 
+ Trẻ biết truyền bong qua đầu, qua chân không làm rơi bóng.
+ Trẻ biết chơi trò chơi
- Kỹ năng: 
+ Dạy trẻ kĩ năng truyền bóng qua đầu, qua chân
+ Phát triển cơ tay, cơ vai, tố chất khéo léo nhanh nhẹn, phát triển khả năng định hướng tốt.
- Thái độ: 
+ Trẻ yêu thích môn học.
 b. Chuẩn bị:
 - Sân tập sạch sẽ
- Bóng, băng nhạc, vật cản, xắc xô
c. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
 *Ho¹t ®éng 1: Trß chuyÖn
- Mỗi sáng thức dậy mọi người trong gia đình làm những việc gì?
- Gia đình các con thường dậy tập thể dục buổi sáng không?
- Tập thể dục để làm gì? 
- Tập thể dục là thói quen tốt cần được luyện tập và duy trì thường xuyên để có 1 sức khoẻ tốt.
*Ho¹t ®éng 2: Khởi động: 
Cho trẻ trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu đi : khom lưng,bằng gót,nhón gót.
*Ho¹t ®éng 3 : Träng ®éng
- BTPTC: + Hô hấp: Thổi bóng bay
+ Tay: Hai tay đưa ra gập trước ngực.
+ Lưng,bụng, lườn:Đứng cúi gập người về trước
+ Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ Bật: Bật chân sáo
*VĐCB : Truyền bóng qua đầu qua chân
- Các con nhìn xem trên tay cô có gì?
 - Hôm trước cô đã dạy các con vận động gì?
 - Hỏi lại trẻ tên vận động.
 * Cô làm mẫu:
 - Lần 1: Không giải thích.
 - Lần 2: phân tích động tác.
- Hỏi lại tên vận động? Cô vừa thực hiện vận động gì?
- Mời trẻ khá lên thực hiện cho cả lớp xem.
* Trẻ luyện tập:
 - Cho trẻ luyện tập 2-3 lần
=> Cô bao quát sửa sai động viên trẻ.
- Các con thấy đập bóng xuống sàn và bắt bóng so với tung bóng lên cao và bắt bóng có gì khác nhau?
* Hoạt động : Tung bóng lên cao và bắt bong
- Cô làm mẫu và phân tích động tác
- Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện
- Cho trẻ thực hiện
- TCVĐ: Ai nhanh hơn
+ Cô phổ biến cách chơi
+ Cô cho trẻ chơi
+ Kết thúc cô quan sát nhận xét
*Ho¹t ®éng 4 : Håi tÜnh
- Cho trÎ ®i nhÑ nhµng 1 - 2 vßng s©n vµ vµo líp
3. Chơi, hoạt động ở các góc:
* Gãc ph©n vai: Nấu ăn, mẹ con, b¸n hµng. 
* Gãc x©y dùng: x©y xÕp nhµ cña bÐ, xÕp h×nh ng«i nhµ b»ng c¸c h×nh häc.
* Gãc nghÖ thuËt : Ve ngôi nhà, c¾t d¸n ng«i nhµ
* Gãc häc tËp: Xem tranh ¶nh vÒ gia ®×nh, lµm s¸ch tranh truyÖn về gia đình
4. Chơi ngoài trời:
* HĐCMĐ: Trß chuyÖn vÒ gia ®×nh bÐ
- Yêu cầu:
 Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung các bài thơ
- Chuẩn bị: 
 Các bài thơ về chủ đề
-Tiến hành:
- Hát: Cả nhà thương nhau
- Bài hát nói về ai?
- Gia đình con có mấy người?
- Gia đình đông con hay ít con?
- Gia đình con có mấy thế hệ?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý kính trọng các thành viên trong gia đình, nghe lời ông bà cha mẹ.
*TCVĐ: Kéo cưa lừa xẻ.
Cô phổ biến cách chơi, luật chơi, cô cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do:Trẻ vui chơi theo ý thích
5. Ăn, ngủ trưa
- Cô cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn
- Giới thiệu các món ăn cho trẻ biết
Giáo dục trẻ biết nằm riêng bạn trai, bạn gái
- TC: Nhảy cùng zin zin
6. Chơi hoạt động theo ý thích
Cho trẻ làm quen với bài hát : “ Ngôi nhà mới”
- Mục đích: Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, hiểu được nội dung bài hát
- Chuẩn bị: Nhạc bài hát
- Tiến hành: 
+ Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
+ Cô dẫn dắt đến nội dung bài hát
+ Cô hát cho trẻ nghe 2 lần
+ Cô nói nội dung bài hát
+ Cô cho trẻ hát theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân
* Nêu gương - bình cờ
7. Trả trẻ
- Trẻ trò chuyện
- Trẻ ra sân
- Trẻ thực hiện
-Trẻ tập
- Trẻ chú ý cô giới thiệu
- Trẻ quan sát
- Trẻ thực hiện 
- Trẻ thực hiện
-Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.
-Dự kiến 6 trẻ chơi.
-Dự kiến 8 trẻ chơi.
-Dự kiến 6 trẻ chơi.
-Dự kiến 6 trẻ chơi.
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lên nêu gương cắm cờ
Nhận xét cuối ngày
Thứ 4 ngày 19 tháng 10 năm 2016
Đón trẻ:
- Theo dõi sức khỏe trẻ: Trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe của trẻ.
- Trò chuyện về gia đình trẻ, những người thân trong gia đình
- ThÓ dôc s¸ng-§iÓm danh.
2. Hoạt động học:
KPKH: Trò chuyện về gia đình bé
a.Mục đích:
- Kiến thức: Trẻ nhận biết các thành viên, công việc của từng người trong gia đình.
+ Trẻ biết được gia đình ít con, gia đình đông con, gia đình lớn, gia đình nhỏ.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhanh nhẹn, ghi nhớ, chú ý.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình.
b. Chuẩn bị:
- Bốn tranh vẽ về các kiểu gia đình.
- 20 lô tô về gia đình.
- Hệ thống câu hỏi đàm thoại.
c. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Giới thiệu hội thi:
 - Cô nói với trẻ: Xin chào tất cả các bạn đến tham dự hội thi “Tìm hiểu về gia đình Việt nam”. 
- Về tham dự hội thi hôm nay có 4 đội.
-Cô cho đội trưởng từng đội lên giới thiệu đội mình
 - Cả 4 đội đến với hội thi hôm nay với tinh thần giao lưu học hỏi và làm giàu thêm vốn hiểu biết về gia đình Việt Nam.
 -Hội thi hôm nay gồm có 3 phần, phần thi thứ nhất là giao lưu, phần thi thứ 2 là Thi nhận thức và phần thi thứ 3 cùng chung sức. 
* Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại:
 - Cô nói: ngay bây giờ xin mời các bạn đến với các phần thi thứ nhất: Giao lưu
 - Để thực hiện tốt phần thi này, ban tổ chức đã chuẩn bị các bức tranh bí ẩn, mỗi bức tranh đều có một ký hiệu riêng bằng các hình, (đó là những hình gì?). 
 - Phần thi này yêu cầu các đội trưởng của các đội lên chọn chon đội mình một bức tranh, mang về cho cả đội cùng thảo luận, sau 2 phút đại diện của mỗi đội lên trình bày nội dung bức tranh của đội mình. ở phần thi này, các đội khác có quyền được bổ sung thêm ý kiến để nội dung của bức tranh được đầy đủ.
 - Cô cho các đội trưởng lên chọn tranh và mang về nhóm thảo luận, sau đó cho lần 
lượt đại diện của từng đội lên thực hiện yêu cầu.
 * Xin mời đại diện cho đội 1 lên trình bày nội dung bức tranh của đội mình. ( Tranh vẽ của đội 1 có cảnh gia đình có bố, mẹ và 1 con đang quây quần và trò chuyện bên bàn uống nước). 
 Cho trẻ khác bổ sung thêm.
 Cô hỏi:
 + Gia đình bạn A có mấy người? Đó là những ai?
 + Cả nhà đang làm gì?
 + Gia đình bạn A có mấy con? 
 Trong lớp mình có gia đình bạn nào có số con như gia đình bạn A không? Bố mẹ cháu làm nghề gì?(cho 1-2 trẻ kể về gia đình mình). 
 - Ban tổ chức giới thiệu đại diện cho đội 2 lên trình bày nội dung bức tranh vẽ cảnh gia đình có bố, mẹ và 2 con đang quây quần bên mâm cơm.
 - Cô cho 1-2 trẻ khác bổ sung thêm.
 - Cô bổ sung thêm và nói: đây là gia đình bạn B. Gia đình bạn có bố, mẹ, chị gái bạn B và bạn B. Cả nhà đang quây quần bên mâm cơm sau một ngày làm việc vất vả đấy.Tương tụ với đội khác
 + Hàng ngày ở nhà mẹ con thường làm gì?
 + Con đã giúp những việc gì cho bố mẹ?
- Cô nói: ở nhà bố mẹ thường làm rất nhiều việc vất vả, chúng mình còn bé thường xuyên giúp đỡ bố mẹ làm những việc nhẹ nhàng như quét nhà, trông em, tự mặc quần áo...làm cho bố mẹ vui lòng nhé.
- Gia đình có một hoặc hai con gọi là gia đình gì?
 * Sau đây xin mời gia đình đội 3 lên giới thiệu tranh của mình nào.
 - Bạn nào lên giới thiệu gia đình bạn C nào.
 - Gia đình bạn C có mấy con?
 - Gia đình có 4 con là gia đình đông con hay ít con?
 Những gia đình có từ một đến hai con là gia đình ít con, còn gia đình có từ 3 con trở lên là gia đình đông con. Gia đình đông con thì bố mẹ vất và hơn, ít có thời gian chăm sóc con cái, cuộc sống sẽ khó khăn hơn.Vì vậy mỗi gia đình chỉ nên có một đến hai con thì con cái mới được chăm sóc đầy đủ.
 - Ai có thể kể về gia đình mình nào?
 * Cô chốt lại: Gia đình bạn D có ông bà, bố mẹ và các con cùng chung sốngđấy. Những gia

File đính kèm:

  • docxgiao_an.docx