Kế hoạch chủ đề mẹ và những người thân yêu trong gia đình bé - Năm học 2019-2020

1. Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng, bụng và chân.

3. Thực hiện phối hợp vận động tay - mắt, tung - bắt bóng với cô ở khoảng cách 1 m.

4. Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò, trườn qua vật cản.

 

docx58 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 07/07/2023 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch chủ đề mẹ và những người thân yêu trong gia đình bé - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
 MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU TRONG GIA ĐÌNH BÉ
Thời gian thực hiện: 2 tuần (Từ 04/05/2020 - 15/5/2020)
MỤC TIÊU- NỘI DUNG & CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC.
STT
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
I. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Phát triển vận động.
*Thực hiện các động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp.
1
1. Trẻ thực hiện được các động tác trong bài tập thể dục: Hít thở, tay, lưng, bụng và chân.
Thực hiện các động tác ĐT1:Hô hấp:
 ĐT2: Tay-vai:Hai tay đưa về phía trước, hạ xuống
 ĐT3: Lưng-bụng: Quay người sang hai bên
ĐT4: Chân: Bật tiến
*TDBS:
Thổi bóng
*Chơi tập có chủ định:
Cho trẻ tập bài phát triển chung 
2
3. Thực hiện phối hợp vận động tay - mắt, tung - bắt bóng với cô ở khoảng cách 1 m.
- Tung - bắt bóng cùng cô 
Chơi tập có chủ định
-VĐCB: Tung bắt bóng cùng cô
-TC: Ném bóng
3
4. Phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò, trườn qua vật cản.
- Bò, trườn qua vật cản.
Chơi tập có chủ định -VĐCB: Bò, trườn qua 
vật cản
-TC: Con bọ dừa
* Thực hiện vận động cử động của bàn tay, ngón tay
4
6. Vận động cổ tay, bàn tay, ngón tay - thực hiện “múa khéo”.
Lật mở trang sách
Chơi góc:
-Bé xem truyện tranh, tranh ảnh, lật mở trang sách
5
7. Phối hợp được cử độ ng bàn tay, ngón tay và phối hợp tay - mắt trong các hoạt động.
 -Xoa tay, chạm các đầu ngón tay với nhau, rót, nhào, khuấy, đảo, vò xé.
- Tập xâu, luôn dây, cài cởi cúc, buộc dây
- Tập cầm bút tô vẽ	
Chơi góc
-Luồn dây. Xâu vòng . luồn dây,cài cúc áo\
-Chơi với đất nặn
Chơi TCCĐ, HĐNT
-Chơi với phấn, giấy, cát
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
 Tập xâu, luôn dây, cài cởi cúc, buộc dây
6
8.Thực hiện ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng theo 4 nhóm thực phẩm. Trẻ khỏe mạnh, chiều cao, cân nặng đạt kênh bình thường, theo dõi sức khoẻ trên biểu đồ. Phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
Bé trai: 
Cân nặng 11.3 - 18,3 kg 
Chiều cao 88,7 - 103,5cm
Bé gái:
 Cân nặng 10,8 - 18,1kg. 
Chiều cao 87,4- 102,7cm.
-Cân - đo theo dõi biểu đồ phát triển
-Khám sức khỏe định kì
HĐ ăn
- Trẻ ăn hết xuất, trò chuyện về các món ăn và chất dinh dưỡng trong các món ăn hàng ngày.
HĐ đón trả trẻ
-Phối hợp với phụ huynh trong giờ đón trả trẻ để phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ.
-Cân - đo theo dõi biểu đồ phát triển
-Khám sức khỏe định kì
* Có một số nền nếp, thói quen tốt trong sinh hoạt
 Tập cầm bút tô vẽ
7
11.Đi vệ sinh đúng nơi quy định
 Luyện một số thói quen tốt trong sinh hoạt, ăn chín uống chín, rửa tay trước khi ăn, lau mặt , lau miệng, uống nước sau khi ăn, vất rác đúng nơi quy định
- HĐ vệ sinh , chơi tập chiều : 
-Hướng dẫn trẻ rửa mặt, rửa tay trước- sau khi ăn, và khi đi vệ sinh .Tập đi vệ sinh, bỏ rác đúng nơi quy định
* Thực hiện một số việc tự phục vụ, giữ gìn sức khỏe.
Tập một số thao tác đơn giản trong rửa tay, lau mặt
8
 12.Làm được một số việc với sự giúp đỡ của người lớn( lấy nước uống, đi vệ sinh)
 Tập một số thao tác đơn giản trong rủa tay, lau mặt
Chơi tập buổi chiều
Hướng dẫn trẻ rửa tay , lau ,mặt.
9
13.Chấp nhận đội mũ khi ra nắng , đi giầy dép, mặc quần áo ấm khi trời lạnh
Tập tự phục vụ: xúc cơm uống nước. Mặc quần áo , đi dép, đi vệ sinh, cởi quần áo khi bị bẩn, bị ướt 
HĐ ăn
- Tập tự phục vụ: xúc cơm uống nước
CTBC
- Hướng dẫn trẻ cởi quân áo khi bi ướt , bẩn
- Hướng dẫn trẻ mặc quân áo .
*Nhận biết và tránh một số nguy cơ không an toàn
10
 14. Biết tránh một số vật dụng , nơi nguy hiểm( bếp đang đun, phích nước nóng , xô nước, giếng) khi được nhắc nhở
 Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm, những nơi nguy hiểm không được phép sờ vào hoạc đến gần,
HĐNT
-Nhận biết một số vật dụng nguy hiểm như lan can, không sờ vào hoa có gai
- HĐ giờ ăn: không đến gần những nồi thức ăn nóng
II. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan.
11
18. Nói được tên của bản thân và những người gần gũi khi được hỏi
Tên và những công việc của người thân gần gũi trong gia đình.
Đón trẻ trò chuyện: Về một số người thân trong gia đình bé
Chơi tập có chủ định, 
-NB: Những người thân yêu trong gia đình bé. NB một số dồ dung trong gia đình bé 
Chơi tập buổi chiều,
- Nhận biết tên gọi và một số hành động quen của người thân
HĐNT: Trò cuyện về mẹ của bé , đồ dùng trong gia đi nh bé 
* Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật, hiện tượng gần gũi.
12
23.Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3 hành động.
Ví dụ: “ Cháu cất đồ chơi lên giá rồi đi rửa tay
- Nghe các từ chỉ tên gọi, đồ vật ,sự vật, hành động quen thuộc
- Nghe và thực hiện các yêu cầu bằng lời nói 
CTBC:giải câu đố về đồ dùng trong gia đình bé 
-- HĐ chơi; HĐ lao động tự phục vụ: 
+ Yêu cầu trẻ lấy cất đồ chơi, đồ dùng và làm một số việc tự phục vụ theo yêu cầu ( Ví dụ “ Cháu lấy khăn lau mặt”)
+ Chơi trò chơi: Làm theo yêu cầu của cô, 
+ Nghe và thực hiện yêu cầu của cô trong các giờ học.
III. LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
* Nghe hiểu lời nói.
13
 24.Trả lời các câu hỏi:”Ai đây?”, “Cái gì đây?”, “....làm gì?”, “....thế nào?” ( Ví dụ: Con gà gáy thế nào?”)
 Trả lời và đặt câu hỏi: Cái gì?, Làm gì?, Ở đâu?, Thế nào?, Để làm gì?, Tại sao?
HĐNT
-Dạo chơi sân trường, quan sát thời tiết
14
25.Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: Trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật
 Nghe các bài thơ, đồng dao, ca dao, hò vè, câu đố, bài hát và truyện ngắn. 
Chơi tập có chủ định:
-Thơ: Yêu mẹ
-Truyện: Thỏ con không vâng lời
Chơi tập buổi chiều
-Nghe đọc thơ yêu mẹ,
Truyện thỏ con không vâng lời.
 *Nghe nhắc lại các âm các tiếng và các câu
15
26.Phát âm rõ tiếng
- Phát âm các âm khác nhau.
-Thể hiện nhu cầu mong muốn và hiểu biết bằng 1 – 2 câu đơn giản và câu dài. 
- HĐ chơi tập có chủ định: phát âm các từ khó trong bài thơ yêu mẹ HĐ trò chuyện đón trả trẻ
-Dạy trẻ chào hỏi lễ phép
16
27.Đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao với sư giúp đỡ của cô giáo 
- Đọc các đoạn thơ, bài thơ ngắn có câu 3 - 4 tiếng.
- Chơi tập buổi chiều: đọc cùng cô bài ca dao, đồng dao ,nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ, mẹ và con, mẹ ru bé ngủ
* Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.
17
29.Sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau:
+ Chào hỏi, trò chuyện.
+ Bày tỏ nhu cầu của bản thân
+ Hỏi về các vấn đề quan tâm như:” Con gì đây?”,” Cái gì đây?”
-Sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp.
-Thể hiện nhu cầu mong muốn và hiểu biết bằng 1-2 câu đơn giản và câu dài
- HĐ đón- trả trẻ: 
Trò chuyện hàng ngày với cô và các bạn
18
 30.Nói to, đủ nghe, lễ phép.
- Sử dụng các từ thể hiện sự lễ phép khi nói chuyện với người lớn.
- Lắng nghe người lớn đọc sách
- HĐ đón- trả trẻ: 
- Trẻ lễ phép biết vâng, dạ khi nới chuyện với ngươi lớn.
- HĐ giờ ăn, sinh hoạt hàng ngày
IV. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MỸ.
* Biểu lộ sự nhận thức về bản thân.
19
32. Thể hiện điều mình thích và không thích
Nhận biết một số đồ dùng đồ chơi yêu thích của mình
Chơi góc
-Trẻ biết chọn góc chơi và đồ chơi trẻ yêu thích
* Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi.
20
33.Biểu lộ sự thích giao tiếp với người khác bằng cử chỉ lời nói
Giao tiếp với những người xung quanh
- HĐ chơi tập ở các góc: trẻ hòa mình vào xã hội thu nhỏ với những vai chơi
21
34.Nhận biết được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi.
Nhận biết và thể hiện một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận
- HĐ chơi tập, ăn, ngủ, lao động tự phục vụ, vệ sinh cá nhân.
22
35.Biểu lộ cảm xúc : vui, buồn, sợ hãi qua nét mặt, cử chỉ
 Biểu lộ một số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, tức giận
Chơi tập chiều:
-Trẻ biết thể hiện khuôn mặt khóc, khuôn mặt cười
* Thực hiện hành vi xã hội đơn giản.
23
 37.Biết chào, tạm biệt cảm ơn, ạ, vâng ạ.
 Thực hiện một số hành vi và giao tiếp: chào tạm biệt cảm ơn, nói từ “dạ”, “vâng ạ”, chơi cạnh bạn không cấu bạn.
- HĐ đón- trả trẻ: 
Trẻ chào hỏi lễ phép rõ ràng cô, chào bố mẹ khi đến lớp – ra về .
24
38. Biết thể hiện một số hành vi đơn giản qua trò chơi giả bộ( trò chơi bế em, khuấy bột cho em bé, nghe điện thoại
 Trẻ biết dùng đồ dung đồ chơi để chơi các trò chơi đơn giản: bế em cho em bé ăn...
 - HĐ chơi góc: trẻ lấy đồ chơi cất đồ chơi đúng nơi quy định, chơi một số trò chơi bế em, bác sĩ 
25
39.Chơi thân thiện cạnh trẻ khác
Chơi thân thiện với bạn: Chơi cạnh bạn, không tranh giành đồ chơi với bạn
- HĐ chơi góc, chơi tự do, chơi tự chọn TC: Bọ dừa, Kéo cưa lừa xẻ, Dung dăng dung dẻ, Nu na nu nống, 
* Thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/ tô màu, vẽ, nặn, xếp hình, xem tranh.
26
41. Trẻ biết hát và vận động đơn giản theo một vài bài hát/bản nhạc quen thuộc.
- Hát và tập vận động đơn giản theo nhạc.
Chơi tập có chủ định
-Dạy hát: Cháu yêu bà, cả nhà thương nhau.
-VĐTN: Cháu yêu bà
-TCAN: Ai nhanh hơn, NH:Ông cháu , nhà mình rất vui, ba ngọn lên lung linh
27
42. Trẻ thích tô màu, vẽ, nặn, xé, xếp hình, xem tranh (cầm bút di màu, vẽ nguệch ngoạc).
- Vẽ các đường nét khác nhau, di màu, xé, vò, xếp hình.
- Xem tranh ảnh về các chủ đề, tranh truyện. 
Chơi tập có chủ định
-Di màu cái cốc
-Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ
Chơi góc, dạo chơi ngoài trời .
-Xé lá, vò giấy
-Xem tranh ảnh về những người thân yêu của bé, đồ dùng trong gia đình bé 
II.Môi trường giáo dục
1.Môi trường trong lớp học
+Trang trí lớp phù hợp với chủ đề những người thân yêu của bé 
+ Chuẩn bị đồ dùng góc chơi phù hợp chủ đề những người thân yêu của bé .
+Sưu tầm 1 số tranh ảnh cây, hoa quả , bài hát,thơ ,ca dao, đồng dao phục vụ cho chủ đề.
+Bàn ghế, đồ dùng của cô, của trẻ 
+Tranh ảnh và1 số nguyên phế liệu do giáo viên và phụ huynh tham gia ủng hộ.
2. Môi trường giáo dục ngoài lớp:
- Sân chơi sạch sẽ, cây xanh, bóng các loại.
- Góc thiên nhiên:
 Các loại cây: cây hoa tóc tiên , cây địa lan , rau đay, mông tơi, su hào , cây đỗ ...
Góc tuyên truyền :
 Tháp dinh dưỡng ,các chất dinh dưỡng cần thiết cho bé, biểu đồ tăng trưởng chiều cao, cân nặng và bảng theo dõi, 
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh:Những người thân yêu trong gia đình bé 
Thời gian thực hiện: 1 tuần (từ ngày 04/5đến hết ngày 08/5/2020)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
1. Kiến thức.
- Trẻ biết tên gọi, công việc của những người thân trong gia đình .
- Trẻ biết xếp thành hàng, biết tập các động tác thể dục kết hợp dụng cụ cùng cô.
 - Trẻ biết tên các góc chơi và chơi với đồ chơi trong các góc.
2. Kỹ năng.
- Rèn kỹ năng phát âm và phát triển ngôn ngữ của trẻ, Trẻ biết biểu hiển cảm xúc với những người thân yêu thông qua cử chỉ , lời nói .
- Rèn phát triển cơ bắp và phát triển thể lực, sự nhanh nhẹn, khả năng tập trung chú ý khi tập các động tác cho trẻ.
- Rèn kỹ năng chơi với đồ chơi, chơi theo nhóm. 
3.Thái độ.
- Ngoan ngoãn tích cực tham gia vào các hoạt động.
- Hứng thú, vui vẻ tham gia tập thể dục cùng cô.
- Không tranh giành đồ chơi của bạn , biết lấy và cất đồ dùng vào đúng nơi qui định.
II.CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh chủ đề những người thân yêu trong gia đình của bé , bóng .
- Sân tập sạch sẽ, rộng rãi, trang phục cô và trẻ gọn gàng.
- Các góc kê phù hợp với trẻ.
+HĐVĐV: hột hạt, hình khối, gạch, hàng rào, hột hạt, hoa lá,xâu luồn dây..
+ Góc TTV: Búp bê, giường ngủ,áo váy , ......
+ Góc NT: Bút sáp, giấy, đất nặn,phấn, tranh ảnh theo chủ đề, lô tô, truyện tranh, trống , thanh gõ , xắc xô ...
+ Góc VĐ: bóng, túi cát, vòng , gậy thể dục ... 
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
TÊN HOẠT ĐỘNG
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN 
* Đón trẻ:
- Vệ sinh thông thoáng phòng chuẩn bị đón trẻ vào lớp.
- Bé chào cô, chào ông bà, bố mẹ...
- Cô vui vẻ, niềm nở, âu yếm đón trẻ vào lớp.
 tuyên truyền cách ăn mặc phù hợp với thời tiết.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi , phối kết hợp cùng phụ huynh phòng chống dịch bệnh covi 19.
* Trò chuyện dự kiến: 
- Trò chuyện về mẹ của bé .
+ Gia đình con có những thành viên nào nhỉ? Mẹ con tên là gì? Bố con tên là gì? Bố mẹ làm gì hang ngày?Con có em bé không?...
-Hướng trẻ vào các góc, cho trẻ chơi theo ý thích, cô bao quát.
- Điểm danh trẻ đến lớp.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
* Khởi động: KTSK
- Đi vòng tròn, đi nhanh, đi chậm, đi thường đứng thành vòng tròn, (thành hàng) 
* Trọng động:
- BT D buổi sang:Thổi bóng
ĐT1: Hô hấp: Thổi bóng 3 lần 
- ĐT 2: Hai tay cầm bóng đưa về phía trước hạ xuống.
- ĐT3: Quay người sang hai bên tay cầm bóng
- ĐT4. Nhảy: bật tiến
* Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng quanh phòng tập một, hai vòng.
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
*Vận động: 
-Tung –Bắt bóng cùng cô 
TC: Con bọ dừa 
*Nhận biết:
Những người thân yêu trong gia đình bé 
* HĐVĐV
- Xâu vòng màu đỏ tặng mẹ.
* LQVH.
- Thơ : Yêu mẹ 
*GDÂN.
DH “Cả nhà thương nhau ” TCÂN: ai nhanh hơn 
 HĐBT
*Xem tranh mẹ của bé 
*Hát
Mời bạn ăn 
* TC: 
- Gieo hạt
*Hát:
 Em búp bê
*TC: Dấu tay
DẠO
CHƠI NGOÀI TRỜI
* Trò chuyện về mẹ của bé 
 - TC:
Trời nắng trời mưa.
* Chơi với phấn
- TC: 
Bóng tròn to
* Dạo chơi sân trường
- TC:
Kéo cưa lừa sẻ
* Bé chơi với giấy.
- TC:
 Gieo hạt
* Quan sátt thời tiết 
- TC:
Trốn tìm
 Chơi tự do : -Cho trẻ chơi với đồ chơi trong sân trường
 -Cô bao quát trẻ chơi, đảm bảo an toàn cho trẻ
CHƠI TẬP Ở CÁC GÓC
* Thỏa thuận chơi: 
- Cô giới thiệu các góc chơi, đồ chơi trong các góc và trò chuyện về cách chơi các góc cho trẻ.
- Cô tìm hiểu sở thích của từng trẻ và hướng trẻ vào góc chơi trẻ thích, cho trẻ tham gia chơi.
* Quá trình chơi:
- Góc TTV : Cô hướng dẫn, gợi ý cho trẻ đóng vai: ông, bà, bố, mẹ, cho em ăn, bế em, đi chợ...
- Góc HĐVĐV: Một số bạn có thể xâu vòng tặng mẹ, nặn cái chén, ca cốc, xếp nhà
- Góc sách: tô vẽ tranh, xem sách theo chủ đề ,.
- Góc vận động: Trẻ tung bắt bóng, chơi với vòng, gậy...
- Cô bao quát, giúp đỡ trẻ chơi
- Cô đặt câu hỏi để gợi mở ý tưởng cho trẻ.
- Cô đóng vai và chơi cùng với trẻ.
* Kết thúc:
- Cô nhận xét theo góc, tuyên dương khen ngợi trẻ chơi tốt, khuyến khích trẻ còn lại.
- Cô cùng trẻ hát bài hát “Bạn ơi! Hết giờ rồi”
- Trẻ hát và cất đồ chơi đúng nơi quy định.
CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU
*TC: 
- Kéo cưa lừa xẻ.
* Nhận biết tên gọi và một số hành động của người thân 
* TC: 
- Nu na nu nống.
* Nghe hát
Cả nhà thương nhau
* TC: 
- Chi chi chành chành.
 * Nghe thơ 
Yêu mẹ 
* TC: 
- Nu na nu nống
* Hướng dẫn trẻ cởi, mặc quần áo khi bi ướt 
* TC: 
- Tập tầm vông 
* LĐVS
Rửa tay
Chơi tự chọn với đồ chơi trong lớp.
Vệ sinh trả trẻ: -Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ.
Nhắc trẻ chào, hỏi lễ phép. 
KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 2 ngày 04 tháng 5 năm 2020.
I. MỤC ĐÍCH.
-Trẻ biết tên vận động  “Tung- bắt bóng cùng cô ” .tập cho trẻ thực hiện phối hợp tay –mắt .
-Trẻ biết tên mẹ và một số công việc hàng ngày của mẹ ở nhà .
- Trẻ biết tên và một số hành động của người thân trong gia đình, trả lời được một số câu hỏi đơn giản.
- Trẻ hứng thú, vui vẻ tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
II. CHUẨN BỊ.
- Sân tập sạch sẽ đảm bảo, bóng đủ cho cô và trẻ
- Địa điểm hoạt động.
- Tranh, video hình ảnh những người thân trong gia đình bé.
III.TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
 GC
1.CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH.
* VĐCB: “Tung- bắt bóng cùng cô ”
TC: Con bọ dừa 
*HĐ 1: Khởi động: KTSK:
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi nhanh, chậm, đi thường đứng thành vòng tròn.
 *HĐ 2:Trọng động.
 -BTPTC:
Tập với bóng 
ĐT1: Hô hấp: Thổi bóng 3 lần 
- ĐT 2: Hai tay cầm bóng đưa về phía trước hạ xuống.
- ĐT3: hai tay cầm bóng cúi xuống chạm mũi bàn chân .
 - ĐT4. Nhảy: Bật Tiến
-VĐCB :
“Tung -bắt bóng cùng cô ”
- Cô giới thiệu tên vận động.
- Lần 1:cô làm không phân tích.
- Lần 2cô vừa làm vừa phân tích cách làm chính xác, rõ ràng, chậm rãi.
 Cho trẻ đúng trước một đường thẳng đã vạch sẵn. Cô đứng đối diện trẻ ở đường thẳng còn lại.Cô hướng dẫn trẻ cầm bóng bằng hai taytung mạnh sang cho cô. Cô đón, bắt bóng và dặt xuống sàn lăn lại về phía trẻ, tiếp tục tunglaij cho cô. Chú ý không giẫm lên vạch
- Cô vừa thực hiện bài tập Tung bắt bóng cùng cô 
 Trẻ thực hiện:
- Cho lần lượt 2, 3 trẻ thực hiện.
-Trẻ thực hiện 2 lượt:
(Chú ý bao quát, sửa sai, khuyến khích trẻ)
+ Củng cố: Một trẻ thực hiện vận động? Hỏi trẻ tên vận động?
-TC:Con bọ dừa
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2, 3 lần.
- Nhận xét, giáo dục.
*HĐ 3:Hồi tĩnh.
* Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- 2 vòng và xem tranh những người thân trong gia đình bé .
2. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI.
*HĐ 1: Trò chuyện về mẹ của bé 
-Cho trẻ hát bài hát cô và mẹ 
 +Vừa rồi cô và các con hát bài hát gì?
 Vừa rồi cô và chúng mình đã cùng nhau hát bài cô và mẹ rồi đấy .
+ Bây giờ cô rất tò mò muốn biết hàng ngày ở nhà mẹ thường làm những công việc gì?
+Chúng mình thấy công việc của mẹ như thế nào?
+ Các con đã làm được những việc gì để giúp mẹ?
+ Ngoài việc giúp bố mẹ làm việc nhỏ thì chúng mình sẽ làm gì?
 - Cô khái quát lại, giáo dục trẻ.
*HĐ 2:TC: Trời nắng trời mưa.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi ( cô bao quát khi trẻ chơi)
- Nhận xét.
*HĐ 3:Chơi tự do.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. CHƠI TẬP BUỔI CHIỀU:
*HĐ 1:TC Kéo cưa lừa xẻ.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi ( cô bao quát khi trẻ chơi)
- Nhận xét.
*HĐ 2:Nhận biết tên gọi và một số hành động của người thân 
- Cô cho trẻ xem tranh, video gia đình bé .
-Hỏi trẻ trong gia đình có những ai?
- Cho trẻ kể tên các thành viên trong gia đình .
+Gia đình con có những thành viên nào ?
+Bố con tên là gì? 
+Mẹ con tên là gì ?
- Nhận xét, giáo dục.
*HĐ 3:Chơi tự chọn.
-Cho trẻ chơi với đồ chơi các góc
*VS+ TT
Trẻ khởi động đi theo yêu cầu của cô
- Trẻ tập theo cô.
- Trẻ tập 2 lần
- Trẻ tập 2 lần 
-Trẻ tập 4 lần 
- Trẻ tập 2 lần 
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý nhìn cô
- Trẻ chú 
-Trẻ tâp thử
- Tổ thực hiện.
- Thi đua
- Trẻ làm tốt thực hiện.
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý
- Trẻ chơi 2, 3 lần
- Trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng.
- Trẻ xem tranh
- Trẻ đi cùng cô
- Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý
- Trẻ chơi 2,3 lần
- Trẻ chú ý
-Trẻ chơi vui
Trẻ chú ý
- Trẻ chơi 2,3 lần
- Trẻ chú ý
Trẻ chú ý
- Trẻ trả lời
-Trẻ kể theo sự gợi mở của cô
-Trẻ chơi vui
-Đánh giá cuối ngày.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Kế hoạch điều chỉnh bổ sung.
..............................................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 5 tháng 5 năm 2020.
I. MỤC ĐÍCH.
 - Trẻ biết tên , nơi ở đặc điểm công việc của những người thân trong gia đình
 - Trẻ biết vẽ nguệch ngoạc bằng phấn. Rèn vận động tinh khéo của các ngón tay.
 - Trẻ biết tên bài hát,lắng nghe giai điệu bài hát 
- Hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn.
II.CHUẨN BỊ.
- Tranh ảnh những người thân trong gia đình bé , lô tô bố me, em bé 
- Địa điểm hoạt động ,Phấn đủ cho trẻ 
- Nhạc bài hát cả nhà thương nhau 
III. TIẾN HÀNH.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HĐ:CỦA TRẺ
 GC
1.CHƠI - TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH.
 NB:Các thành viên trong gia đình 
*HĐ 1:Gây hứng thú
Cho trẻ chơi trò chơi dấu tay 
+Các con có biết chúng ta đang hoc chủ đề gì không nhỉ ?
-Trò chuyên dẫn dắt vào bài 
*HĐ 2: Nội dung :
NB: Những ngườ thân trong gia đình bé 
Quan sát tranh về người thân trong gia đình bé 
- Cô treo các bức tranh về gia đình lên bảng.
- Cô cho trẻ quan sát và nêu nhận xét lần lượt về từng bức tranh.
+ Các cháu có biết đây là bức tranh vẽ về những ai không ? 
-Cho trẻ đọc gia đình và các thành viên trong gia đình( ông bà, bố mẹ, anh , em )
+ Đây là ai?
+ Còn có ai nữa nhỉ?
Trò chuyện về những người thân của bé 
- Cô mời trẻ tự giới thiệu về gia đình mình cho cô và các bạn cùng biết.
- Cô gợi ý cho trẻ mạnh dạn kể: 
+Gia đình con có mấ

File đính kèm:

  • docxke_hoach_chu_de_me_va_nhung_nguoi_than_yeu_trong_gia_dinh_be.docx
Giáo Án Liên Quan