Kế hoạch chủ đề phương tiện gia thông
LV- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Tập các động tác PT các nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng ( lườn ), bật. -Quan sát
-Bài tập thực hành
- Bò trong đường hẹp.
- Bò theo đường thẳng.
- Bò theo đường zích zắc.
- Bò chui qua cổng.
- Bò qua vật cản.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIA THÔNG ( 5 Tuần : từ 19/2/20 – 23/03/2018) MỤC TIÊU Các chủ đề nhánh: Tuần Tên chủ đề Thời gian thực hiện Tuần 1 Phương tiện giao thông đường bộ Từ 19 - 23/2 /2018 Tuần 2 Phương tiện giao thông đường thủy Từ 26/2 – 2/3/2018 Tuần 3 Ngày QTPN 8/3 Từ 5 – 9/3/2018 Tuần 4 Phương tiện giao thông đường không Từ 12 – 16/3/2018 Tuần 5 Luật lệ giao thông Từ 19 – 23/3/2018 Các lĩnh vực – Mục tiêu thực hiện trong chủ đề: Tên các lĩnh vực MT mới MT thực hiện tiếp tục Mt chưa thực hiện được Ghi chú LVPT Thể chất 11,12,29 1,3 5MT LVPT Nhận thức 45,46,62 55,56,57 6MT LVPT Ngôn ngữ và giao tiếp 64,65,66,67 68 5MT LVPT Tình cảm xã hội 83,85 2MT LVPT Thẩm mỹ 89,90,91,92, 93,94 6MT II Nội dung và hoạt động: Tên Chủ Đề Chủ Đề Nhánh Tuần Mục Tiêu Nội Dung PP Theo Dõi Hoạt động Phương tiện giao thông Một số PTGT đường bộ 1 LV- PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Một số PTGTđường thủy 1 MT1:Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các ĐT trong bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo bài hát. (MTDT) - Tập các động tác PT các nhóm cơ và hô hấp: Hô hấp, tay, chân, bụng ( lườn ), bật. -Quan sát -Bài tập thực hành - Bò trong đường hẹp. - Bò theo đường thẳng. - Bò theo đường zích zắc. - Bò chui qua cổng. - Bò qua vật cản. Ngày Quốc tế phụ nữ 1 MT3: Biết cách chơi luật chơi một số trò chơi vận động ,trò chơi dân gian.(MTDT) -Biết tên trò chơi -Biết luật chơi,cách chơi -Quan sát -Bài tập thực hành Một số PTGTđường không 1 MT 11 : Có thể bò trong đường hẹp 3,4m không chệch ra ngoài - Bò trong đường hẹp 3,4m không chệch ra ngoài -Quan sát -Bài tập thực hành Luật lệ giao thông 1 MT 12 : Bật xa 50cm - Bật xa 50cm -Quan sát -Bài tập thực hành MT 29 : Nhận ra 1 số tình huống nguy hiểm và gọi người giúp đỡ -Biết gọi người lớn khi có tình huống khẩn cấp -Quan sát -Trò chuyện và trao đổi với cha mẹ hoặc người nuôi dưỡng trẻ. LV – PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT 45 : Nhận xét và trò chuyện về một số đặc điểm giống và khác nhau của các đối tượng được quan sát - Trò chuyện về một số đặc điểm giống và khác nhau của các loại phương tiện giao thông -Quan sát, -Trò chuyện và giao tiếp với trẻ - Làm quen vơi PTGT đường bộ. - Nhận biết 1 số PTGT đường thủy. - Trò Chuyện với trẻ về ngày 8/3. - Làm quen 1 số PTGT dường hàng không. - Làm quen 1 số luật lệ giao thông. MT 46 : Biết ý nghĩa và các hoạt động của ngày QTPN 8/3 - Biết ý nghĩa của ngày 8/3 -Quan sát, -Trò chuyện và giao tiếp với trẻ MT 62 : Sử dụng đồ dùng để đo độ dài của đối tượng được đo MT 55 : Nhận biết ,so sánh số lượng trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau và nói nhiều hơn, ít hơn. - Đếm và nói đúng số lượng phạm vi 8. Chọn thẻ số tương ứng -Bài tập -Quan sát -Thực hành - Dài nhất – ngắn nhất. - Nhận Biết nhóm đt trong phạm vi 8. - Thêm bớt đt trong phạm vi 8. - Tách gộp nhóm đt trong phạm vi 8. - Nhận Biết nhóm đt trong phạm vi 9. MT 56: Trẻ biết Thêm,bớt trong phạm vi 10 đếm và so sánh số lượng. (MTDT) -So sánh mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8 bằng nhiều cách khác nhau. -Nói được nhóm nào nhiều hơn? nhóm nào ít hơn? -Bài tập -Quan sát -Thực hành MT 57 : Tách, gộp nhóm đối tượng trong phạm vi 8 - Tách gộp các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau. LV-PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ MT 64: Trẻ biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (MTDT) -Trong hoạt động vui chơi :Thỏa thuận chơi,phân vai chơi. -Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó -Quan sát -Trao đổi Thơ : - Xe cần cẩu - Thuyền giấy - Bó hoa tặng cô - Trên chín tầng mây - Giúp bà MT 65:Trẻ điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.(MTDT) -Biết điều chỉnh cường độ giọng nói ,nói đủ nghe,không nói quá to ,không lí nhí. -Quan sát -Trò chuyện và giao tiếp với trẻ MT 66:Trẻ chăm chú lắng nghe người khác và đáp trả bằng cử chỉ,nét mặt,ánh mắt phù hợp(MTDT) -Chăm chú lắng nghe người khác nói,nhìn vào mắt người nói. -Trả lời câu hỏi ,đáp trả bằng cử chỉ,điệu bộ,nét mặt. -Quan sát -Trò chuyện và giao tiếp với trẻ MT 67:Trẻ nghe hiểu nội dung,câu truyện,thơ,đồng dao,ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ(MTDT) -Cô kể chuyện,đọc thơ,ca dao,đồng dao và hỏi trẻ về nội dung bài thơ,câu chuyện. -Quan sát -Trò chuyện và giao tiếp với trẻ. MT 68 : Nói rõ để người nghe có thể hiểu được. - Trẻ biết nói rõ để người nghe có thể hiểu được. LV –PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI MT 83 : Nói được những điều bé thích, những việc bé có thể làm được. - Nói được những điều bé thích, những việc bé có thể làm được - Nói được những điều không thích qua nét mặt cử chỉ. -Quan sát -Trò chuyện MT 85 : Trẻ nhận thấy được những công việc, việc làm tốt đẹp của nhữn người tham gia giao thông. Trật tự giao thông. - Ích lợi của việc chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông trên đường. LV-PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MT 89: Trẻ biết tô màu kín không chườm ra ngoài đường viền các hình vẽ.(MTDT) -Kể về bức tranh tô màu về bức tranh -Bài tập -Quan sát MT 90: Trẻ biết phối hợp các kĩ năng vẽ,nặn,cắt,xé,dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc,khích thước,hình dáng đường nét và bố cục.(MTD) -Vẽ nặn xé ,dán để tạo ra sản phẩm có màu sắc ,khích thước đường nét và bố cục. -Bài tập -Quan sát - Thực hành TH : - Nặn ô tô. - Xé dán thuyền trên biển. - Vẽ hoa tặng cô. - Vẽ them chi tiết mà bé thích vào hình vẽ. - Vẽ đèn giao thông MT 91: Trẻ nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc,hình dáng,bố cục.(MTD) -Nói lên được cảm nhận của mình,của bạn về màu sắc,bố cục,đường nét,hình dáng của sản phẩm -Quan sát -Trò chuyện và giao tiếp với trẻ MT 92: Trẻ hát đúng giai điệu lời ca,hát diễn cảm phù hợp với sắc thái ,tình cảm của bài hát qua giọng hát,nét mặt,điệu bộ,cử chỉ (MTDT) -Hát đúng lời ,đúng giai điệu của một số bài hát trẻ em đã được học -Quan sát -Nghe trẻ hát ÂN : - VĐ : Em tập lái ô tô. Hát : Em đi chơi thuyền. BD : Quà 8/3. Hát : Lái máy bay BD: Em đi qua ngã tư đường phố MT 93:Trẻ nhận ra giai điệu (vui,buồn,êm dịu) của bài hát hoặc bản nhạc(MTD) -Biểu lộ cảm xúc (qua nét mặt,cử chỉ,động tác)phù hợp với giai điệu (vui,buồn,êm dịu) -Quan sát -Trò chuyện và giao tiếp với trẻ MT 94: Trẻ vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái ,nhịp điệu của bài hát, với các hình thức(vỗ tay theo tiết tấu,vận động múa) (MTDT) Vận động(vỗ tay,lắc lư)phù hợp với nhịp sắc thái của bài hát,bản nhạc. -Quan sát trẻ thể hiện khi hát CHỦ ĐỀ NHÁNH I: Phương tiện giao thông đường bộ Thời gian thực hiện ( từ 19/02- 23/02/2018) Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi và đặc điểm của 1 số phương tiện giao thông. Trẻ biết bò trong đường hẹp. Biết phân biệt băng giấy nào dài nhất băng giấy nào ngắn nhất. Kể được các góc chơi và đồ chơi ở các góc. Biết thể hiện tình cảm của mình qua bài hát,bài thơ trong chủ đề Kĩ năng: Rèn KN chuyền bóng qua đầu qua chân..KN hát, biểu diễn tự tin. Phát triển lời nói mạch lạc.Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định. Thái độ: Trẻ tích cực hoạt động Yêu quý trân trọng sản phẩm của mình làm ra Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Đón trẻ Đón trẻ; Cô đến trước 15 phút, chuẩn bị đón trẻ., trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. Trò chuyện: Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Điểm danh: Thể dục sáng: Tập các theo nhịp đếm HĐ học có chủ đích LVPTTM -Nặn ô tô(Mẫu) LVPTTC - Bò trong đường hẹp. - TC : Ai nhanh hơn LVPTNTSo sánh chiều dài của 3 đối tượng ( dài nhất, ngắn nhất và ngắn hơn) LVPTTM -Dạy hát “ Đi xe đạp” Nghe : “Bác đưa thư vui tínhTCAN : Nghe âm thanh đoán tên phương tiện LVPTNT LQ một số PTGT đường bộ. LVPTNN Thơ : “Xe cần cẩu” ( Nguyễn Đức) HĐ dạo chơi ngoài trời QSC: Thời tiết. QSP: Xe đạp TC mới : “Ô tô và chim sẻ” - Nghe âm thanh đoán tên phương tiện giao thông -Chơi tự chọn QSC: Xe Đạp QSP: Xe Máy -TC:- ô tô và chim sẻ -Nghe âm thanh đoán tên phương tiện - Lộn cầu vồng -Chơi tự chọn QSC:Xe máy. QSP: Xe Ô tô - TC mới: “Người tài xế giỏi” - Nghe âm thanh đoán tên PTGT. -Giải câu đố - Chơi tự chọn Vẽ tự do TC: “Người tài xế giỏi” - Nghe âm thanh đoán tên PTGT. -Giải câu đố -Chơi tự chọn QSC: Xe công nông QSP: Xe cứu thương -TC: “Người tài xế giỏi” - Nghe âm thanh đoán tên PTGT. -Giải câu đố -Chơi tự do HĐ chơi ở các góc Góc phân vai : cảnh sát giao thong,người bán vé xe.khách đi tàu,ô tô. Góc xây dựng : Xếp ô tô tàu hỏa,nhà ga. Góc tạo hình: Tô màu xé dán biển hiệu giao thong,PTGT Góc sách: Xem tranh sách`về phương tiện giao thong. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây HĐ chiều - Làm quen bài hát : “Em tập lái ô tô” -TC: Ô tô và chim sẻ -Chơi tự chọn -VS Trả trẻ -Hoàn thiện vở toán -Chơi ở các góc. -TC: Lộn cầu vồng -Chơi tự do - Vệ sinh trả trẻ -Ôn lại bài hát: Đi xe đạp -Chơi tự do -Vệ sinh trả trẻ. Làm quen với chữ cái l TC:“Người tài xế giỏi” - Nghe âm thanh đoán tên PTGT. -Giải câu đố -Chơi tự do -Vệ sinh trả trẻ Chơi ở các góc. Nêu gương cuối tuần VS trả trẻ Thứ /ngày LVHĐ Nội dung Mục đích – Yêu cầu Phương pháp – Hình thức tổ chức THỂ DỤC SÁNG Tập các động tác theonhịp đếm O O \O/ / | \ | = | | | | \ / \ O O O / | \ |= | | | \ / > O \O/ \O/ / | \ | \ | | | \ / \ O O / | \ | | / \ -Trẻ nhanh nhẹn xếp hàng, không xô đẩy nhau. - Trẻ chú ý tập đúng động tác theo sự hướng dẫn cuả cô. - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục sáng I- Chuẩn bị 1.Đồ dùng của cô - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. - Đầu đĩa có nhạc tập thể dục. 2.Đồ dùng của trẻ - Trang phục gọn gàng II:Hướng dẫn 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện với chủ đề. 2. Bài mới: a. Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc kết hợp đi các kiểu (đi bằng gót chân – đi thường – đi mũi bàn chân – đi thường.). Sau đó về hàng dàn hàng thẳng. b. Trọng động -Tập 2lần x 8 nhịp mỗi động tác. -HH:Gà gáy. -ĐTT:2 tay đưa ra trước,lên cao. -ĐTC:Ngồi khuỵu gối. -ĐT lườn:2 tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên -ĐT Bật:Bật tách khép chân - Trẻ tập cùng cô 2-3 lần c.Hồi tĩnh Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng Hoạt động góc Góc phân vai : cảnh sát giao thong,người bán vé xe.khách đi tàu,ô tô. Góc xây dựng : Xếp ô tô tàu hỏa,nhà ga. Góc tạo hình: Tô màu xé dán biển hiệu giao thong,PTGT Góc sách: Xem tranh sách`về phương tiện giao thong. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây Biết thể hiện một vài hành động đặc trưng của vai chơi Biết dùng các nguyên liệu khác nhau để tạo thành công trình đơn lẻ Trẻ luyện kĩ năng vẽ ,nặn , tô màu tranh Biết xem và trao đổi với bạn về các loại PTGT -Biết chăm sóc cây I.Chuẩn bị : Đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc II.Hướng dẫn 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện về chủ đề. - Cả lớp hát bài “Đường em đi” 2. Bài mới: Hoạt động 1:Thỏa thuận chơi: -Cô hỏi trẻ:Với chủ đề phương tiện giao thong đường bộ ngày hôm nay các con quyết định chơi ở mấy góc?Là những góc nào? -Về góc phân vai con sẽ chơi gì? Ai làm chú cảnh sát giao thong?Con sẽ làm gì khi làm công việc này? Góc xây dựng : Ai chơi góc này ? Ai xếp bến xe ? khi xây cần những nguyên liệu gì ? ai làm hàng rào ? Góc học tập :Xem tranh ảnh , Ai chơi góc này ? ai xem tranh ảnh ? khi xem phải như thế nào ? Góc nghệ thuật : Ai chơi góc này ?Con sẽ chơi gì?` Góc thiên nhiên :Chăm sóc cây Ai chơi góc này ? Cô định hướng từng góc và cho trẻ về góc chơi của mình c. Quá trình chơi: Cô đến từng góc giúp trẻ triển khai công việc và cùng chơi với trẻ giúp trẻ giao tiếp khi chơi Cô đến góc xây dựng cô hỏi bác đang xây gì vậy ? khuôn viê quanh nhà bác định bố trí như thế nào ? Với các góc khác cô cũng gợi mở và cùng chơi với trẻ giúp trẻ hoàn thành công việc Cô luôn bao quát chung các góc chú ý nhiều đến góc xây dựng và nghệ thuật . Chú ý tạo tình huống liên kết các góc chơi. III.Nhận xét sau khi chơi Cô đến từng góc nhận xét và tặng cờ cho những vai chơi tốt Động viên khuyến khích trẻ chơi tốt hơn ở những buổi sau . Dự kiến trò chơi TC mới: - Ô tô và chim sẻ - Người tài xế giỏi TC cũ: - Ai nhanh nhất tung bóng, lộn cầu vồng, Giải câu đố Thứ hai 19/02/2018 LVPTTM -Nặn ô tô(Mẫu) 1.Kiến thức: - TrÎ biÕt dùng đất nặn để nặn ô tô, 2.Kĩ năng: - Củng cố cho trẻ có kĩ năng xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt - TrÎ biÕt giữ vở bàn ghế, quần áo sạch sẽ, không làm dây bẩn 3.Thái độ: -Trẻ tích cực hoạt động I.Chuẩn bị : 1.ĐDCC: - Mẫu nặn của cô - Bảng đất nặn khăn lau 2.ĐDCT: -Vở , Đất nặn.bảng II.Hướng dẫn 1. Ổn ®Þnh tæ chøc: - Trò chuyện về chủ đề: - GD Chủ đề 2) Bài mới * HĐ1: Quan sát mẫu và đàm thoại: - Cô cho trẻ quan sát và nêu nhận xét về tên gọi, cấu tạo, màu sắc, chất liệu, công dụng của ô tô + Cô có gì đây? - Con có nhận x ét gì về ô tô?ô tô màu gì? -Muốn có được ô tô như thế này chúng mình phải làm như thế nào? - Cô cho trẻ nêu cách nặn -> Cô khái quát cách nặn. * HĐ 2) Làm mẫu Bạn nào có thể nặn được chiếc ô tô thì lên làm cùng cô nào?. - Cô và trẻ cùng làm, vừa làm cô vừa giải thích. (Cô nhấn mạnh cách lăn dài,ấn dẹt) - Bây giờ các nghệ sĩ tí hon thi tài xem bạn nào khéo tay nhé. * HĐ 3) Trẻ thực hiện: - Cô cho trẻ nêu lại cách nặn. -Cô phát đất nặn và bảng cho trẻ,nhắc trẻ tư thế ngồi,cách lăn đất ,xoay đất,ấn dẹt - Cô đi xung quanh quan sát, hướng dẫn trẻ yếu *HĐ4) Nhân xét - trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ tự đánh giá và nhận xét xem sản phẩm trẻ thích sản phẩm nµo ? - V× sao con thÝch ? - Cô động viên những trẻ nặn chưa tốt và khen ngợi những trẻ nặn tốt. C« bæ sung thªm chó ý ®Õn s¸ng t¹o cña trÎ 3) KÕt thóc: Củng cố tiết học, nhận xét Hoạt động ngoài trời QSC: Thời tiết. QSP: Xe đạp TC mới : “Ô tô và chim sẻ” - Nghe âm thanh đoán tên phương tiện giao thông -Chơi tự chọn 1. Kiến thức: - Trẻ biết quan sát bầu trời và cảm nhận thời tiết trong ngày. 2. Kĩ năng: - Trẻ biết đặc điểm của thời tiết. - Nắm được cách chơi, luật chơi. 3. Thái độ: - Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết, biết bảo vệ môi trường . - Tích cực, hứng thú tham gia hoạt động I.Chuẩn bị :Nơi quan sát , xe đạp đồ dùng đồ chơi phục vụ trò chơi II.Hướng dẫn 1.HĐ 1:Trò chuyện về chủ đề Cô rủ trẻ lại gần hỏi trẻ về chủ đề đang học Cô khái quát lại và giáo dục trẻ 2.HĐ 2:Quan sát và đàm thoại - Cô cho trẻ đi vòng quanh sân trường hít thở không khí trong lành. - Các con thấy thời tiết hôm nay thế nào? - Bây giờ là mùa gì? - Nắng hay mưa? - Bầu trời ra sao?Có gió không? - Các con có biết thời tiết bây giờ là mùa nào không ? - Các con có thích thời tiết này không ? Vì sao? - Mùa này các con mặc quần áo như thế nào? =>Cô khái quát lại và giáo dục trẻ. Cô gt qsp hôm sau c/c tìm hiểu: 3.HĐ 3:Tổ chức trò chơi - TC mới: Ô tô và chim sẻ - Luật chơi: Trẻ làm đúng theo yêu cầu của cô - Cách chơi: Cô sẽ cho 1 bạn làm ô tô đứng 1 góc lớp, các bạn còn lại làm chim sẻ. Tổ chim sẻ là 1 vòng tròn thật lớn. Các chú chim rời tổ miệng kêu "chíp...chíp...chíp..." vẩy cánh bay đi kiếm mồi. Khi ô tô xuất hiện kêu "bíp bíp" thì các chú chim sẻ bay về tổ. Ai bay chậm bị mèo bắt được phải ra ngoài 1 lần chơi. Cô cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi cô động viên, khuyến khích trẻ. Cô nêu tên trò chơi gợi hỏi trẻ LC,CC sau đó cho trẻ chơi Chơi tự do : Cô đảm bảo an toàn cho trẻ HĐC - Làm quen bài hát : “Em tập lái ô tô” -TC: Ô tô và chim sẻ -Chơi tự chọn -VS Trả trẻ -Trẻ nhớ tên bài hát,tên tác giả - Trẻ chơi TC đoàn kế với bạn *Hướng dẫn: -Cô giới thiệu tên bài hát,tên tác giả. - Cô hát 1-2 lần. -Cả lớp hát 3-4 lần. -Tỏ,nhóm cá nhân đan xen(Cô sửa sai) *TC: Ô tô và chim sẻ Cô nêu tên trò chơi trẻ nói luật chơi,cách chơi. - Trẻ chơi 2-3 lần mỗi trò chơi -Cô đảm bảo an toàn cho trẻ -Cô trao đổi với phụ huynh học sinh về tình hình của trẻ. Thứ ba 20/2/2018 PTTC - Bò trong đường hẹp. - TC : Ai nhanh hơn 1.Kiếnthức: -Trẻ biết bò trong đường hẹp 2.Kĩ năng: -Trẻ biết sử dụng cácsự khéo léo để chuyền bóng không bị rơi 3.Thái độ: -Trẻ tham gia học tập tốt,biết tập thể dục đẻ rèn luyện sức khỏe I-Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ ,bằng phẳng, đường hẹp. 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ hát bài “Đường em đi” - Đàm thoại nội dung bài hát. - > GD chủ đề: 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Khởi đông Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với các kiểu chân:mũi bàn chân =>gót chân =>đi thường=>đi nhanh=>về hàng * Hoạt động 2:Trọng động. *Bài tập phát triển chung: -Tập 4 lần x 4 nhịp mỗi động tác. -ĐTT:2 tay đưa ra trước,sang ngang(6 lần x 4 nhịp) -ĐTC:Ngồi khuỵu gối. (6 lần x 4 nhịp) -ĐT lườn: 2 tay giơ cao nghiêng người sang 2 bên -ĐT Bật:Bật tách khép chân. * Vận động cơ bản: Bò trong đường hẹp * Sơ đồ vận động: - Cô Chỉ vào đường hẹp hỏi trẻ: Với đường hẹp này các con thường tập bài tập gì? - Cô chính xác hóa tên bài tập. - Cô mời 1 trẻ lên tập thử ( Nhận xét) - Cô mời trẻ khác lên tập, cô kết hợp phân tích động tác: Bạn từ đầu hàng đến vạch xuất phát,từ từ ngồi xuống 2 tay chống đất. Khi có hiệu lệnh bạn đưa 1 tay về phí trước đồng thời đầu gối của chân kia cũng bắt đầu bò về phía trước. Bò hết đoạn đường thì bạn đứng lên về phía cuối hàng đứng. - Cô mời 1,2 trẻ lên tập thử. - Lần lượt cho cả lớp tập 2 lần ( Cô sủa sai nếu có) - Nang cao: Cô cho trẻ bò ở đường hẹp hơn. - Cô gọi 1 trẻ lên thực hiện lại vận động. - Hỏi lại tên vận động. *Trò chơi: Ai nhanh hơn. -Cô giới thiệu luật chơi,cách chơi -Cô cho trẻ chơi 2-3 lần. 3. Kết thúc: Cô nhận xét chung giờ học LVPTNT So sánh chiều dài của 3 đối tượng ( dài nhất, ngắn nhất và ngắn hơn) 1.Kiến thức: - Trẻ biết so sánh và phân biệt băng giấy nào dài nhất băng giấy nào ngắn nhất. 2.Kĩ năng - Luyện kĩ năng so sánh,sắp xếp thứ tự và diễn đạt được mối quan hệ về chiều dài của 3 đối tượng:Dài nhất ngắn hơn và ngắn nhất - Phát triển ghi nhớ có chủ định. 3.Thái độ: -giáo dục trẻ có tinh thần đoàn kết, tích cực tham gia các hoạt động. I-Chuẩn bị *ĐDCC: -3 băng giấy có chiều dài khác nhau:Màu xanh màu đỏ,màu vàng - Hình ảnh 2 con đường có chiều dài khác nhau. -3 viên phấn có chiều dài khác nhau. -DDCT: -3 băng giấy có chiều dài khác nhau. -Vở làm quen với toán II-Hướng dẫn: 1. Ổn định tổ chức: - Trò chuyện về chủ đề: - Cô cùng trẻ hát bài tập lái ô tô. - Đàm thoại nội dung bài hát. -> GD chủ đề 2) Bài mới * Hoạt động 1. Ôn so sánh chiều dài của 2 đối tượng -tc: Ai thông minh -Cô cho trẻ so sánh chiều dài của 2 con đường đến nhà bạn Long.Con đường có hoa và con đường có cỏ. -Trẻ só sánh và đọc kết quả. - Cô khái quát lại :Con đường có hoa dài hơn con đường có cỏ,con đường có cỏ ngắn hơn con đường có hoa. - Tương tự: Cho trẻ so sánh chiều dài của 2 đoạn dây. *Hoạt động 2: So sánh chiều dài của 3 đối tượng ( dài nhất, ngắn nhất và ngắn hơn) -Cô đưa ra 3 băng giấy có độ dài ngắn khác nhau.Có bao nhiêu băng giấy?Những băng giấy này như thế nào?Băng giấy nào dài nhất?Băng giấy nào ngắn nhất? -Để tìm ra băng giấy nào dài nhất băng giấy nào ngắn nhất chúng ta sẽ chơi 1 trò chơi nhé. -Cô phát cho trẻ hộp đựng 3 băng giấy:Màu xanh,màu đỏ,màu vàng có độ dài ngắn khác nhau. -Các con nhận được cái gì?Băng giấy có màu gì? -Cô cho trẻ xếp băng giấy màu xanh ra. -Tiếp theo xếp băng giấy màu đỏ sát băng giấy màu xanh sao cho 1 đầu của 2 băng giấy bằng nhau. Các con thấy hai băng giấy như thế nào?Băng giấy màu xanh như thế nào so với băng giấy màu đỏ.(Cô hỏi ngược lại) -Các con xếp tiếp băng giấy màu vàng sát bên cạnh băng giấy màu đó sao cho mép trái của 3 băng giấy bằng nhau.Có tất cả bao nhiêu băng giấy?(Đếm và gắn thẻ số tương ứng). -Cho trẻ quan sát thật kĩ để so sánh chiều dài của 3 băng giấy.Các con thấy 3 băng giấy này như thế nào? -Chiều dài của băng giấy màu xanh so với băng giấy màu đỏ và băng giấy màu vàng,con thấy băng giấy maù xanh như thế nào? Tương tự cô hỏi trẻ và cho trẻ nhận xét về 2 băng giấy còn lại. (Băng giấy màu xanh dài hơn băng giấy màu đỏ và băng giấy màu vàng nên băng giấy màu xanh dài nhất. Băng giấy màu đỏ ngắn hơn băng giấy màu xanh nhưng lại dài hơn băng giấy màu vàng.Băng giấy màu vàng ngắn hơn băng giấy màu đỏ và băng giấy màu xanh nên băng giấy màu vàng ngắn nhất. ) Để biết chính xác 3 băng giấy có chiều dài khác nhau,các c
File đính kèm:
- Chu De giao thong 4 tuoi_12273715.doc