Kế hoạch chủ đề tuần 2 - Chủ đề nhánh: Bé lên lớp lá

* Phát triển thể chất.

- 16. Trẻ phối hợp tay chân mắt thưc hiện đúng các bài tập bật nhảy.

-30. Trẻ nói đúng tên các món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: Như rau luộc, gạo nấu cơm, nấu cháo.

- Tập các động tác bổ trợ và hướng dẫn trẻ bật nhảy cả 2 chân

- Chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi chân.

- Biết tên một số món ăn thông thường hàng ngày như: thịt kho, trứng hấp, cá kho, canh bí nấu tôm, canh rau cải nấu thịt,

Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất.

Làm quen 1 số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn như: Nhặt rau,vo gạo, làm bánh.

 

doc16 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch chủ đề tuần 2 - Chủ đề nhánh: Bé lên lớp lá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ TUẦN 2
 CHỦ ĐỀ NHÁNH : BÉ LÊN LỚP LÁ
Thời gian thực hiện 1 tuần: ( Từ ngày 11/9 – 15/9/2017 )
Mục Tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
* Phát triển thể chất. 
- 16. Trẻ phối hợp tay chân mắt thưc hiện đúng các bài tập bật nhảy.
-30. Trẻ nói đúng tên các món ăn hàng ngày và dạng chế biến đơn giản: Như rau luộc, gạo nấu cơm, nấu cháo.	
- Tập các động tác bổ trợ và hướng dẫn trẻ bật nhảy cả 2 chân
- Chạm đất nhẹ nhàng bằng mũi chân. 
- Biết tên một số món ăn thông thường hàng ngày như: thịt kho, trứng hấp, cá kho, canh bí nấu tôm, canh rau cải nấu thịt, 
Nhận biết các bữa ăn trong ngày và lợi ích của ăn uống đủ lượng và đủ chất.
Làm quen 1 số thao tác đơn giản trong chế biến món ăn như: Nhặt rau,vo gạo, làm bánh.....
* H Đ học: Bật xa 50cm
- Lồng ghép vào tất cả các hoạt động
* Phát triển ngôn ngữ:
-60. Trẻ tô đồ các nét chữ sao chép một số ký hiệu chữ cái, tên của mình.
-44. Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể.
+ Phát âm chuẩn và nhận biết o, ô, ơ thông qua trò chơi, bài thơ, câu chuyện
- tập tô, tập đồ các nét chữ cái o, ô, ơ
- Biết làm theo yêu cầu của cô và của bạn
* H Đ học: Làm quen chữ cái o, ô, ơ 
* Phát triển nhận thức.
- 68. Trẻ phân loại được một số đồ chơi thông thường theo chất liệu và công dụng.
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- So sánh sự giống và khác nhau của đồ dùng, đồ chơi, sự đa dạng của chúng.
- Phân loại  đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu
- Hiểu được lời nói chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng những hành động.
* H Đ học: Lớp lá 6 thân yêu
* Phát triển thẩm mỹ
-96. Trẻ nhận ra giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc.
- Nghe và cảm nhận giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Thể hiện thái độ và tình cảm của mình khi xem và ngắm nhìn các tác phẩm nghệ thuật.
- Biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra.
* H Đ học: Bé tài năng
* Phát triển tình cảm xã hội.
-120. Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi.
-Trẻ đến lớp biết chào, hỏi lễ phép với người lớn sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè. Biết ứng xử với bạn bè một cách phù hợp.
 - Biết tôn trọng và làm theo những quy định chung của lớp. 
- Thích chia sẻ cảm xúc,kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với những người gần gũi.
- Biết thương yêu kính trọng cô giáo, yêu quý bạn bè.
* H Đ học: Bé yêu âm nhạc
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 
NGÀY 1
NGÀY 2
NGÀY 3
NGÀY 4
NGÀY 5
ĐÓN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp.
- Trò chuyện với trẻ về trường mầm non, cho trẻ xem phim - tranh ảnh về trường mầm non.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp, ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
Tập với bài:
Chào bình minh
* Hoạt động
1. Ổn định : Tập hợp lớp thành 3 hàng dọc
2.Hướng dẫn:
* Khởi động: - Chuyển đội hình thành vòng tròn, cho trẻ đi - chạy luân phiên các kiểu.
 Chuyển đội hình 3 hàng ngang.
 * Trọng động: -Tập kết hợp với bài: Bình minh
 Thở: Gà gáy (4l)
: “ Ánh nắng.vàng”
TH: Tay đưa lên đưa xuống
: “ Bình..trường”
TH: Tay bắt chéo ngực đưa cao
Dạo nhạc đoạn 1:
 TH: Tay cuộn tròn trước bụng, đưa chếch tay, chân sang bên.
 Dạo nhạc đoạn 2:
 TH: Tay gập vai, đưa cao.
: “Ánhnắng”
TH: Tay đưa cao cúi gập người.
: “Bình.trường”
 TH: Nhảy chân sáo
* Hồi tĩnh:
 Tập các động tác hồi tĩnh theo bài hát: Con công.
3. Kết thúc buổi tập:
ĐIỂM DANH
- Cô gọi tên từng trẻ và ghi vào sổ điểm danh.
- Cho trẻ nói tên bạn vắng trong tổ - trong lớp.
- Tìm nguyên nhân trẻ vắng.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Lớp bé ở đâu
- TCVĐ: Nhảy tiếp sức
- TCDG: Cò chẹp, lộn cầu vòng
- Chơi tự do với cát,
cầu trượt, xích đu.
Đồ chơi vui nhộn
- TCVĐ: Đuổi bắt 
- TCDG: Rồng rắn lên mây, ô ăn quan. 
Xếp đồ chơi bằng hột hạt, vỏ sò.
- Chơi tự do cầu trượt, xích đu.
Bé vui học chữ
- TCVĐ: Nhảy tiếp sức 
- TCDG: Cò chẹp, lộn cầu vòng
- Chơi tự do với cát,
cầu trượt, xích đu.
Bật qua suối nhỏ
- TCVĐ: Đuổi bắt 
- TCDG: Rồng rắn lên mây, ô ăn quan
Xếp đồ chơi bằng vỏ sò, hột hạt.
- Chơi tự do Cầu trượt xích đu.
Bé làm ca sĩ - TCVĐ: Nhảy tiếp sức 
- TCDG: Cò chẹp, lộn cầu vòng 
- Chơi tự do với cát,
cầu trượt, xích đu.
HĐ CHỦ ĐÍCH
PTNT:
Lớp lá 6 thân yêu
PTTM:
Bé tài năng
PTNN:
Làm quen chữ cái o, ô, ơ
PTTC:
 Bật xa 50cm
PTTM
Bé yêu âm nhạc.
HOẠT ĐỘNG GÓC
- Góc phân vai: 
+ Cô giáo.
+ Bán hàng.
- Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
- Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, xé, tô màu về cô giáo, đồ chơi của lớp.
- Góc học tập: Lô tô, đô mi nô, so hình, ghép hình, ghép chữ cái, về trường mầm non, lớp học.
- Góc thiên nhiên, tưới cây, nhổ cỏ. lau lá cây
ĂN, NGỦ
- Rèn kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, lau miệng sau khi ăn
- Ngủ nằm ngay ngắn, không nói chuyện, trai - gái nằm riêng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Bé và bạn cùn chơi.
Vui chơi cùng bạn
Bé ngoan học giỏi
Bé rửa tay.
Biểu diễn văn nghệ.
VỆ SINH
Vệ sinh cho trẻ. Giáo dục trẻ giữ vệ sinh cơ thể sạch sẽ để phòng chống bệnh tay – chân - miệng.
NÊU GƯƠNG
* Nêu gương.
- Ch¸u biÕt chµo mêi khi cã kh¸ch ®Õn líp.
- Ch¸u biÕt röa tay ®óng thao t¸c.
- Ch¸u kh«ng nãi chuyÖn trong giê häc.
TRẢ TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
- Trả trẻ.
 KẾ HOẠCH HÀNG NGÀY
 Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2017 
LỚP LÁ 6 THÂN YÊU
 I. MỤC TIÊU:
 - Trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình về lớp học bằng lời nói, cử chỉ, nét mặt, biết tên cô giáo và các bạn, biết một số các hoạt động của lớp, biết một số nề nếp quy định của lớp.
 - 68.Trẻ phân loại được một số đồ chơi thông thường theo chất liệu và công dụng. Rèn các kỹ năng quan sát về các hình ảnh trực quan, phát triển khả năng quan sát tư duy. 
 - Giáo dục trẻ kính trọng cô giáo, có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, đoàn kết giúp đỡ bạn. 
 II. CHUẨN BỊ:
 - Trang trí lớp học hấp dẫn trẻ.
 - Tranh ảnh, bài hát, đồ dùng đồ chơi. Vật liệu phế thải phục vụ các góc chơi, tiết học.
 III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
 1. Hoạt động đón trẻ: Bé nghe lời cô
 - Đón trẻ vào lớp.
 - Cô trò chuyện với trẻ về tên bạn ở lớp học, tên gọi các góc chơi, gợi ý để trẻ nêu cảm xúc yêu thích về lớp, nêu được những gì trẻ thích khi đến lớp.
 - Cô gợi ý cho trẻ có được nhiều vốn từ, sử dụng câu đủ ý.
 2. Hoạt động ngoài trời: Lớp bé ở đâu
 - Cô cho trẻ ra sân hát bài “Trường chúng cháu là trường Mầm Non”.
 - Cô giới thiệu về nội dung buổi dạo chơi. Cô đặt câu hỏi gợi ý cho trẻ nêu những hiểu biết của mình về lớp học của mình, cô khơi gợi cho trẻ trả lời, giáo dục trẻ yêu quý cô giáo, giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ. Giáo dục trẻ biết để rác bỏ đúng nơi quy định, bảo vệ môi trường sạch đẹp nhằm góp phần làm giảm biến đổi khí hậu.
 * TCVĐ: Nhảy tiếp sức.
 - Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
 - Cô tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.
 - Cô cho trẻ chơi 
 * TCDG: Cò chẹp, lộn cầu vòng. 
 - Chơi tự do theo ‎ý thích với cát, cầu trượt, xích đu, làm thí nghiệm,  theo chủ điểm.
 3. Hoạt động học: Lớp lá 6 thân yêu
 * HĐ1 : Bé quan sát. 
 - Đàm thoại nội dung bài hát vừa hát ? 
 - Cho trẻ quan sát lớp học và hỏi trẻ.
 - Trong lớp của chúng ta có những đồ dùng, đồ chơi gì? 
 - Các con học lớp nào?
 - Bài hát cô và các con vừa hát nói về điều gì?
 * Trò chơi : “Ai nhanh hơn?”.
 - Lớp mình là lớp lá mấy?
 - Trong lớp có những đồ chơi gì? và những đồ dùng gì?
 * Trò chơi: “Ai tinh mắt”
 - Các con hãy nhìn xem trên tay cô có bức tranh gì? Bức tranh này vẽ về ai?
 - Công việc hàng ngày của cô giáo là gì?
 - Tên của cô là gì?
 * Trò chơi: ai đoán đúng 
 - Ai cho các con ăn cơm?
 - Công việc hàng ngày của cô giáo làm gì ?
 - Lớp mình luôn sạch sẽ là nhờ ai?
 - Các con đến lớp phải làm gì?
 * Trò chơi “Trời tối trời sáng” 
 - Đoán xem ai đến thăm lớp mình ?
 - Tại sao các con biết đây là cô giáo? Tên cô giáo là gì ?
 - Các cô đã làm những gì cho các con ?
 - Vậy để biết ơn các cô giáo trong trường các con phải làm gì?
 * HĐ2: Đội nào nhanh hơn.
 - Cô cho trẻ phân loại đồ chơi theo chất liệu và công dụng.
 * HĐ3: Ai giỏi hơn
 - TC: Thi xem ai giỏi:
 Cô viết một số câu hỏi, mời trẻ lên bốc thăm và trả lời câu hỏi: Nếu trả lời đúng sẽ được tặng một đồ chơi của lớp mẫu giáo. 
 Câu hỏi
 + Lớp chúng ta là lớp gì?
 + Trong lớp có những ai? Cô giáo con tên gì?
 + Lớp mình có mấy cô giáo.
 + Cho trẻ hát bài: “mẹ của em ở trường”
 Trò chuyện với trẻ về lớp mẫu giáo: cho trẻ kể về các loại đồ dùng đồ chơi, các loại bảng biểu trong lớp mà trẻ biết. Để những đồ dùng đồ chơi, các loại bảng biểu không bị hư hỏng và sử dụng lâu dài các con phải giữ gìn như thế nào?
 4. Hoạt động góc: Bé tài năng
 - Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
 - Góc học tập: Lô tô, đôminô, so hình, ghép hình, ghép chữ cái,về trường mầm non, lớp học.
 5. Hoạt động chiều: bé và bạn cùng chơi 
 - Cô tập hợp trẻ, cho trẻ hát bài cô và mẹ, cô giới thiệu trò chơi “kết bạn” cô giải thích 
 Khi có hiệu lệnh kết bạn kết bạn của cô trẻ sẽ chạy đến bên một bạn mà trẻ muốn kết bạn
 Cô cho trẻ chơi nhiều lần đề trẻ bắt cặp với nhiều bạn khác. 
 - Cho trẻ thực hiện bài tập trong vở bài tập toán.
 - Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ. 
 Kết thúc : Cô nhận xét tuyên dương
* Đánh giá cuối ngày 
 Đón trẻ................................................................................................................
....................................................................................................................... HĐNT:............................................................................................................................................................................................................................................ HĐH:..............................................................................................................................................................................................................................................HĐG:..............................................................................................................................................................................................................................................HĐC:...............................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 12 tháng 9 năm 2017
BÉ TÀI NĂNG
 I. MỤC TIÊU:
 - 96. Trẻ nhận ra giai điệu của bài hát hoặc bản nhạc.Cảm nhận được nội dung chính của bài hát nhớ tên bài hát tên tác giả.
 - Rèn kỹ năng ca hát, hát rõ lời, hát đúng giai điệu bài hát. Trẻ thuộc lời bài hát, biểu diễn văn nghệ tự tin.
 - Giáo dục trẻ yêu quý, biết nghe lời cô giáo, yêu thương bạn bè, thích được đến lớp
 II. CHUẨN BỊ:
 - Băng hình, tranh ảnh về lớp học.
 - Các dụng cụ âm nhạc
 - Tranh, ảnh, băng nhạc
 III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:	
 1. Hoạt động đón trẻ: Bé ngoan tới trường
 - Đón trẻ vào lớp.
 - Cho trẻ nghe nhạc: “ Ngày vui của bé”..
 - Cho trẻ xem phim - tranh ảnh về công việc của cô giáo, tình cảm cô giáo dành cho các cháu ở lớp học.
 - Trò chuyện với trẻ về lớp học.
 - Gợi cho trẻ nêu tình cảm của mình dành cho cô giáo và các bạn. 
 - Giáo dục trẻ yêu kính các cô giáo, biết nghe lời cô giáo. Đoàn kết với các bạn.
 2. Hoạt động ngoài trời: Đồ chơi vui nhộn
 - Cho trẻ dạo chơi sân trường.
 - Gợi ý cho trẻ nêu những hiểu biết của mình về lớp học và các loại đồ dùng đồ chơi.
 - Tập cho trẻ hát bài “ Ngày vui của bé”..
 - Giáo dục trẻ yêu kính các cô giáo, biết nghe lời cô giáo.
 * TCVĐ: Đuổi bắt
 * TCDG: Rồng rắn lên mây, ô ăn quan
 * Chơi tự do trên sân trường với hột hạt, vỏ sò... 
 - Giáo dục trẻ biết bỏ rác đúng nơi quy định, trồng và chăm sóc cây xanh-bảo vệ môi trường sạch đẹp nhằm góp phần làm giảm biến đổi khí hậu.
 3. Hoạt động học: Vườn âm nhạc
 * HĐ1: Bé học hát
 - Cô cho trẻ nghe băng nhạc bài: “cháu đi mẫu giáo”.
 - Đàm thoại về nội dung bài hát
 - Đến lớp các bạn được gặp ai? Cô giáo như thế nào?
 - Có ai biết bài hát về cô giáo không? Hãy hát cho cô và cả lớp nghe nào?
 - Cô giới thiệu tên bài hát: Cô giáo em
 - Cô hát trẻ nghe 
 - Cô hát lần 1 diễn cảm
 - Cô hát lần 2: giảng giải nội dung
 - Cho trẻ hát cùng cô theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân bằng nhiều hình thức
 - Với bài hát này có giai điệu vui tươi, rộn ràng, rất phù hợp với cách vận động vỗ tay theo nhịp, con hãy xem cô hướng dẫn cách vận động nhé.
 - Cô hát + vận động và giải thích cách vận động 
 - Cho trẻ thực hiện hát kết hợp vận động vài lần
 - Cho trẻ chọn dụng cụ âm nhạc và chia ra nhóm bạn trai, bạn gái thi hát, chọn cá nhân trong nhóm hát
 *HĐ2 : Quá tặng âm nhac.
Cô giới thiệu tên bài hát: Cô nuôi dạy trẻ
 - Cô hát cho trẻ nghe lần 1
 - Cô và trẻ cùng hát kết hợp vận động múa
 *HĐ3 : Nốt nhạc vui
 - Cô cho trẻ vừa hát vừa múa minh họa theo lời bài hát
 - Tiến hành cho các cháu cùng chơi.
 4. Hoạt động góc: Bé trổ tài 
 - Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
 - Góc nghệ thuật: vẽ, nặn, xé, tô màuvề cô giáo, đồ chơi của lớp.
 5. Hoạt động chiều:Vui chơi cùng bạn
 - Cho trẻ kết hợp với bạn chọn đồ chơi theo yêu cầu của của lớp. Cho trẻ chơi nhiều lần. 
 - Đếm số lượng đồ chơi mà các bạn đã chọn được.
 - Cho trẻ thực hiện bài tập trong vở bài tập toán.
 - Cô giáo dục tư tưởng cho trẻ. 
 Kết thúc : cô nhận xét buổi chơi
 * Đánh giá cuối ngày:
 Đón trẻ:...................................................................................................................
.................................................................................................................................... HĐNT:....................................................................................................................................................................................................................................................HĐH:......................................................................................................................................................................................................................................................HĐG:......................................................................................................................................................................................................................................................HĐC:.......................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2017 
CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU
 I. MỤC TIÊU : 
 - Trẻ biết tô đồ các nét chữ sao chép một số ký hiệu chữ cái, biết chơi các trò chơi. 
 - 60.Trẻ tô đồ các nét chữ sao chép một số ký hiệu chữ cái, tên của mình. Phát âm đúng chữ cái o, ô, ơ và kỹ năng đồ chữ, ngôn ngữ cho trẻ.
 44. Trẻ thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể.
 - Giáo dục cháu tư thế ngồi, cách đặt tập ngay ngắn, chú ý trong khi học, trẻ thích tham gia tô màu chữ cái.
 II.CHUẨN BỊ :
 - Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi, tiết học.
 - Vở tập tô, bút màu, tranh mẫu , thẻ chữ cái.
 - Mô hình hoạt động góc, đồ dùng đồ chơi hoạt động ngoài trời.
 III. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG:
 1. Hoạt động đón trẻ: Bé chăm ngoan
 - Cô trò chuyện với trẻ về tên bạn ở lớp học, tên gọi các góc chơi, gợi ý để trẻ nêu cảm xúc yêu thích về lớp, nêu được những gì trẻ thích khi đến lớp, về tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi. 
 - Cô cho trẻ tìm các chữ cái o,ô,ơ có trong tranh trang trí lớp.
 - Cô gợi ý cho trẻ có được nhiều vốn từ, sử dụng câu đủ ý, phát âm đúng chữ cái 
 - Nhắc nhở trẻ cách chọn trang phục phù hợp với thời tiết và cách sắp xếp giày dép, đồ dùng, ba lô gọn gàng ngăn nắp, đúng nơi quy định nhằm thích ứng cũng như góp phần làm giảm biến đổi khí hậu. 
 2. Hoạt động ngoài trời: Bé thích tham quan
 - Cho trẻ dạo chơi sân trường.
 - Gợi ý cho trẻ nêu những hiểu biết của mình về công việc của các cô cấp dưỡng.
 - Cho trẻ đọc bài thơ “Bàn tay cô giáo”.
 - Giáo dục trẻ thích học chữ cái.
 * TCVĐ: Nhảy tiếp sức. 
 * TCDG: Cò chẹp, lộn cầu vòng.
 * Chơi tự do trên sân trường với cát, xích đu, cầu trượt...
 - Giáo dục trẻ cách ứng phó và giảm nhẹ hậu quả biến đổi khí hậu: biết những nơi trẻ có thể đến khi có thiên tai, biết gọi người lớn khi gặp nguy hiểm. Trồng và chăm sóc cây xanh, bảo vệ môi trường sạch đẹp nhằm góp phần làm giảm biến đổi khí hậu. 
 3. Hoạt động học: Tập tô chữ cái
 * HĐ1: Ai tinh mắt 
 - Đến trường các con được chơi những trò chơi nào?
 - Cô xuất hiện tranh “ bé kéo co”, “cô giáo”, “Mặt trời”
 - Cho trẻ đọc từ dưới bức tranh. Cho Trẻ đánh vần từ
 - Tìm chữ o,ô,ơ trong từ .
 * HĐ2: Đội nào nhanh hơn
 - Cách chơi: chia 3 nhóm, mỗi nhóm một tờ bìa ghi đoạn thơ sau.
 “Buổi sáng con chào mẹ
 Chạy tới ôm cổ cô
 Buổi chiều con chào cô
 Rồi sà vào lòng mẹ”
 - Các nhóm chơi sẽ bàn bạc tìm chữ cái o, ô, ơ gạch chân và đếm số lượng chữ cái vừa tìm được.
 - Cô kiểm tra hoạt động của nhóm.
 *HĐ3 : Bé tô chữ
 - Cô gắn tranh mẫu.
 - Cô làm mẫu kết hợp giải thích cách tô màu.
 Trẻ thực hiện tô màu chữ cái o, ô, ơ. Cô động viên khuyến khích trẻ thực hiện, cô sửa sai cho trẻ.
 Cô tuyên dương trẻ làm tốt.
 4. Hoạt động góc: Ai tài hơn
 - Góc xây dựng: Xây trường mầm non.
 - Góc học tập: Lô tô, đô mi nô, so hình, ghép hình, ghép chữ cái, về trường mầm non, lớp học.
 5. Hoạt động chiều: Bé ngoan học giỏi
 - Cô cho trẻ ôn lại nhóm chữ cái o ô ơ 
 - Cô cho trẻ lấy vở và thực hiện tập tô và đô, nối chữ cái theo yêu cầu.
 - Cô cho trẻ phát âm lại chữ cái, tìm chữ trong từ, gạch chân nhóm chữ cái o ô ơ trong các từ...
 - Cho trẻ tô theo khả năng, theo ý thích.
 - Cô bao quát hướng dẫn, giúp trẻ thực hiện bài tập.
 - Cô nhắc nhở trẻ ngồi đùng tư thế.
 - Nhắc trẻ cất sách vở gọn gàng theo tổ sau khi thực hiện xong.
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sách vở cẩn thận.
 - Cô giáo dục trẻ yêu thích họcchữ cái
 * Đánh giá cuối ngày:
Đóntrẻ:..........................................................................................................................................................................................................................................................
HĐNT:...........................................................................................................................................................................................................................................................HĐH:..............................................................................................................................................................................................................................................................HĐG:..............................................................................................................................................................................................................................................................HĐC:..............................................................................................................................................................................................................................................................
 Thứ 5, ngày 14 tháng 9 năm 2017 
AI GIỎI HƠN
 I. MỤC TIÊU :
 - 21. Trẻ biết thực hiện bài tập bật xa 50cm. 30 Trẻ biết tên gọi một số món ăn ở lớp và biết giá trị dinh dưỡng của thức ăn đối với cơ thể.
 - Phát triển cơ chân cho trẻ, khả năng định hướng trong không gian, đi chạy nhanh nhẹn theo tín hiệu của cô. Biết phối hợp chân tay nhịp nhàng để thực hiện các động tác. 
 - Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật trật tự mạnh dạn có ý thức giữ gìn lớp học sạch đẹp. 
 II. CHUẨN BỊ :
- Tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi phục vụ các góc chơi, tiết học.
- Vạch mức, một số đồ chơi bán hàng. Mô hình hoạt động góc.
- Đồ dùng thực hiện thao tác rửa tay.
III. KẾ HOẠCH H

File đính kèm:

  • docBAN_THAN.doc
Giáo Án Liên Quan