Kế hoạch giảng dạy lớp 5 tuổi - Năm học 2010 - 2011
1. Vệ sinh cá nhân:
*Đối với trẻ: đủ đồ ding cá nhân cho trẻ, trẻ nhận biết và tự làm được các công việc vệ sinh cá nhân đơn giản như: trải răng, rửa mặt, rửa tay, mặc quần áo , đeo dép, biết để đồ dùng đúng nơi quy định, biết lau dọn, cát đồ dùng đồ chơi dúng chỗ sau khi chơi xong.
* Đối với cô: Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp khi đến lớp. Có sức khoẻ tốt, không mắc bệnh chuyền nhiễm. Khi chia ăn cho trẻ phảI có tạp dề, khẩu trang, đội mũ, được khám sức khoẻ đinhh kỳ 2 lần/năm.
2. Vệ sinh môi trường:
Luôn tạo môi trường xanh- sạch - đẹp tại trường lớp, phòng học đủ ánh sáng, thông thoáng về mùa hè, ấm áp về mùa đông,các phòng nhóm phải đủ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, và được sắp xếp gọn gàng,ngăn lắp, thuận tiện cho trẻ dễ lấy dễ cất, phù hợp với chủ điểm.
Kế hoạch giảng dạy lớp 5 tuổi A Năm học 2010 - 2011 Phần I: chỉ tiêu phấn đấu Tỷ lệ trẻ mẫu giáo ra lớp đạt : 100% Tỷ lệ bé sạch: 100%, bé chăm: 100%,bé ngoan: 100%. Tỷ lệ bán trú : 100% Giảm tỷ lệ suy dinh dương xuống dưới 8%. Giáo viên phấn đấu CSTĐ cấp cơ sở. Phần II: kế hoạch năm học I.chăm sóc. Vệ sinh cá nhân: *Đối với trẻ: đủ đồ ding cá nhân cho trẻ, trẻ nhận biết và tự làm được các công việc vệ sinh cá nhân đơn giản như: trải răng, rửa mặt, rửa tay, mặc quần áo , đeo dép, biết để đồ dùng đúng nơi quy định, biết lau dọn, cát đồ dùng đồ chơi dúng chỗ sau khi chơi xong. * Đối với cô: Vệ sinh đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ, phù hợp khi đến lớp. Có sức khoẻ tốt, không mắc bệnh chuyền nhiễm. Khi chia ăn cho trẻ phảI có tạp dề, khẩu trang, đội mũ, được khám sức khoẻ đinhh kỳ 2 lần/năm. 2. Vệ sinh môi trường: Luôn tạo môi trường xanh- sạch - đẹp tại trường lớp, phòng học đủ ánh sáng, thông thoáng về mùa hè, ấm áp về mùa đông,các phòng nhóm phải đủ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ, và được sắp xếp gọn gàng,ngăn lắp, thuận tiện cho trẻ dễ lấy dễ cất, phù hợp với chủ điểm. 3.Vệ sinh phòng bệnh: Có sổ theo dõi sức khoẻ, theo dõi lich tiêm chủng đầy đủ của từng trẻ có thông tin kịp thời đến phụ huynh. II.Nuôi dưỡng Ăn: - Thực đơn được xây dựng phù hợp với độ tuổi, thay đổi theo tuần, phù hợp vớp điều kiện sẵn có ở địa phương. - Đảm bảo chế độ ăn cho trẻ, trẻ được ăn đúng giờ, đủ định lượng, đủ chất dinh dưỡng. - Chuẩn bị bữa ăn chu đáo ( trước, trong và sau khi ăn). - Phối hợp với phụ huynh để chăn lo bữa ăn cho trẻ. Uống; Đảm bảo cho trẻ có đủ nước sạch đã đun sôi để uống hàng ngày, rèn cho trẻ kỹ năng uống nước, có thói quen vệ sinh trong khi uống. Ngủ: - Phòng ngủ phải đảm bảo ánh sáng( không quá sáng), yên tĩnh thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông, đẩm bảo cho trẻ được ngủ đủ giấc, có giấc ngủ sâu, an toàn. - Giáo viên có thể hát ru cho trẻ ngủ, cho trẻ ngủ đủ thời gian và thường xuyên có mặt trong phòng ngủ để sứa tư thé sai cho trẻ,và giải quyêt các tình huống có thể xảy ra khi trẻ ngủ. Dự kiến thực hiện các chủ đề stt Tên chủ đề Số tuần Ghi chú 1 Trờng mầm non - Trườg MN của bé - Lớp học của bé 2 tuần 1 tuần tháng 8 1 tuần tháng 9 2 Bản thân -Tôi là ai,Tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh? - Tết trung thu - Cơ thể tôi và bạn 3 tuần 3 tuần tháng 9 3 Gia đình - Gia đình sống chung một ngôi nhà - Gia đình của bé - Nhu cầu của gia đình 3 tuần Tháng 10 4 Nghề nghiệp - Nghề truyền thống của địa phương - Nghề phổ biến trong xã hội - Nghề của người thân trong gia đình - Ngày nhà giáo Việt Nam 4 tuần Tháng 11 5 Thế giới động vật - Động vật nuôi trong gia đình - Động vật sống trong rừng - Động vật sống dưới nước - Côn trùng,bò sát,động vật quý hiếm 4tuần Tháng 12 6 Ôn học kỳ I Tết và mùa xuân - Tết và mùa xuân - Tết - Mùa xuân 1 tuần 3 tuần 1 tuần tháng 1 Tháng 1 7 Thế giới thực vật - Cây xanh - Những bông hoa đẹp - Một số loại quả hạt - Một số loại rau củ 4 tuần Tháng 2 8 Giao thông - Ngày quốc tế 8/3 - Cac phương tiện giao thông - Luật lệ giao thông 3 tuần Tháng 3 9 Nước và các hiện tượng tự nhiên - Nước ,ánh sáng, không khí - Các hiện tượng tự nhiên 2 tuần 1 tuần tháng 3 1 tuần tháng 4 10 Quê hơng đất nớc Bác Hồ và trờng tiểu học - Quê hương đất nước - Bác Hồ - Trường tiểu học 5 tuần 3 tuần tháng 4 2 tuần tháng 5 Chủ đề I: Trường mầm non I. Mục tiêu: 1. Phát triển nhận thức : - Trẻ biết tên gọi, đặc điểmmột số đồ dùng đồ chơi trong lớp . - Nhận biết được một số hoạt động của trường, lớp hàng ngày. - Biết được thứ tự các ngày trong tuần. 2. Phát triển ngôn ngữ: - Biết kể tên ttrường, lớp, tên cô giáo và các bạn trong lớp. - Đọc thuộc thơ, đồng da nói về trường, lớp , bạn bè. - Trẻ biểu lộ hiểu biết của bản thân: buồn vui , khen chê - Bày tỏ nhu cầu, mong muốn của mình bằng lời nói, mở rộng giao tiếp như trò chuyện, thảo luận, kể chuyện. 3.Phát triển thể chất: - Biết một số món ăn thông thường ở rường mầm non. - Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong trường mầm non; khăn ,bát ,thìa,cốc - Biết ăn uống đủ chất, đủ lượng, biết giữ an toàn trong khi chơi. - Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn taythông qua các hoạt động: nặn,xé,dán... - Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phẩntên cơ thể, phát triển sự phát triển của các giác quan; tay mắt vận động nhẹ nhàng. - Biết giữ vệ sinh thân thể, vệ sinh chung của toàn trương. 4. Phát triển tình cảm xã hội: - Trẻ yêu quý trường,lớp mầm non,kính trọng các cô giáo làm việc trong trường. - Trẻ yêu quý các bạn trong lớp . - Biết tưởng tượng để vẽ, xé dán các bức tranhđẹp có nội dung về trường mầm non. 5.Phát triển thẩm mỹ: - Giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Biết thể hiện cảm xúc, khả năng sáng tạo trong tô vẽ tranh, xé dán về trường mầm non. - Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật tronng ttrường lớp. - Thể hiện bài hát về ttường mầm non một cáchtự nhiên đúng nhịp, có cảm xúc. II. Mạng nội dung Trường mầm non của bé -Tên trường-địa chỉ. -Các khu vực trong trường:các lớp học, nhà bếp, khu vệ sinh,sân vườn, đồ chơi ngoài trời - Mọi người trong trường: Bản thân trẻ, các bạn trong lớp, các cô giáo,các bác nhà bếp,cô hiệu trưởng, cô hiệu phó và công việc của họ. - Các hoạt động của trường: + Dọn vệ sinh trường. + Tập văn nghệ đốn chào năm học mới. + Trồng cây xanh, trang trí lớp Lớp học của bé -Tên lớp, tên cô. - Tên các bạn trong lớp( bạn trai, bạn gái, sở thích đặc điểm). -Các góc chơi trong lớp. - Các loại đồ chơi, đồ dùng trong lớp. - Các hoạt động của trẻ: học tập vui chơi, trò chuyện ăn ngủ. Trường mầm non III. mạng hoạt động Phát triển nhận thức *Làm quen với toán: - Gộp tách 2 nhóm đối tượngtrong phạm vi 5. - Thêm bớt trong phạm vi 5, nhận biết về thời gian. * Khám phá khoa học: - Trường mầm non của bé. - Lớp mầm non của bé Phát triển thẩm mỹ *Tạo hình: - Vẽ trường mầm non. - Vẽ chân dung cô giáo em. *Âm nhạc: - Hát : Ngày vui của bé, Bài ca đi học - Nghe hát:Em yêu trường em,Đi học - TCVĐ: Bao nhiêu bạn hát, nghe tiếng hát tìm đồ vật. Phát triển thể chất: *thể dục: -VĐCB: tung bang lên cao và bắt bang, ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m. - TCVĐ: Cáo và thỏ. * Dinh dưỡng: Biết được những loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể, giá trị dinh dưỡng của chúng. Phát triển ngôn ngữ -Trò chuyện vè các hoạt động ở trường,lớp. - Đọc thơ : Bàn tay cô giáo. - Truyện : Bạn mới. Phát triển tình cảm xã hội -Xem tranh ảnh về trường mầm non. - Hướng dẫn trẻ thực hànhcác công việc phục vụ bản thân. - Giáo dục trẻ ý thức giữ gìn, bảo vệ tài sản chung của trườn, của lớp. - Trò chơi: Bán hàng, bác sỹ, nấu ăn. Trường mầm non Chủ đề nhánh I: Trường mầm noncủa bé Thời gian thực hiện: 30/08/2010-03/09/2010 Hoạt động Thứ hai 30/08 Thứ ba 31/08 Thứ tư 01/09 Thứ năm 02/09 Thứ sáu 03/09 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơI đúng chỗ. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. -Thể dục sáng: tập với bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Hoạt động có chủ đích PTTM Dạy hát: Ngày vui của bé TC : Bao nhiêu bạn hát. -NH:Em yêu trường em. PTTC -VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng -TC: Cáo và thỏ PTNT: Truyện ; Bạn mới. PTNT -KPKH: Trường mầm non của bé PTTM Tạo hình: Vẽ trường mầm non nghỉ 2/9 Hoạt động ngoài trời Quan sát khung cảnh xung quanh trường Quan sát công việc của cô cấp dưỡng Quan sát khung cảnh xung quanh trường nghỉ 2/9 Hoạt động góc -Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng. - Góc xây dựn- lắp ghép: Xây dựng trường mầm non. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non. Nghe nhạc và hát các bài hát về trường mầm non, biểu diễn văn nghệ nhân dịp khai giảng. - Góc học tập và sách: Tô các nét cơ bản, xem tranh trường mầm non. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Hoạt động chiều GDVS Bé tập rửa tay Ôn luyện : Bạn mới Thực hành vở BLQVMTXQ nghỉ 2/9 Chủ đề nhánh II: lớp học của bé Thời gian thực hiện: 06//09/2010-10/09/2010 Hoạt động Thứ hai 06/09 Thứ ba 07/09 Thứ tư 08/09 Thứ năm 09/09 Thứ sáu 10/09 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơI đúng chỗ. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thể dục sáng: tập với bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Hoạt động có chủ đích PTTM Dạy hát: Bài ca đi học TC : Nghe tiếng hát tìm đồ vật. -NH:Đi học. PTTC -VĐCB: Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m PTNT: Thơ: Bàn tay cô giáo PTNT KPKH: Lớp mầm non của bé. PTTM Tạo hình: Vẽ chân dung cô giáo PTNN: LQVCV: Tô các nét cơ bản PTNT: Thêm bớt trong phạm vi 5, nhận biết về thời gian. Hoạt động ngoài trời Quan sát lớp học Trò chuyện về cô hiệu trưởng Quan sát sân trường Quan sá các khu vực xung quanh trường Quan sát lớp học Hoạt động góc -Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng. - Góc xây dựn- lắp ghép: Xây dựng trường mầm non. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu trường mầm non, các đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non. Nghe nhạc và hát các bài hát về trường mầm non, biểu diễn văn nghệ nhân dịp khai giảng. - Góc học tập và sách: Tô các nét cơ bản, xem tranh trường mầm non. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Hoạt động chiều GDVS Bé tập đánh răng Ôn luyện : Bàn tay cô giáo Thực hành trong vở BLQVMTXQ BTLNT Chọn hoa quả Văn nghệ cuối tuần Chủ đề II: Bản thân I.Mục tiêu 1.Phát triẻn thể chất. - Có kỹ năng thực hiện một số vận động đi trong đường hẹp, bật vào vòng liên tục, tung bóng lên cao,ném trúng đích, bò bằng bàn tay, bàn chân phối hợp nhịp nhàng. - Biết ich lợi của bốn nhóm thực phẩmvà việc ăn uống đủ chất, giữ gìn vệ sinh đối với sức khoẻ bản thân. Phát triển nhận thức. - Nhận biết được một số dặc điểm giống và khác nhau của bản thân so với người khác quan họ, tên, giới tính, sở thích và một số đặc điểm cơ bản bên ngoài. - Biết sử dụng các giác quan để tìm hiểu môi trường xung quanh. - Có khả năng phân loại đồ dùng cá nhân,đồ chơi theo ai dấu hiệu, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, biết được một số dặc điểm giống và khác nhau của hình. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng từ ngữphù hợp kể về bản thân, về những người thân, biết biểu đạt những suy nghĩ của mìnhvới người khác một cách rõ ràng. - Biết một số chữ cái trong các từ, chỉ họ và tên riêng của mình, của một số bạn trong lớp và tên gọi của một số bộ phận cơ thể. - Mạnh dạn lịch sự trong giao tiếp. - Thích giúp đỡ bạn bè và người thân. 4. Phát triển tình cảm xã hội. - Cảm nhận được trạng thái cảm xúc của người khác và biểu lộ tình cảm, sự quan tâm đến người khácbằng lời nói, cử chỉ, điệu bộ. - Chơi hoà đồng với bạn bè. - Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp, thực hiện các nề nếp, quy định ở trường, lớp,ở nhà và nơi công cộng. 5. Phát triển thẩm mỹ. - Biết sử dụng một số dụng cụ, vật liệu để tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân có bố cục và màu sắc hài hoà. - Thể hiện những cảm xúc phù hợp trong các hoạt động múa, hát, âm nhạc về chủ đề bản thân. Chủ đề nhánh i: nghề truyền thống của địa phương Thời gian thực hiện: 25/10/2010-29/10/2010 Hoạt động Thứ hai 25/10 Thứ ba 26/10 Thứ tư 27/10 Thứ năm 28/10 Thứ sáu 29/10 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thể dục sáng: tập với các động tác: hô hấp, tay, vai, vặn minh, chân, bật. Hoạt động có chủ đích PTTM Dạy hát: Bác đưa thư vui tính TC : Nhận hình đoán tên bài hát -NH: Anh phi công ơi. PTTC -VĐCB: Ném xa bằng một tay, bật xa 0,5m. PTNT: Thơ: Bé làm bao nhiêu nghề PTNT KPKH: Lớp mầm non của bé. PTTM Tạo hình: Làm bưu thiếp tặng chú bộ đội PTNN: LQVCV: Làm quen với chữ u, ư. PTNT LQVToán: Trẻ biết đếm đến 7, nhận biết các nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7. Hoạt động ngoài trời Vệ sinh sân trường Một số phẩm chất của nhà nông Trò chuyện về công việc của bác cấp dưỡng Trò chuyện về công việc của cô giáo Trò chuyện về công việc của bác sỹ Hoạt động góc -Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng,bác sỹ. - Góc xây dựng- lắp ghép: Xây dựng trại chăn nuôi. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu về chủ đề. Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. - Góc học tập và sách: xem tranh, làm sáchtruyện, đọc thơ về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Hoạt động chiều GDVS Dạy trẻ cắt móng tay, móng chân Ôn luyện : Bé làm bao nhiêu nghề Thực hành trong vở BLQVMTXQ BTLNT Pha bột đậu Văn nghệ cuối tuần Chủ đề nhánh ii: nghề phổ biến trong xã hội Thời gian thực hiện: 1/11/2010-5/10/2010 Hoạt động Thứ hai 01/11 Thứ ba 02/11 Thứ tư 03/11 Thứ năm 04/11 Thứ sáu 05/11 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thể dục sáng: tập với các động tác: hô hấp, tay, vai, vặn mình,chân, bật. Hoạt động có chủ đích PTTM Dạy hát: Cháu yêu cô chú công nhân TC : Ai nhanh nhất -NH: Màu áo chú bộ đôi PTTC -VĐCB: Lăn bóng bằng 2 tay và đi theo bóng. TC: Ném bóng vào rổ PTNT: Thơ: Chú bộ đội hành quân trong mưa. PTNT KPKH: Bác nông dân PTTM Tạo hình: Vẽ trâng trí hình tròn PTNN: LQVCV: Tập tô chữ u, ư. PTNT LQVToán: Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi7, tạo nhóm có số lượng là 7. Hoạt động ngoài trời Vệ sinh sân trường Một số dụng cụ của nhà nông Quan sát một số nhà nghề xung quanh trường Thăm quancánh đồng lúa Một số dụng cụ của bác sỹ Hoạt động góc -Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng,bác sỹ. - Góc xây dựng- lắp ghép: Xây dựng trại chăn nuôi. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu về chủ đề. Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. - Góc học tập và sách: xem tranh, làm sáchtruyện, đọc thơ về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Hoạt động chiều GDVS Dạy trẻ cách mặc quần áo có cúc Ôn luyện : Bé làm bao nhiêu nghề Thực hành trong vở BLQVMTXQ BTLNT Rửa quả Văn nghệ cuối tuần Chủ đề nhánh iii: nghề của người thân trong gia đình Thời gian thực hiện: 8/11/2010-12/11/2010 Hoạt động Thứ hai 08/11 Thứ ba 09/11 Thứ tư 10/11 Thứ năm 11/11 Thứ sáu 12/11 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thể dục sáng: tập với các động tác: hô hấp, tay, vai, vặn mình, chân, bật nhảy. Hoạt động có chủ đích PTTM Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày TC : Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng -NH: Em đi giữa biển vàng PTTC VĐCB:Trườn sấp trèo qua nghế thể dục TC: chuyền bóng PTNT: Thơ: Đi bừa PTNT KPKH: Những người thợ khéo léo PTTM Tạo hình: Vẽ trang trí hình vuông PTNN: LQVCV: Thực hành trong vở BLQVCC PTNT LQVToán: Thêm bớt chia nhóm đồ vật có số lượng là 7 thành 2 phần. Hoạt động ngoài trời Vệ sinh sân trường Quan sát một số dụng cụ lao động của nghề may Đọc đồng dao, ca dao về chủ đề. Quan sát một số dụng cụ lao động của nghề điện Quan sát công việc của cô cấp dưỡng Hoạt động góc -Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng,bác sỹ. - Góc xây dựng- lắp ghép: Xây dung trại chăn nuôi. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu về chủ đề. Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. - Góc học tập và sách: xem tranh, làm sáchtruyện, đọc thơ về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Hoạt động chiều GDVS Vệ sinh đồ dùng đồ chơi trong lớp Ôn luyện : Đi bừa Thực hành trong vở BLQVMTXQ BTLNT Pha nước quả ướp đường Văn nghệ cuối tuần Chủ đề nhánh iv: Ngày nhà giáo việt nam Thời gian thực hiện: 15/11/2010-19/11/2010 Hoạt động Thứ hai 15/11 Thứ ba 16/11 Thứ tư 17/11 Thứ năm 18/11 Thứ sáu 19/11 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thể dục sáng: tập với các động tác: Hô hấp, tay, vai, nặn mình, chân, bật. Hoạt động có chủ đích PTTM Dạy hát: Cô giáo miền xuôi TC : Nhận hình đoán tên bài hát -NH: Cô giáo PTTC VĐCB: Bật sâu 25m TC: Kéo co PTNT: Thơ: Nghe lời cô giáo PTNT KPKH: Tìm hiểu về ngày 20/11 PTTM Tạo hình: Vẽ cô giáo PTNN: LQVCV: Nhận biết phát âm chữ cái i, t, c. PTNT LQVToán: Thực hành sử dụng vở BLQVT. Hoạt động ngoài trời Vệ sinh sân trường Quan sát một số dụng cụ lao động của nghề may Đọc đồng dao, ca dao về chủ đề. Quan sát một số dụng cụ lao động của nghề điện Quan sát công việc của cô cấp dưỡng Hoạt động góc -Góc phân vai: Cô giáo, gia đình, bán hàng,bác sỹ. - Góc xây dựn- lắp ghép: Xây dung trại chăn nuôi. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu về chủ đề. Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. - Góc học tập và sách: xem tranh, làm sáchtruyện, đọc thơ về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Hoạt động chiều GDVS Dạy trẻ cách mặc áo không cúc Ôn luyện : Nghe lời cô giáo Thực hành trong vở BLQVMTXQ BTLNT Trang trí giỏ hoa quả tặng cô giáo Văn nghệ cuối tuần Chủ đề nhánh i: Động vật nuôI trong gia đình Thời gian thực hiện: 22/11/2010-2 6/11/2010 Hoạt động Thứ hai 2 Thứ ba 23/11 Thứ tư 24/11 Thứ năm 25/11 Thứ sáu 26/11 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thể dục sáng: tập với bài “Gà trống”. Hoạt động có chủ đích PTTM Dạy hát: Thương con mèo TCAN : Vận động theo nhạc -NH: Vật nuôi PTTC VĐCB: Trèo lên xuống thang TC: Kéo co PTNT: Thơ: Mèo đi câu cá PTNT KPKH: Các con vật nuôi trong gia đình PTTM Tạo hình: Vẽ con gà PTNN: LQVCV: Tập tô chữ cái i, t, c. PTNT LQVToán: Thực hành sử dụng vở BLQVT. Hoạt động ngoài trời Vệ sinh sân trường Quan sát con mèo Đọc đồng dao, ca dao về chủ đề. Quan sát con chó Quan sát đàn gà Hoạt động góc -Góc phân vai: Gia đình, bán hàng,bác sỹ. - Góc xây dựng- lắp ghép: Xây dựng trại chăn nuôi. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu về chủ đề. Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. - Góc học tập và sách: xem tranh, làm sáchtruyện, đọc thơ về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Hoạt động chiều GDVS Ôn kỹ năng đánh răng Ôn luyện : Mèo đi câu cá Thực hành trong vở BLQVMTXQ BTLNT Làm muối lạc Văn nghệ cuối tuần Chủ đề nhánh ii : Động vật sống trong rừng Thời gian thực hiện: 29/11/2010- 3/12/2010 Hoạt động Thứ hai 29/11 Thứ ba 30/11 Thứ tư 01/12 Thứ năm 02/11 Thứ sáu 03/11 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thể dục sáng: tập với bài “Gà trống”. Hoạt động có chủ đích PTTM Dạy hát: Đố bạn NH: Chú voi con ở bản đôn TCAN: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng PTTC VĐCB: Bò díc dắc bằng bàn tay, bàn chân qua5,6 hộp cách nhau 60 cm TC: Tự chọn PTNT: Tuyện: Chú dê đen PTNT KPKH: Các con vật sống trong rừng PTTM Tạo hình: Nặn con rùa PTNN: Thực hành trong vở BLQVCC PTNT LQVToán: Trẻ biết dếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8. Hoạt động ngoài trời Vệ sinh sân trường Trò chuyện về một số con vật sống trong rừng Đọc đồng dao, ca dao về chủ đề. Vẽ con vật theo ý thích Thí nghiệm vật chìm, vật nổi Hoạt động góch - Góc phân vai: Gia đình, bán hàng,bác sỹ. - Góc xây dựng- lắp ghép: Xây dựng vườn bách thú. - Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé, dán, tô màu về chủ đề. Nghe nhạc và hát các bài hát về chủ đề. - Góc học tập và sách: xem tranh, làm sáchtruyện, đọc thơ về chủ đề. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, lau lá, tưới cây. Hoạt động chiều GDVS Vệ sinh Đ D ĐC tại các góc Ôn luyện : Chú dê đen Thực hành trong vở BLQVMTXQ BTLNT Gọt, bổ quả Văn nghệ cuối tuần Chủ đề nhánh iii : Động vật sống Dưới nước Thời gian thực hiện: 06/12/2010- 10/12/2010/ Hoạt động Thứ hai 06/12 Thứ ba 07/12 Thứ tư 08/12 Thứ năm 09/12 Thứ sáu 10/12 Đón trẻ - Cô niềm nở đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ. - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thể dục sáng:
File đính kèm:
- Ke hoach nam hoc.doc