Kế hoạch giảng dạy tuần 12 - Chủ đề: Cô giáo em

 I.Mục tiêu.

 Phát triển thể chất.

 - Biết thực hiện động tác ném xa bằng 2 tay và chạy nhanh 15cm.

 -Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản :đi chạy nhảy ,bật ,bò trườn ,trèo ,tung và ném thuần thục ,nhanh nhẹn .có thể thực hiện một số vận động như đi kiễng chân ,đi bằng gót chân ,thăng bằng trên đường hẹp ,chạy thay đổi tốc độ .

- Có kỹ năng thực hiện tốt một số công việc tự phục vụ: tự thay quần áo, tự thu dọn và cất, xếp đồ chơi vào kệ, biết cất đồ dùng cá nhân đùng nơi qui định.

- Hợp tác, phối hợp tốt bạn trong nhóm. Nghe và hiểu các lời hướng dẫn của cô, biêt thực hiện theo hướng dẫn.

 - Biết thực hiện tốt công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày

 Phát triển nhận thức.

 - Biết công việc của cô giáo mầm non, ích lợi của việc dạy cháu ăn ngủ, vệ sinh giúp bé phát triển về mọi mặt.

 - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống ( CS 98)

 - Biết được các đồ dùng dạy học của cô giáo.

 - phân loại được 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và côn dụng (cs 96)

 

doc32 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 774 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giảng dạy tuần 12 - Chủ đề: Cô giáo em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 12
CHỦ ĐỀ : CÔ GIÁO EM
(Thực hiện : Từ 19-23/11/2012)
 I.Mục tiêu.
 ŒPhát triển thể chất.
 - Biết thực hiện động tác ném xa bằng 2 tay và chạy nhanh 15cm.
 -Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản :đi chạy nhảy ,bật ,bò trườn ,trèo ,tung và ném thuần thục ,nhanh nhẹn .có thể thực hiện một số vận động như đi kiễng chân ,đi bằng gót chân ,thăng bằng trên đường hẹp ,chạy thay đổi tốc độ .
- Có kỹ năng thực hiện tốt một số công việc tự phục vụ: tự thay quần áo, tự thu dọn và cất, xếp đồ chơi vào kệ, biết cất đồ dùng cá nhân đùng nơi qui định.
- Hợp tác, phối hợp tốt bạn trong nhóm. Nghe và hiểu các lời hướng dẫn của cô, biêt thực hiện theo hướng dẫn.
 - Biết thực hiện tốt công việc tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày
 Phát triển nhận thức.
 - Biết công việc của cô giáo mầm non, ích lợi của việc dạy cháu ăn ngủ, vệ sinh giúp bé phát triển về mọi mặt.
 - Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống ( CS 98)
 - Biết được các đồ dùng dạy học của cô giáo.
 - phân loại được 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và côn dụng (cs 96)
 ŽPhát triển ngôn ngữ.
 - Nhận biết phát âm đúng, tô, đồ, nối đúng chữ cái u,ư.
 - Hiểu và cảm nhận được nội dung bài thơ “ Cô giáo của em”
 - Thể hiện sự thích thú với sách (cs 80)
 - Có 1 số hành vi như người đọc sách (cs 83)
 - Biết trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô, biết kể chuyện sáng tạo theo tranh.
 Phát triển thẩm mỹ.
 - Biết hát, vận động múa theo một số bài hát “ cô giáo miền xuôi”, cô giáo, bàn tay cô giáo.
 - Biết sử dụng các kỹ năng tạo hình vẽ, nặn, cắt xé dán thành tấm thiệp tặng cô ngày 20/11
 Phát triển tình cảm xã hội.
 - Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân( cs 30)
 - Mạnh dạn hỏi ý kiến của bản thân(cs 34)
 - Có nhóm bạn chơi thường xuyên(cs 46)
 - Biết yêu quí kính trọng, vâng lời cô giáo.
 - Biết tỏ lòng yêu kính cô giáo, biết tặng hoa cho cô nhân ngày nhà giáo Việt Nam.
 PTTM
LÀM THIỆP TẶNG CÔ
- Trẻ nhận biết các khái niệm gấp đôi, miết giấy thành nếp làm thiệp. Biết chọn giấy, màu trang trí phù hợp, Nhận biết cách ghi lời chúc trên tấm thiệp.
 - Rèn kỹ năng sao chép, khéo léo trang trí, so sánh thiệp.
- 
 MẠNG NỘI DUNG
 PTNT
SỐ 8 THÂN THƯƠNG
 - Treû nhaän bieát moái quan heä hôn keùm nhau trong phaïm vi 8, bieát so saùnh nhieàu hôn, ít hôn trong phaïm vi 8. 
 - Phaùt trieån tö duy cho treû veøâ pheùp toaùn trong phaïm vi 8
CÔ GIÁO EM
KPKH
CÔ GIÁO EM
- Trẻ biết công việc hàng ngày của cô giáo mầm non
- Biết được tình cảm của cô giáo đối với các cháu
- Biết nghe lời cô giáo, thích đến lớp cùng cô và các bạn
PTTC
BÔNG HOA MỪNG CÔ
 - Trẻ mạnh dạn thực hiên động tác ném xa bằng 2 tay,kết hợp chạy nhanh 15cm .
 - Rèn tính mạnh dạn tự tin, phối hợp chân, tay mắt khi vận động.
PTNN
 CÔ DẠY BÉ CHỮ
-Trẻ nhận biết và phân biệt thành thạo nhóm chữ u,ư. Biết đồ chữ cái u,ư chùng khít với nét chấm mờ
 -Phát âm rõ ràng, chính xác , Cầm bút đúng, ngồi đúng tư thế.
 MẠNG HOẠT ĐỘNG.
PTTM
LÀM THIỆP TẶNG CÔ
HĐ 1: Những tấm thiệp xinh xắn
HĐ 2: cùng bạn khéo tay
HĐ 3: Bé trang trí thiệp
HĐ 4: siêu thị thiệp
HĐ 5: Những lời chúc đáng yêu
PTTC
BÔNG HOA MỪNG CÔ
HĐ 1: Bông hồng tặng cô
HĐ 2: Xem ai khéo nhé
HĐ 3: Hương hoa thơm quá
PHÁT TRIỂN TC-XH
- Xây dựng: xây trường mầm non
- Phân vai: cô giáo – bán đồ dùng học tập
- Học tập: ghép chữ giống từ dưới tranh, ghép tranh rời
- Nghệ thuật: tô vẽ,nặn, cắt dán về cô giáo trường mầm non
- Thiên nhiên: sự đổi màu của nước, chăm sóc cây
CÔ GIÁO EM
PTNN
CÔ DẠY BÉ CHỮ.
HĐ 1: Đố bé chữ gì?
HĐ 2: Bé nào giỏi hơn
HĐ 3: Tạo dáng chữ
HĐ 4: Ai khéo léo
 CÔ GIÁO CỦA EM
HĐ 1: Cô là mẹ hiền
HĐ 2: Ai đọc giỏi nào
HĐ 3: Dán hoa tặng cô 
PTNT
SỐ 8 THÂN THƯƠNG
HĐ 1: Đến Thaêm cöûa haøng 
HĐ 2: Bé thích quà nào? 
HĐ 3: Bé thi tài
HĐ 4: về đúng nhà
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 12
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô đón trẻ vào lớp, gợi ý hướng dẫn cháu vào các hoạt động theo chủ đề.
- Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo mầm non.
Tiêu chuẩn bé ngoan
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Chú ý trong giờ học
- Biết chơi hòa thuận cùng bạn 
Thể dục sáng
Tập theo bài lại đây múa hát cùng cô
Hoạt động ngoài trời
Q/S cây thông
Q/S cây bàng
Trò chuyện về công việc của cô giáo mầm non
Q/S cây dầu
Ôn bài thơ “ cô giáo của em”
Hoạt động có chủ đích
KPKH
Bé biết gì về cô giáo mầm non
PTNT
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 8
PTTM
Làm thiệp tặng cô
PTNN
Tập đồ u,ư
PTTC
Ném xa bằng 2 tay ,chạy nhanh 15cm
Hoạt động góc
- Xây dựng: xây trường mầm non
- Phân vai: cô giáo – bán đồ dùng học tập
- Học tập: ghép chữ giống từ dưới tranh, ghép tranh rời
- Nghệ thuật: tô vẽ,nặn, cắt dán về cô giáo trường mầm non
- Thiên nhiên: sự đổi màu của nước, chăm sóc cây. 
Giáo dục lễ giáo
Trẻ nắm được một số nguyên tắc, chuẩn mực về thói quen hành vi văn minh ( chào hỏi, thưa gửi)
Biết nhận quà bằng 2 tay, biết xin lỗi và cảm ơn.
Hoạt động chiều
Dạy hát cô giáo miền xuôi
PTNN thơ “ cô giáo của em”
Dạy tt “rửa chân”
Làm quen chữ t
Làm quen đề tài mới
Trả trẻ
- Trao đổi cùng phụ huynh nếu cần.
 KẾ HOẠCH ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN THỂ DỤC SÁNG
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Đón trẻ
Cô có mặt trước 6h30 để chuẩn bị đón trẻ
Lớp sạch, gọn gàng
-Cô đón trẻ tận tay phụ huynh
-Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng.
-Cho trẻ chào cô, chào bố mẹ vào lớp lấy thẻ đeo.
Trò chuyện 
-Trẻ biết được tên gọi, công việc, dụng cụ làm việc và sản phẩm của nghề nông
-Biết sử dụng ngôn ngữ để nói về nghề nông, hăng hái trò chuyện cùng cô
Giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động, quý trọng sản phẩm lao động do người nông dân làm ra.
Đồ chơi ở các góc
Một số tranh ảnh về nghề nông
Trò chuyện với trẻ:
Hằng ngày, ở nhà cũng như khi đến trường các con được ăn những gì?
Những thức ăn đó do ai làm ra?
Người nông làm những công việc gì?Ở đâu?
Người nông dân sử dụng những dụng cụ nào để làm việc?
Biết ơn bác nông dân đã làm ra nhiều lương thực thực phẩm cho các con ăn hằng ngày con phải làm gì?
Thể dục sáng
-Trẻ tập động tác nhịp nhàng theo sự hướng dẫn của cô.
-Biết phối hợp tay chân nhịp nhàng
-Giáo dục trẻ chăm tập thể dục sáng giúp cơ thể khỏe mạnh.
Sân tập, băng đĩa nhạc.
1/Khởi động: Cháu đứng tự do khi nghe hiệu lệnh của cô xếp thàh vòng tròn kết hợp xoay cổ tay, chân, đầu gối.
2/Trọng động: Tập kết hợp theo nhạc
. ĐT 1: hai tay gấp trước ngực, đưa lên cao dang ngang rồi hạ tay xuống
ĐT 2: 1 tay gấp ngón tay chạm vai 1 tay dang ngang sau đó đưa hai tay lên cao , đổi tay gấp và hạ tay xuống
ĐT 3:đi đều và quay 4 phía
ĐT 4: 1 tay chống hông, 1 tay đưa xuống dưới, đưa lên cao , đưa xuống dưới sau đó hạ tay xuống
ĐT 5: 2 tay đưa ra trước ngực sau đó quay về bên trái
ĐT 6:1 tay gấp lên vai sau đó nhảy đối tay
3/Hồi tỉnh:chuyển đội hình thành 3 hàng.
-Điểm danh theo tổ.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
NÔỊ DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
ĐÁNH GIÁ
Hoạt động ngoài trời
Thứ 2: ngày 19/11/2012: Q/S cây thông
T/C VĐ: chuyền bóng
* T/CDG: kéo co
Cho trẻ vui chơi tự do
Trẻ biết tên gọi, đặc điểm các bộ phận của cây, biết ích lợi của cây mang lại.
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy nhanh nhẹn.
- GD cháu chăm sóc bảo vệ cây xanh.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi
- Rèn sự khéo léo, phản xạ nhanh khi chơi.
- GD cháu chú ý khi chơi.
Cây thông
- 6 quả bóng
- Cô cùng trẻ chơi T/C : chúng em trồng cây.
- Đây là cây gì? Cây có những bộ phận nào? Rễ cây có nhiệm vụ gì? Thân cây thông như thế nào? Lá thông như thế nào? Đụng vào lá cây thông các con thấy cảm giác gì? Người ta trồng cây thông để làm gì? Nhựa thông người ta sản xuất ra cái gì? Muốn cây phát triển tốt thì mình nên làm làm như thế nào? = > GD trẻ.
- Luật chơi: không được chuyền nhảy cóc mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia.
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 nhóm theo tổ đều nhau xếp thành 3 hàng dọc. Khi nghe hiệu lệnh “ bắt đầu” thì 3 bạn đầu hàng cầm bóng chuyền cho bạn đứng sát mình bằng 2 tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyền xuống qua chân cho tới bạn đầu hàng. Đội thắng cuộc là đội chuyền nhanh và đúng luật nhất.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Thứ 3: ngày 20/11/2012
Q/S cây bàng
T/CVĐ: Cáo và 
thỏ
T/CDG: thả đỉa ba ba
Cho trẻ vui chơi tự do
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, các bộ phận của cây bàng.
- Rèn kỹ năng quan sát, phát triển tư duy, ngôn ngữ cho trẻ.
- GD cháu chăm sóc bảo vệ cây xanh.
- Trẻ biết cách chơi, luật chơi.
- Phát triển cơ chân, ngôn ngữ cho trẻ.
- GD trẻ chơi cùng bạn
Cây bàng
- Mũ cáo, sân sạch sẽ
- Cho trẻ hát bài lá xanh
- Các con nhìn xem vườn trường mình có những loại cây gì? Bạn nào kể cho các bạn nghe nào ?
- Đây là cây gì? Cây bàng có đặc điểm gì? Gồm những bộ phận nào?
Lá bàng như thế nào? Từ lá bàng mình có thể làm được những đồ chơi gì? Để vườn trường có nhiều cây cho bóng mát, không khí trong lành thì mình phải làm gì? => GD trẻ.
* Luật chơi: phải chạy nhanh về không để cáo bắt, nếu ai bị cáo bắt phải ra làm cáo.
* Cách chơi: 1 bạn làm cáo ngồi ở góc sân, số trẻ còn lại làm thỏ đi kiếm ăn vừa đọc bài thơ: “ trên bãi cỏtha đi mất” đọc đến câu chạy cho nhanh các chú thỏ chạy thật nhanh về không để cáo bắt.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát nhận xét trẻ sau mỗi lần chơi.
- Cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi, tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần.
Thứ 4: ngày 21/11/2012.
Trò chuyện về công việc của cô giáo mầm non.
T/CVĐ: Nhảy tiếp sức
T/CDG: Chồng nụ chồng hoa.
Cho trẻ vui chơi tự do
- Trẻ biết công việc hàng ngày của cô giáo.
- Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.
- GD cháu kính trọng biết ơn cô giáo.
Trẻ biết cách chơi, luật chơi.
- Phát triển cơ chân, ngôn ngữ cho trẻ.
- GD trẻ chơi cùng bạn
- Các câu hỏi đàm thoại.
Vòng thể dục, cờ, ống cờ.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Bàn tay cô giáo”
- Công việc mà cô giáo làm hàng ngày là gì?
- Cô dạy các con những gì?
- Cô có những đồ dùng gì?
- Vậy các con phải làm gì để tỏ lòng biết ơn cô giáo? => GD trẻ
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
* Luật chơi: khi nhảy đến ống cờ phải đổi cờ rồi chạy về đưa cho bạn đứng đầu hàng mới được nhảy tiếp.
* Cách chơi: Chia trẻ thành 3 tổ xếp hàng dọc. khi có hiệu lệnh “ hai, ba” của cô thì cháu thứ nhất ở 3 hàng nhảy liên tiếp về phía trước lấy một lá cờ chạy nhanh về đưa cho bạn thứ hai, bạn thứ 2 nhận được cờ lại tiếp tục nhảy lên đến ống cờ, đổi cờ khác chạy về đưa cho bạn thứ 3 cứ tiếp tục như vậy cho đến hết hàng, tổ nào xong trước tổ đó giành chiến thắng ( nếu ai không nhớ đổi cờ sẽ mất lượt phải nhảy lại một lần)
- Cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi. 
- Cô tiến hành trẻ chơi theo nhóm. 
Thứ 5: ngày 22/11/2012.
Q/S cây dầu.
TCVĐ: Bẫy chuột.
TCDG: ô ăn quan
Cho trẻ vui chơi tự do
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây dầu.
- Rèn kỹ năng quan sát, mạnh dạn tự tin khi phát biểu.
- GD cháu chăm sóc bảo vệ cây.
Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Rèn sự nhanh nhẹn, phản ứng nhanh khi chơi.
- GD trẻ chơi cùng bạn.
Cây dầu
- Cho trẻ hát bài “ em yêu cây xanh”
- Đây là cây gì? có những bộ phận nào? Thân cây dầu như thế nào? Lá cây dầu như thế nào? Cây dầu lớn nhanh nhờ có bộ phận gì? trồng cây dầu có ích lợi gì? Để vườn trường có nhiều bóng mát không khí trong lành thì chúng ta phải làm gì?=> GD trẻ trồng và chăm sóc cây xanh, không bẻ cành bứt lá.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
* Luật chơi: Con chuột nào bị chạm vào người coi như bị mắc bẫy và phải ra ngoài một lần chơi.
* Cách chơi: Chia trẻ làm 2 nhóm, 1 nhóm làm chuột, 1 nhóm làm bẫy ( 2 cháu cầm tay nhau thành cái bẫy). những cái bẫy rải đều khắp sân các chú chuột bò quanh và chui qua chui lại những chiếc bẫy vừa bò vừa kêu chít chít. Khi có tín hiệu sập bẫy thì 2 cháu làm bẫy ngồi xuống bắt chuột con chuột nào bị chạm vào người coi như bị bắt và phải ra ngoài môt lần chơi. Trò chơi tiếp tục, sau 2-3 lần đổi vai chơi cho nhau.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát trẻ sau mỗi lần chơi.
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần.
Thứ 6: ngày 23/11/2012.
Ôn bài thơ: Cô giáo của em.
TCVĐ: đổi khăn.
TCDG: nhảy vào nhảy ra.
Cho trẻ vui chơi tự do
- Trẻ thuộc bài thơ, đọc đúng lời, đúng nhịp.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm.
- GD cháu yêu quý biết nghe lời cô.
Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
- Rèn phản xạ nhanh khi chơi.
- GD cháu chú ý khi chơi.
Tranh bài thơ
Mỗi cháu có một băng vải hoặc băng giấy có 2 màu.
- Cho lớp đọc bài thơ 1-2 lần.
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân. ( Chú ý cách đọc, sửa sai cho trẻ).
- Cho trẻ đọc theo hình thức to nhỏ, nối tiếp.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
* Luật chơi:Trẻ nhún bật bằng 2 chân và đổi khăn cho bạn đối diện. Ai không đổi khăn hoặc không nhảy phải ra ngoài một lần chơi.
* Cách chơi: Cho trẻ xếp 2 hàng ngang đối diện cách nhau 4 m. Mỗi cháu cầm 1 cái khăn khi có tín hiệu cả 2 nhóm cùng nhảy bật bằng 2 chân liên tục về phía trước. nhóm nào về được điểm mới trước thì giờ khăn lên đầu vẫy và nhómđó là nhóm thắng cuộc. trò chơi tiếp tục.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần cô bao quát trẻ chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC 	
NÔỊ DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
ĐÁNH GIÁ
Hoạt động góc.
Góc xây dựng.
Xây trường mầm non của bé.
- Trẻ biết xây từ ngoài vào trong, biết lắp ráp tạo thành khuôn viên trường mầm non.
- Rèn kỹ năng xây nhanh, thành thạo khi lắp ráp. 
Gạch xây dựng, hàng rào, nhà lắp ghép, cỏ, hoa, xích đu, cầu trượt
- Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ tự thỏa thuận vai chơi. Cô hướng dẫn trẻ xây từ ngoài vào trong, bố trí các góc gọn gàng hợp lý.
- Cô chú ý bao quát, hướng dẫn thêm cho trẻ. 
Góc phân vai.
Cô giáo.- Bán hàng
- Trẻ biết công việc của cô giáo, biết dạy các cháu học hát, múa
- Cháu biết thể hiện đúng vai của mình, rèn mạnh dạn tự tin trong giao tiếp.
- GD trẻ kính trọng biết nghe lời cô.
- Trống lắc, bảng con, bút màu, 
- Cho cháu về các góc chơi, chọn vai chơi, biết chơi đúng vai của mình.
- Trẻ biết đóng vai cô giáo dạy các bạn học hát, múa, đọc thơ. Cô chú ý hướng dẫn thêm cho trẻ.
- Chơi tốt trò chơi bán hàng người bán hàng niềm nở chào khách mua hàng, người mua hàng lịch sự, biết hỏi giá tiền, trả tiền biết nói tên và chọn món hàng mình định mua.
Góc học tập.
Ghép đúng từ dưới tranh, ghép tranh rời, can chữ, chơi đôminô
- Trẻ biết ghép đúng từ dưới tranh, ghép tranh rời thành bức tranh hoàn chỉnh..
- Rèn khả năng tư duy, nhanh nhẹn.
- GD cháu trật tự,chú ý khi chơi.
- Tranh rời, tranh có từ, chữ cái rời, bút
- Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh, lấy thẻ chữ rời ghép thành từ dưới tranh, cho trẻ lấy tranh rời ghép thành bức tranh hoàn chỉnh.
- Cho trẻ can chữ, chơi đôminô..
- Cô bao quát trẻ chơi.
Góc nghệ thuật.
Tô, vẽ, nặn, cắt, xé dán về đồ dùng của cô giáo trường mầm non.
- Trẻ biết tô vẽ, nặn cắt xé dán đồ dùng của cô giáo.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay, phát triển óc sáng tạo.
- GD cháu biết giữ gìn sản phẩm mình và bạn tạo ra. 
Giấy màu, giấy, bút chì, bút màu, hồ dán
- Cô hỏi trẻ đồ dùng của cô giáo có những gì? cho trẻ tạo ra đồ dùng của cô bàng nguyên liệu mà trẻ thích.
- Cô bao quát hướng dẫn gợi ý cho trẻ tạo ra sản phẩm theo đúng ý tưởng của mình.
Góc thiên nhiên.
Sự đổi màu của nước. quan sát cây lau lá cây.
- Trẻ biết pha màu quan sát sự đổi màu của nước, biết cách lau lá, chăm sóc cây cảnh.
- Rèn kỹ năng quan sát, tư duy trí tưởng tượng của trẻ.
- GD cháu không làm dổ nước ra sàn, không làm rách lá.
Nước, màu cho trẻ pha, khăn lau lá, chai đựng nước.
- Cô cho trẻ về góc chơi lấy nước, màu pha màu, quan sát sự đổi màu của nước.
- Cho trẻ chăm sóc cây, tưới nước, lau lá cây
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ thực hiện.
 KẾ HOẠCH HỌAT ĐỘNG CHIỀU
NỘI DUNG
YÊU CầU
CHUẨN BỊ
CÁCH TIẾN HÀNH
ĐÁNH GIÁ
Thứ 2
- Hát: cô giáo miền xuôi
- Nghe: cô giáo em
-VĐ: Vỗ tay theo phách, theo nhịp.
- TC: Ai nhanh hơn
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung BH. Biết nhún nhảy theo nhạc. Nghe cô hát Bh: cô giáo em, vận động theo bài hát của cô.
- Trẻ chơi tốt trò chơi.
- Gd trẻ chơi đoàn kết.
- Dụng cụ âm nhạc, đĩa, đài.
1/ Hoạt động 1: Dạy trẻ hát
- Cô tổ chức cho trẻ làm quen với bài hát: “cô giáo miền xuôi’
- Lần 1: cô hát diễn cảm+minh họa.
- Lần 2: khuyến khích trẻ hát cùng cô.
* Gd trẻ yêu quí ,kính trọng lễ phép ,biết ơn các thầy cô giáo .
- Cho trẻ hát theo lớp, tổ, nhóm. Với nhiều hình thức: to-nhỏ, nhanh-chậm, đối-đuổi.
- Dạy trẻ vận động theo nhịp, phách theo bài hát: “cô giáo miền xuôi”. (Vận động theo phách là gõ các phách bằng nhau, gõ theo nhịp là gõ một phách mạnh một phách nhẹ)
2/ Hoạt động 2: 
- Chơi TC: “Đoán xem ai hát”.
- Cô nói luật chơi, cách chơi. Tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần. (cô bao quát).
2/ Hoạt động 3: Nghe hát
- Hôm nay cô thấy cc học rất là ngoan và giỏi, bây giờ cô sẽ hát tặng cho cc bài hát , cc có thích không nào?
- BH của cô có tên: “cô giáo em”
- Lần 1: cô hát diễn cảm+động tác minh họa.
- Lần 2: kèm theo giảng nội dung BH.
 BH nói về tình cảm của các em học sinh dành cho cô giáo .
- Lần 3: mở nhạc cho trẻ vận động cùng cô.
* Kết thúc: Nhận xét nhẹ nhàng.
- Cho trẻ hoạt động tự do.
Thứ 3
- Thơ : Cô giáo của em
- HĐ tự do.
- VSNG cuối ngày, trả trẻ.
- Cô dạy cháu đọc thuộc bài thơ
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ ,thuộc bài thơ ,trả lời được các câu hỏi của cô.
- GD trẻ kính trọng ,yêu quí bác nông dân .yêu quí sản phẩm mà các cô bác đã làm ra.
- Tranh chữ to.
- Nội dung câu hỏi đàm thoại.
 |Hoạt động 1: Cô là mẹ hiền.
 - Cho trẻ hát bài cô giáo
 - Các con vừa hát bài hát nói về ai? Đúng rồi bài hát nói về cô giáo ở trường dạy các con học, dạy các con từng lời ăn, tiếng nói, chăm lo cho các con. Đó là nội dung bài thơ “ cô giáo của em” do nhà thơ Chu Huy sáng tác mà hôm nay cô dạy các con đấy.
|Hoạt động 2: Ai học giỏi nào?
- Cô đọc mẫu lần 1
Cô giáo của em
Cô dạy em xếp hàng
Bạn sau nhìn bạn trước
Cùng nhau đi đều bước
Ngay ngắn và nghiêm trang
Chúng em ngồi thành hàng
Đọc chữ qua hình vẽ
Chữ o hình tròn nhé
Chữ ô hình cái ô
Rồi cô kể chuyện thỏ
Chuyện bác gấu chuyện voi
Chuyện nhổ cây cải củ
Cho cả lớp cùng nghe
Em yêu cô giáo thế
Như yêu mẹ của em
Thầm thì em gọi nhỏ
Cô giáo hiền của em.
Chu Huy
Cô đọc mẫu lần hai kết hợp tranh chữ to giải thích từ khó.
² Đoạn 1 “ cô dạy.nghiêm trang” đoạn thơ này nói về việc cô giáo dạy các bạn xếp hàng ngay ngắn nhường nhịn nhau, không xô đẩy khi đứng trong hàng
 “ Ngay ngắn” đứng thẳng hàng đúng tư thế.“ nghiêm trang” đứng nghiêm không cười đùa trong hàng.
² Đoạn 2: “ Chúng emcái ô” đoạn này nói về cô giáo dạy các con học chữ qua hình vẽ, chữ o giống hình tròn chữ ô giống cái ô che mưa, nắng.
 ² Đoạn 3: “ Rồi cô.cùng chơi” đoạn này nói về việc cô giáo ngoài việc dạy các con học chữ ra cô còn kể chuyện, cho các con chơi các trò chơi..
² Đoạn 4: “Em yêu của em” đoạn này nói về tình cảm của em bé đối với cô giáo, bé thấy cô giống mẹ hiền ở nhà.
“ Thầm thì” nói thầm nói nhỏ.
 - Dạy trẻ đọc thơ.
 - Khi đọc bài thơ các con đọc với giọng chậm rãi, trìu mến thể hiện tình cảm yêu mến của mình đối với cô giáo nhé!
- Cho cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần.
 - Tổ, nhóm, cá nhân đọc.
- Cho trẻ đọc nối, đọc đuổi theo tay cô.
- Cô chú ý sửa sai cho trẻ cách đọc, cách ngắt nhịp.. vĐàm thoại:
 - Cô vừa dạy các con bài thơ gì?
 - Bài thơ do ai sáng tác?
- Trong bài thơ cô dạy các con xếp hàng như thế nào?
- Khi đứng trong hàng thì các con phải như thế nào?
 - Ngoài việc dạy các con xếp hàng cô còn dạy các con điều gì nữa?
- Chữ o có dạng hình gì?
- Chữ ô giống cái gì?
- Cô kể cho các con nghe những câu chuyện về ai?
 - Tình cảm của bạn nhỏ trong bài thơ đối với cô giáo mình như thế nào?
 - Qua bài thơ giáo dục các con điều gì?
|Hoạt động 3: Dán hoa tặng cô.
 - Sắp đến ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 ngày lễ của các thầy các cô rồi. Để chúc mừng các cô hôm nay lớp mình sẽ thi đua dán hoa tặng cô xem đội nào dán được nhiều hoa tặng cô nhé!
- Cách chơi: cho trẻ xếp 3 hàng dọc trước vạch chuẩn bị. Khi có nhạc thì 3 trẻ đầu hàng bật xa 40cm lên chọn 1 bông hoa theo yêu cầu gắn lên bảng rồi chạy về vỗ nhẹ vào vai bạn kế tiếp bạn kế tiếp lại chạy lên khi n

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_LA.doc