Kế hoạch giáo dục - Chủ đề: Gia đình của bé
I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
- Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay khi chạy, nhảy, bò, chuyền khéo léo trong các kỹ thuật tung, bắt bóng, bò chui qua chướng ngại vật.
- Giữ vệ sinh trong khi luyện tập và vui chơi - Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bật liên tục qua 5 vòng.
Chơi trò chơi dân gian, vận động chung cả lớp.
- Làm một số việc tự phục vụ như để đồ dùng đúng nơi quy định, rửa tay, rửa mặt trước khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh, cất đồ dùng đúng nơi quy định sau khi sử dụng xong.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH CỦA BÉ. Thời gian thực hiện 4 tuần: từ tuần 9/10 đến hết tuần 3/11/2017 MỤC TIÊU GIÁO DỤC NỘI DUNG GIÁO DỤC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC (Chơi, học, lao động, ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân) I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT - Trẻ thực hiện và phối hợp các bài tập vận động nhịp nhàng theo yêu cầu - Trẻ biết phối hợp nhịp nhàng chân tay khi chạy, nhảy, bò, chuyền khéo léo trong các kỹ thuật tung, bắt bóng, bò chui qua chướng ngại vật. - Giữ vệ sinh trong khi luyện tập và vui chơi - Đi thăng bằng trên ghế thể dục. Đi thăng bằng trên ghế thể dục đầu đội túi cát, bật liên tục qua 5 vòng. Chơi trò chơi dân gian, vận động chung cả lớp. - Làm một số việc tự phục vụ như để đồ dùng đúng nơi quy định, rửa tay, rửa mặt trước khi ăn, rửa tay sau khi đi vệ sinh, cất đồ dùng đúng nơi quy định sau khi sử dụng xong. - Trẻ phát triển các giác quan thông qua việc tìm hiểu về Gia đình thân yêu của bé. Phát triển vận động tinh: - Hoạt động dạo chơi thăm quan trong khuôn viên trường. Phối hợp khéo léo các cơ ngón tay trong hoạt động vẽ, dán, vui chơi tự chọn - Giữ vệ sinh khi ăn uống , giao tiếp với bạn bè trong lớp. Tránh nơi nguy hiểm. - Giữ gìn sức khỏe cho bản thân và người thân trong gia đình, có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt, tự đánh răng, thay quần áo. Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. - Một số món ăn thông thường trong gia đình và trường mầm non. Sử dụng thành thạo các đồ dùng trong sinh hoạt như khăn , cốc uống nước, bát , thìa xúc cơm - Tránh những vật dụng và những nơi nguy hiểm trong trường lớp như lan can, cầu thang, bình phòng cháy chữa cháy. - Phân biệt ích lợi của 4 nhóm thực phẩm, biết lựa chọn các thực phẩm theo sở thích của gia đình, kể tên được một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản. Biết nói với người lớn khi bị ốm đau, mệt. - Các loại thực phẩm cần cho gia đình trong sinh hoạt hàng ngày, Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh, ăn đầy đủ thức ăn của bốn nhóm thực phẩm. - Bày tỏ nhu cầu của mình với người lớn, mong muốn được quan tâm chăm sóc. - Giới thiệu được các món ăn trong gia đình mình mà mẹ, bố hay chế biến, cơm nấu như thế nào và cung cấp chất gì?, các thực phẩm khác như thịt, rau, hoa quả...cung cấp chất gì? Bé thích ăn nhất món gì? - Khi mệt mỏi, hay khi bị đau phải bảo người lớn và giải thích ý muốn của mình cho người lớn hiểu để giúp đỡ bé: nghỉ ngơi, uống thuốc. II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC - Trẻ hiểu được mối quan hệ về công việc của mỗi thành viên trong cuộc sống gia đình. Trẻ biết địa chỉ nơi ở, tên các thành viên trong gia đình so sánh số lượng người trong từng gia đình. - Giới thiệu về mình và các thành viên trong gia đình. Biết chờ tới lượt của mình không chen lấn. - Thể hiện mong muốn, suy nghĩ bằng ngôn ngữ - Trong các hoạt động học có chủ định: Bố mẹ và những người thân yêu, Ngôi nhà gia đình ở, Bé tập phân loại đồ dung theo chất liệu và trong giao tiếp hàng ngày, giới thiệu tên, nhóm bạn. Chơi tự do, chơi trong các góc chơi, tự giác trong việc sệ sinh cá nhân. - V ui chơi trao đổi sôi nổi tự nhiên. Mạnh dạn vui vẻ trong giao tiếp với cô và các bạn. - Kể về các hoạt động trong gia đình diễn gia có trật tự. - Trẻ biết chia nhóm trong phạm vi 6, định hướng trong không gian. - Thực hiện thao tác chia theo các cách khác nhau, xác định được hướng mà cô giáo hướng dẫn. - Chia số lượng 6 thành 2 phần, Nhận biết phải trái trước sau của bản thân, đối tượng khác Làm đồ dùng đồ chơi cùng cô, cùng cô chuẩn bị đồ dùng cho bài học. - Trẻ biết tên gọi họ hàng nội ngoại, biết về ngôi nhà mình đang ở là nhà gì, có các khu vực nào? Trong nhà có những đồ dùng gì? Chất liệu của chúng - Yêu quý mọi người trong gia đình, có ý thức bảovệ giữ gìn các đồ dùng, biết các đồ dùng và chất liệu của chúng - Lấy cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng. - Nhận ra sự thay đổi môi trường xung quanh nhà mình, trong gia đình mình: như nhà có khách, nhà có người chuyển đi, người mất, người chuyển đến. - Phương tiện, đồ dùng ăn uống, sinh hoạt chung, cá nhân của gia đình, - Giữ gìn và vệ sinh đồ dùng III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ -Trẻ nghe kể chuyện, đọc thơ một cách chăm chú thể hiện cảm xúc khi nghe. - Hiểu và có thể đọc diễn cảm bài thơ trong chủ đề. Nhận ra các chữ cái a, ă â ở mọi nơi. - Vui chơi các trò chơi dưới sự hướng dẫn của cô - Vệ sinh và cất đồ dùng - Thơ: cái bát xinh: Truyện : Bông hoa cúc trắng, và các bài thơ, truyện trong chủ đề. Trả lời mạch lạc, nói to rõ ràng, thuộc bài thơ. - Làm quen chữ cái a ă, â: phát âm chuẩn và phân biệt đặc điểm các chữ - Chơi trò chơi với chữ cái: thông qua ký hiệu, tên của góc chơi, tranh ảnh về gia đình - Cách xưng hô, có thói quen văn minh khi giao tiếp các thành viên trong gia đình, bạn bè. - Giới thiệu về gia đình mình với các bạn trong lớp, Vui chơi đoàn kết, Biết chờ tới lượt của mình không chen lấn. - Thể hiện mong muốn, suy nghĩ bằng ngôn ngữ - Trong các hoạt động giao tiếp làm quen, giới thiệu về gia đình, người thân và đồ dùng trong gia đình. - Thống nhất trong khi vui chơi trao đổi sôi nổi tự nhiên. Mạnh dạn vui vẻ trong giao tiếp với cô và các bạn. - Kể về những sự kiện nổi bật mà gia đình mình đã tham gia. - Nói lại suy nghĩ của trẻ một cách mạch lạc, theo trình tự, logic về sự kiện đó theo , ấn tượng nổi bật, ai tham gia ở đâu? Tổ chức như thế nào? - Khai trương, vào nhà mơi, Ngày vui của người thân trong gia đình,... - tình cảm của trẻ với những trải nghiệm mà trẻ được tham gia - Ý thức giữ gìn vệ sinh chung khi tới chỗ đông người. IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI - Tự lao động phục vụ mình, biết xử lý những tình huống đơn giản xảy ra. - Tham gia vào vai chơi tại các góc chơi. - Tự cất lấy đồ dùng cá nhân, đồ dùng đồ chơi theo quy định. - Có ý thức bảo quản đồ dùng đồ chơi trong gia đình, lớp học - Thể hiện các vai chơi như bán hàng, nấu ăn, bác sỹ, xây dựng, cô giáo theo chủ đề . - Lấy cất balo, khăn mặt, cốc uống nước đúng theo ký hiệu của mình. - Cất đồ dùng đồ chơi sau khi vui chơi một cách tự giác gọn gàng. - Không tranh giành, bẻ, đập làm hỏng đồ dùng đồ chơi. - Trẻ yêu quý ông bà, bố mẹ, anh chị em trong gia đình, kính trọng người lớn họ hàng thân yêu. Biết lao động và gìn giữ môi trường sạch, đẹp. - Chào hỏi lễ phép, giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Chào hỏi lễ phép khi gặp các cô các bác và khi có khách đến nhà. - Bé biết tiết kiệm điện, nước , Giữ vệ sinh chung. - Tuân thủ quy định của lớp như đi học đúng giờ, không đánh bạn, tranh đồ chơi, hợp tác với cô và bạn. Thể hiện sự quan tâm đến người khác. Háo hức tham gia ngày lễ ngày hội tại gia đình. - Cùng bố mẹ chuẩn bị cho ngày lễ hội tại nhà như các ngày tết - Nói lời yêu thương. - Hỏi han quan tâm tới bố mẹ ông bà khi bị ốm mệt, khi đi chơi xa nhà - Cùng sắp xếp đồ dùng, trang trí nhà cửa cùng bố mẹ V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ - Trẻ thể hiện cảm xúc qua việc hát và vận động các bài hát, đọc thơ, kể chuyện, thể hiện cảm xúc khi hát và vận động. - Biết hát, vận động hứng thú với các bài hát, múa trong chủ đề - Cất dọn đồ dùng cùng cô, Vệ sinh dọn lớp . - Hát vận động: Cả nhà thương nhau, Nhà của tôi. Các bài hát khác trong chủ đề. - Thể hiện được điệu bộ cử chỉ khi thể hiện nội dung cô yêu cầu một cách tự nhiên, có cảm xúc. - Chơi các trò chơi âm nhạc: Thi xem ai nhanh, tai ai tinh, Tiếng hát ở đâu, Nghe hát tìm đồ vật. - Cho trẻ lấy cất đồ dùng và vệ sinh lớp, cá nhân. - Trẻ thể hiện tốt các bài nặn như: Nặn hình người, nặn cái làn và các bài vẽ trong chủ đề. - Dùng các kỹ năng nặn như làm mềm đất, xoay tròn, ấn dẹt, làm lõm, kỹ năng vẽ, tô màu, phết hồ để tạo ra sản phẩm đẹp theo ý tưởng của trẻ - Vẽ theo ý thích, vẽ đồ dùng trong gia đình tặng bạn, trang trí lớp cùng cô và các bạn. - Cắt dán trang trí, sản phẩm góc mở - Biết giữ gìn sản phẩm và đồ dùng đồ chơi trong gia đình và lớp học - Treo, dán tranh lên góc sản phẩm - Trưng bày gọn gàng lên giá để sản phẩm - Thu dọn gọn gàng ngăn nắp - Dán lần lượt đúng theo biểu tượng của mình để cất giữ sản phẩm, không xô nhau, làm rách, nhàu bài vẽ. - Phân loại đồ dùng đồ chơi sau khi chơi theo từng góc chơi. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1 Chủ đề nhánh: BỐ MẸ VÀ NHỮNG NGƯỜI THÂN YÊU ( Thời gian thực hiện 1 tuần từ 9/10 đến 13/10 năm 2017) Người thực hiện: Lê Lý Thương HĐ Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ - Đón trẻ, trò chuyện về chủ đề, cho trẻ chơi tự chọn. - Tập thể dục nhịp điệu toàn trường thứ 2,4,6 ( thứ 3.5 tập tại lớp) - Tập các động tác theo băng đĩa nhạc. Hoạt động học PTNN: KPKH: Trò chuyện về gia đình bé PTNN: LQCC: a ă â PTTM: TH: Nặn người PTNN: Truyện: Bông hoa cúc trắng PTTM: ÂN: HVĐ Cả nhà thương nhau Chơi ngoài trời - Dạo chơi ngoài cổng trường - Chơi tự chọn - Dạo chơi trong khu thảm cỏ nhân tạo - Chơi tự chọn - Dạo chơi quanh vườn hoa lớp 4TB1 - Chơi tự chọn - Dạo chơi quanh khu sân chơi 3TC2 - Chơi tự chọn - Dạo chơi dưới tán cây - Chơi tự chọn Chơi trong các góc chơi - Phân vai. Đóng vai cô giáo, bác sỹ, mẹ đưa con đi đến lớp, cửa hàng - Xây dựng: Ngôi nhà thân yêu. - Nghệ thuật:Vẽ, tô màu, xé dán, múa hát về chủ điểm nhánh - Học tập: Tìm chữ tìm số xem tranh ảnh tranh chuyện về trường mầm non - Thiên nhiên: Tưới cây, lau lá, chơi với cát nước - Vận động: Chơi các trò chơi như cử tạ, ném phi tiêu, kéo bóng... Vệ sinh – Rửa tay, rửa mặt: Chuẩn bị xà phòng, khăn lau tay, khăn ẩm lau mặt Ăn trưa: Kê bàn ghế, khăn lau miệng, đĩa đựng cơm rơi, nước uống cho trẻ Ngủ trưa: Trải chiếu, gối, điều chỉnh ánh sáng, quạt, Giữ yên tĩnh giấc ngủ cho trẻ. Ngủ dậy cho trẻ vệ sinh và vận động nhẹ nhàng rồi ăn bữa phụ. Hoạt động chiều - Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa - Chơi tự chọn - Thơ: Em yêu nhà em - Chơi tự chọn - Trò chơi: Tập tầm vông - Chơi tự chọn - Lao động vệ sinh - Chơi tự chọn - Múa hát bài : Cháu yêu bà - Chơi tự chọn Vệ sinh – Nêu gương cuối ngày – Trả trẻ Ngày 5 tháng 10 năm 2017 Duyệt thực hiện. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI TÊN GÓC MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Góc phân vai - Trẻ thể hiện được hành động và ngữ điệu của vai chơi - Rèn kỹ năng giao tiếp và kỹ năng lấy cất đồ dùng đồ chơi - Biết giao lưu các nhóm Các loại đồ dùng đồ chơi về chủ đề - Đồ chơi bán hàng - Đồ chơi bác sỹ - Cô giáo - Nấu ăn Trẻ thoả thuận vai chơi và tự chơi - Cô bao quát và đưa ra một số tình huống cho trẻ tự giải quyết - Nhận xét sau khi chơi Góc xây dựng -Trẻ biết lắp ráp được công trình hợp lý. - Rèn trí tưởng tượng sáng tạo ở trẻ -Biết giao lưu các nhóm - Các loại khối gỗ - Đồ chơi lắp ghép - Cây xanh, thảm cỏ, cây cảnh... - Đất nặn que, sỏi - Trẻ thoả thuận và tự nhận vai chơi - Trẻ xây dựng: Khu nhà gia đình ở - Cô quan sát và hướng dẫn trẻ chơi - Nhận xét sau khi chơi Góc nghệ thuật - Ôn luyện bài hát - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay. - Các bài hát trong chủ đề - Trẻ tự chọn đề tài để thể hiện - Cô quan sát và gợi ý cho trẻ - Kết thúc: Cho trẻ trưng bày sản phẩm đẹp. - Nhận xét tuyên dương Góc Thiên nhiên - Trẻ chăm sóc cây - Cây cảnh, chậu.. - Trẻ lau lá, tưới nước cho cây KẾ HOẠCH THỂ DỤC SÁNG Tập theo bài tập phát triển chung 1. Mục đích yêu cầu * Kiến thức: Trẻ biết rèn luyện sức khỏe mỗi buổi sáng là tốt cho sức khỏe. Tạo thói quen luyện tập thể dục để nâng cao sức khỏe. * Kỹ năng: Rèn kỹ năng đội hình đội ngũ, biết xếp hàng và tâp theo hiệu lệnh của cô. Trẻ tập thuần thục các động tác * Giáo dục: Trẻ có ý thức luyện tập và thực hiện thành thạo các động tác. Biết quý trọng sức khỏe. 2. Chuẩn bị - Băng đĩa nhạc, vị trí sân tập - Các động tác hô hấp, tay vai , chân, bụng lườn, bật nhảy. 3. Tiến hành * Khởi động: - Cho trẻ đi các kiểu chân kết hợp chạy chậm, chạy nhanh thành vòng tròn. - Chuyển đội hình 2 hàng ngang * Trọng động : Tập các động tác bài tập phát triển chung + Hô hấp: Thổi bóng + Tay: Tay đưa lên cao, gập khuỷu tay ngón tay chạm vai. +Chân: Bước khuỵu chân sang bên. + Bụng: Nghiêng người sang hai bên. + Bật: Bật khép tách chân. - Mỗi động tác tập 2 lần 8 nhịp. * Trò chơi: Lộn cầu vồng, Gieo hạt * Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 2, 3 vòng hít thở sâu, vào lớp. - Thu dọn đồ dùng. Thứ hai ngày 09 tháng 10 năm 2017 A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường B. HOẠT ĐỘNG HỌC . PTNT – KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về những người thân yêu. I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Trẻ có những hiểu biết về gia đình của mình, vị trí của bản thân trong gia đình, công việc của từng thành viên trong gia đình. - Biết gia đình mình thuộc gia đình đông con hay ít con, là gia đình mấy thế hệ. Gia đình có những ai. 2. Kỹ năng - Rèn trẻ kỹ năng quan sát, ghi nhớ. Rèn sự nhanh nhẹn cho trẻ khi trả lời cô và khi tham gia các trò chơi. 3. Giáo dục - Trẻ biết quan tâm, tôn trọng ông bà bố mẹ và anh chị em trong gia đình, biết giúp đỡ chia sẻ với tất cả mọi thành viên. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của cô: - Tranh ảnh về gia đình - Ti vi, đầu đĩa 2. Đồ dùng của trẻ: - Lô tô cho trẻ chơi - Địa điểm: Trong lớp học III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Gây hứng thú giới thiệu bài. - Cô và cả lớp hát: cả nhả thương nhau Bài hát nói về ai Tình cảm của các thành viên trong gia đình? * Hoạt động 2: Tìm hiểu về gia đình của bé - Gia đình con có những ai? - Buổi sáng, buổi tối mọi người trong gia đình làm những công việc gì? - Con là con thứ mấy trong gia đình? - Gia đình bạn nào sống cùng ông bà? - Gia đình bạn nào sống cùng bố mẹ? * Các con ạ gia đình mà có ông bà bố mẹ sống cùng các con thì gọi là gia đình ba thế hệ, còn gia đình chỉ có bố mẹ và các con gọi là gia đình hai thế hệ. - Hàng ngày con đã làm được những công việc gì giúp bố mẹ. Trong gia đình mọi người sống với nhau như thế nào? * Hoạt động 3: Cho trẻ quan sát tranh ảnh mô hình về cây gia đình 1 con, 2 con, 3 con và nhận xét phân biệt gia đình đông con, hay ít con, gđ mấy thế hệ - Liên hệ với gia đình mình - Mỗi gia đình chỉ nên có mấy con ? vì sao? * Hoạt động 4: Chơi trò chơi gia đình lớn gia đình nhỏ. Cô phổ biến luật chơi và cách chơi Cho trẻ chơi - Ba, mẹ, con - Yêu thương nhau - Bố, mẹ, anh, chị.. - Trẻ kể những việc mà bố, mẹ, anhđã làm - Thứ nhất, thứ hai - Trẻ chú ý lắng nghe - Quét nhà, trông em.. - Yêu thương nhau - Trẻ quan sát - Trẻ nhận xét - Liên hệ gia đình trẻ - Có 2 con. để được nuôi, day cho tốt.. - Trẻ chơi 2-3 lần C. CHƠI NGOÀI TRỜI. Dạo chơi thăm quan sân trường I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ - Trẻ được dạo chơi thăm quan sân trường, hít thở không khí trong lành. - Tạo cho trẻ không khí thoải mái, vui tươi phấn khởi. - Rèn kỹ năng hoạt động cá nhân, nhóm và phối hợp với các bạn cùng chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu quý trường lớp, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ học, có tinh thần đoàn kết thi đua. II. CHUẨN BỊ. - Chỗ dạo chơi thuận tiện sạch sẽ, an toàn tuyệt đối cho trẻ - Đồ chơi ngoài trời: Đu quay cầu trợt, phi tiêu, bóng nhựa - Đồ dùng : Giấy vẽ, màu, phấn, kéo, hồ, lá khô, đất nặn, bảng con. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG. * Trẻ ra sân trường đi dạo chơi cùng cô * Chơi tại các khu vực chơi: - Khu vực chơi với cát, nước, sỏi nhỏ, phễu nhựa, chai nhựa - Khu vực chơi với màu vẽ, giấy vẽ, bút màu, phấn, lá cây hột hạt, keo dính - Khu vực chơi các trò chơi dân gian: ô ăn quan , cua cắp, chơi chuyền, ném bóng, đi cà kheo, nhảy bao bố - Khu vực chơi với các đồ chơi ngoài trời - Nhận xét các nhóm chơi, vệ sinh D. CHƠI TRONG CÁC GÓC CHƠI ( Thực hiện theo kế hoạch đầu tuần) E. VỆ SINH, ĂN TRƯA, TỔ CHỨC NGỦ TRƯA CHO TRẺ. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn - Bao quát trẻ ăn, động viên trẻ ăn hết xuất. - Cho trẻ ngủ trưa. Ngủ đúng giờ, đủ giấc. Ê. HOẠT ĐỘNG CHIỀU 1. Vệ sinh vận động nhẹ nhàng 2. Ăn chiều 3. Chơi theo ý thích * Trò chơi: Chồng nụ chồng hoa * Trẻ chơi trong các góc chơi: - Góc học tập: Tô màu tranh trẻ thích, tìm chữ cái đã học, tìm số - Góc ấu ăn: Nấu cơm, thịt kho tàu, canh rau muống, cuốn nem, làm bánh - Góc nghệ thuật: Vẽ tranh, tô màu , nặn, múa hát - Góc xây dựng: Xây công trình của bé , ngôi nhà bé yêu - Góc dân gian: chơi các trò chơi dân gian - Góc Bác sỹ : Đồ dùng đồ chơi bác sỹ, y tá, búp bê - Góc sách – truyện: Xem tranh truyện, lật giở sách - Góc kỹ năng sống: Tô màu hình ảnh về đúng – sai và nững điều bé được làm, không được làm - Thu dọn đồ dùng, vệ sinh lớp. G. VỆ SINH, NÊU GƯƠNG, TRẢ TRẺ - Vệ sinh cá nhân trẻ. Tuyên dương, cắm cờ bé ngoan. - Trả trẻ: Trao đổi cùng phụ huynh. * ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Tổng số trẻ đi học............vắng........Lý do....................................................................... Tình trạng sức khỏe của trẻ khi tới lớp: .......................................................................... Kết quả tham gia các hoạt động của trẻ: ......................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Nguyên nhân: ................................................................................................................. Biện pháp khắc phục:...................................................................................................... Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 A. ĐÓN TRẺ, CHƠI, THỂ DỤC SÁNG. - Nhắc trẻ chào cô giáo chào bố mẹ, cất đồ dùng đúng nơi quy định. - Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình sức khỏe, học tập của trẻ - Điểm danh, báo ăn. Thể dục sáng, hoạt động chung toàn trường B. HOẠT ĐỘNG HỌC . PPNN – Chữ cái: Làm quen a ă â I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng các chữ cái: a, ă, â. - Trẻ nêu nhận xét về cấu tạo của các chữ cái: a,ă,â - Tìm đúng thẻ chữ cái a,ă,â. Biết chơi trò chơi theo yêu cầu của cô. - Trẻ biết kể tên các thành viên trong gia đình. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng nghe, nhận biết, phát âm chữ cái a, ă, â. - Trẻ biết so sánh phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhau giữa các chữ cái a, ă, â. - Rèn luyện khẳ năng phản ứng nhanh nhẹn khi nghe hiệu lệnh của cô. - Phát triển ngôn ngữ, khả năng tư duy ghi nhớ có chủ định ở trẻ. - Rèn luyện khẳ năng nhận biết và phát âm chữ cái a, ă, â. (Lặp lại ý trên) 3. Thái độ: - Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động đạt hiệu quả cao - Biết hợp tác chia sẻ với các bạn trong lớp - Giáo dục trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẽ. - Tích hợp: Âm nhạc, văn học, khám phá khoa học trong tiết dạy. II. Chuẩn bị: - Thẻ chữ cái cho trẻ. - Giáo án prwepol làm quen a, ă, â. (xem lại: là PowePoint) - Máy chiếu, máy tính, loa... III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1. Ổn định tổ chức vào bài - Hát “ Cả nhà thương nhau” - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói đến ai? - Trong gia đình con có ai? - Tình cảm của mọi người trong gia đình như thế nào. *Hoạt động 2: Làm quen chữ cái a, ă, â - Làm quen chữ a: - Hôm nay cô thấy các bạn học rất ngoan và giỏi cô có một món quà tặng chúng mình đấy. Để biết được cô tặng chúng mình món quà gì thì cô mời các bạn cùng xem nhé - Cô xuất hiện tranh “ Bé tập rửa mặt” - Hình ảnh gì đây các bạn? - Dưới hình ảnh đôi tay các con thử đoán xem có từ gì? Cô cho trẻ đọc từ dưới tranh “ Bé tập rửa mặt ”. - Cho cả lớp đọc 2 lần. - Cho trẻ tìm chữ cái đã học. - Hôm nay cô và chúng mình cùng tìm hiểu chữ a cô phát âm chữ a. - Cho cả lớp, tổ, cá nhân trẻ phát âm. - Bạn nào có nhận xét gì về cấu tạo của chữ a? - Mời cá nhân trẻ nêu nhận xét. - Cô nói cấu tạo của chữ a: Chữ a gồm 2 nét đó là nét cong tròn khép kín và nét sổ thẳng ở phía bên phải đọc là chữ a. - Cho trẻ tìm chữ a trong rổ giơ lên và phát âm. - Cho trẻ tri giác trên thẻ chữ - Chữ a này viết t
File đính kèm:
- Gia đình thương.doc