Kế hoạch giáo dục lớp chồi - Chủ đề: Luật lệ giao thông

Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô.

* Trọng động:

 - Hô hấp 4: tu hỏa chạy.

TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, tay duỗi thẳng.

 + Cơ nĩi “Tu hỏa chạy”. Trẻ đưa 2 tay ra phía trước và nói “tu tu tu ”

 + Đứng lên, trở về tư thế ban đầu. Thực hiện 3 – 4 lần.

- Tay 4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.

 Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai.

 + Đưa 2 tay ra phía trước.

 + Đưa 2 tay ra phía sau.

 + Đưa 2 tay ra phía trước.

 + Đưa tay về, hạ 2 tay xuống, tay thả xuôi theo người.

- Chân 4: Ngồi nâng 2 chân duỗi thẳng.

 Ngồi bệt, chân duỗi thẳng, tay chống ra đằng sau.

+ Co 2 đầu gối lại.

+ Duỗi thẳng 2 chân.

+ Giơ 2 chân lên cao.

+ Hạ 2 chân xuống, duỗi thẳng.

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp chồi - Chủ đề: Luật lệ giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 4
(Từ ngày 11- 15/4/2016)
Chủ đề: Luật lệ giao thơng
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
11/04
THỨ 3
12/04
THỨ 4 
13/04
THỨ 5
14/04
THỨ 6
15/04
ĐĨN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép.
- Trị chuyện với trẻ về một số loại phương tiện giao thơng và luật lệ giao thơng.
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép.
- Cho trẻ đọc đồng dao, hát về chủ đề
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nĩn dép.
 - Cho trẻ quan sát một số biển báo giao thơng.
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép.
- Đây là biển báo gì? 
- Nĩ cĩ đặc điểm gì?
- Khi gặp biển báo này con phải làm sao?
- Đón trẻ vào lớp quan sát trẻ cất nón dép.
- Con biết gì về biển báo cấm?
- khi đi gặp biển báo cắm thì con làm thế nào?
- Nếu khơng thì sao?
THỂ DỤC SÁNG
* Khởi động: Cho trẻ đi vòng tròn làm theo hiệu lệnh của cô.
* Trọng động:
 - Hô hấp 4: tàu hỏa chạy.
TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, tay duỗi thẳng.
 + Cơ nĩi “Tàu hỏa chạy”. Trẻ đưa 2 tay ra phía trước và nĩi “tututu”
 + Đứng lên, trở về tư thế ban đầu. Thực hiện 3 – 4 lần.
- Tay 4: Đưa 2 tay ra trước, về phía sau.
 Đứng thẳng, 2 chân dang rộng bằng vai.
 + Đưa 2 tay ra phía trước.
 + Đưa 2 tay ra phía sau.
 + Đưa 2 tay ra phía trước.
 + Đưa tay về, hạ 2 tay xuống, tay thả xuôi theo người.
- Chân 4: Ngồi nâng 2 chân duỗi thẳng.
 Ngồi bệt, chân duỗi thẳng, tay chống ra đằng sau.
+ Co 2 đầu gối lại.
+ Duỗi thẳng 2 chân.
+ Giơ 2 chân lên cao.
+ Hạ 2 chân xuống, duỗi thẳng.
- Bụng 5: Ngồi quay người sang bên.
 Ngồi bệt, thẳng lưng, 2 tay chống hông.
+ Quay người sang phải, trở lại tư thế ban đầu.
+ Quay người sang trái, trở lại tư thế ban đầu.
+ Quay người sang phải, trở lại tư thế ban đầu.
+ Quay người sang trái, trở lại tư thế ban đầu.
- Bật 3: Bật tiến về phía trước.
* Hồi tĩnh: Đi vòng tròn hít thở nhẹ nhàng và chơi trò chơi “uống nước”.
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT
Dài- ngắn, cao- thấp, rộng- hẹp.
. PTTC
Lăn bĩng bằng hai tay-Tung bĩng với người đối diện 
PTTM
- Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố.
- Vận động: gõ theo nhịp.
- NH: Cơ giáo dạy
- TCÂN: Nốt nhạc vui
PTNN
Thơ “đèn giao thơng”.
KNXH
PTNN
Bé tập làm biển báo giao thơng
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: các loại xe chạy trên đường.
+ Xe này đang đi ở đâu?
+ Sao con biết ngã tư đường phố?
+ Cĩ đèn tín hiệu để chi vậy?
+ Khi gặp đèn tín hiệu này thì con thế nào?
+ Nếu khơng thì sao?
- LQBM: “Tung bĩng với người đối diện ”.
- TCVĐ: Đèn xanh, đèn đỏ.
- Quan sát biển báo cấm.
+ Đây là biển báo gì?
+ Vì sao cần đặt biển báo cấm? thì con cần làm gì?
+ Nếu gặp biển báo này
- LQBM: Tìm hiểu về một số luật lệ giao thơng. 
- TC: Chơi tự do
- Quan sát biển báo nguy hiểm.
+ Con gặp biển báo này ở đâu?
+ Khi gặp biển báo này thì con làm sao?
+ Nếu khơng chấp hành theo biển báo này thì ta bị gì?
- LQBM: dạy thơ “Đèn giao thơng”.
- Trị chơi: Chiếc túi bí mật
- Quan sát biển báo chỉ dẫn.
+ Cơ cĩ rất nhiều biển báo chỉ dẫn nào?
+ Biển nào chỉ đường dành cho trẻ em đi?
+ Biển nào chỉ đến chợ?
+ Bển nào chỉ sắp đến bệnh viện?
- LQ BM: dạy cháu làm biển báo giao thơng”
 - TCVĐ: Đèn xanh, đèn đỏ.
- Quan sát tranh chạy khơng đúng làn đường.
+ Bạn này đang chạy xe ở đâu?
+ Vĩa hà là đường dành cho ai đi?
+ Cịn xe ơ tơ chạy ở đâu?
+ Nếu đi như thế thì con đã chấp hành đúng luật chưa?
- LQBM: Tìm hiểu về nước và hiện tượng thiên nhiên.
- Trị chơi: Chiếc túi bí mật
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC
I. Yêu cầu:
 - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc.
- Biết tự chọn góc chơi và chơi không làm ồn.
- Biết nhập vai chơi và biết liên kết các nhóm chơi.
- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định.
II. Chuẩn bị:
6 góc chơi với đồ dùng, đồ chơi đầy đủ ở các nhóm góc.
+ Góc vai nào bé yêu: đồ chơi nấu ăn(mì, cơm, hột vịt, hột gà, cá), Nhóm bác sĩ :( thuốc, ống chít, đồ bác sĩ, nón, bộc để thuốc.), nhóm bán hàng (tôm, cua ,cá,một số loại quả như: mận, cam, mẫn cầu, na, đu đủ, xoài, khế, bơm),nhóm cửa hàng bách hóa như :bánh kẹo, n).
+ Gĩc cơng trình tí hon: các loại xe và bến xe, phong bán vé
+ Góc bàn tay xinh : mũ đội, bút màu, đất nặn, tranh tô màu, nhạc cụ, đàn (nếu có)
 + Góc thư viện bé yêu : Sách, bút màu, đất nặn, tranh tô màu.
 + Góc nhà khoa học nhí: xe, giấy
+ Gĩc thể chất: ném bĩng vào lon, bĩng rổ, ném xa, bật liên tục
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Ổn định:
+ Hơm nay cơ dạy con những gì?
- Với tiết học vừa rồi cơ cho con thể hiện tiếp qua gĩc chơi bàn tay xinh ở giờ hoạt động vui chơi này nhé.
- Giờ vui chơi ta chơi theo chủ đề gì? Cĩ mấy gĩc chơi?
- Hơm nay cơ chỉ tổ chức cho con chơi ở 4 gĩc thơi.
 a/ Góc thư viện bé yêu:
- Góc học tập con chơi như thế nào?
- Góc học tập con sẽ chơi tranh so hình về các loại phương tiện giao thơng.
- Xem sách đọc thơ, kể chuyện về các loại phương tiện giao thơng.
b/ Góc bàn tay xinh:
- Góc nghệ thuật con chơi cái gì?
- Các con cùng nhau ca múa hát, đọc thơ về một số loại phương tiện giao thơng.
- Vẽ, nặn, tô màu một số loại phương tiện giao thơng.
c/ Góc vai nào bé yêu:
- Góc này gồm có nhóm chơi gì?
- Cô hỏi cách chơi của mỗi nhóm.
+ Ởû nhóm nấu ăn: con sẽ bán các món ăn như: cơm thịt, cơm cá, cơm hột vịt, cơm hột gà,bánh, mì, hủ tiếu
+ Các con phải vui vẻ chào mời khi khách tới ăn và tới mua bánh: nhớ cảm ơn khi khách ra về.
+ Nhóm bác sĩ: khi khám bệnh con phải tận tình với bệnh nhân. Khám bệnh xong ra toa để y tá lấy thuốc và nhớ căn dặn bệnh nhân uống đúng giờ, đúng liều lượng. 
d/ Gĩc thể chất: 
 Chơi các trị chơi vận động như ném bĩng vào lon, bĩng rổ, ném vịng vào chai, bolling,
& Cháu tiến hành chơi: 
- Cháu về các nhóm chơi, góc chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với cháu để kịp thời hướng dẫn để cháu chơi cho đúng.
 Kết thúc giờ chơi:
- Cô đến từng nhóm, góc nhận xét - cắm hoa.
- Cho cháu về nhóm thu dọn đồ chơi gọn gàng.
NÊU GƯƠNG
- Hát “Hoa bé ngoan”.
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt.
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Hát ‘Hoa bé ngoan”.
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, trong tuần. Chấm vào sổ bé ngoan.
- Phát phiếu bé ngoan
- Động viên cháu chưa đạt.
TRẢ TRẺ
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
- Nhận xét cháu ngoan trong ngày, chấm vào sổ bé ngoan.
- Động viên cháu chưa đạt
Thứ 4, ngày 13 tháng 04 năm 2016
Lĩnh vực: phát triển thẫm mỹ
HOẠT ĐỘNG HỌC
- DH+ VĐ nhịp: Em đi qua ngã tư đường phố.
- Nghe hát: Cơ giáo dạy.
- TCÂN: Nốt nhạc vui.
Đề tài
I. YÊU CẦU:
* Trẻ thuộc và hát rõ lời. Hiểu nội dung bài hát, thể hiện âm điệu vui tươi, trẻ thích nghe cơ hát. Biết vận động nhịp nhàng theo bài hát.
* Rèn kỹ năng sử dụng nhạc cụ để gõ theo bài hát
* Giáo dục cháu biết chú ý lắng nghe và biết chấp hành đúng luật giao thơng khi tham gia giao thơng.
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cơ: Nhạc nền.
- Đồ dùng của cháu: phách tre, gáo dừa, trống lắc.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1: Ổn định.
+ Chơi trò chơi “Đèn tín hiệu”
- Trên đây cơ cầm tín hiệu đèn giao thơng. Khi chơi cả lớp đi vịng trịn cơ đứng ở giữa khi cơ giơ tín hiệu đèn nào thì các con phải chạy đúng luật nhe!
- Cơ cầm đèn đỏ cháu dừng lại, đèn xanh cháu chạy, đèn vàng chạy chậm.
- Con thấy đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng ở đâu?
- Tín hiệu đèn này để làm gì?
- Cịn ở quê chúng ta con cĩ tín hiệu đèn giao thơng khơng?
- Ngồi chấp hành theo đèn cịn phải chấp hành theo luật giao thơng nữa. cĩ 1 bài hát nĩi lên điều này con cịn nhớ bài hát nào khơng? Đúng rồi “Em đi qua ngã tư đường phố” nhạc và lời Hồng Văn Yến.
* Hoạt động 2: Dạy hát- Dạy gõ theo nhịp.
- Cô và lớp hát 2 lần
* Giảng nội dung: bài hát nĩi về các bạn nhỏ chơi giao thơng trong sân trường. khi đèn tín hiệu bật lên thì bạn chấp hành đúng theo tín hiệu.
* Đàm thoại:
- Cô vừa dạy con hát bài gì?
- Bài hát của nhạc sĩ nào?
- Bài hát nói đến điều gì?
*Dạy gõ: theo nhịp
- Để bài hát càng sinh động hơn theo con sẽ làm gì? Hơm nay cơ và con cùng gõ theo nhịp của bài hát này nhe!
- Cơ gõ mẫu lần 1.
- Cơ gõ mẫu lần 2, giải thích.
VD: Bạn ơi cĩ biết khơng những phương tiện giao 
 X X X 
thơng
X
- Con vừa xem cô gõ theo gì?
- Gõ theo nhịp là gõ thế nào?
- Bắt đầu gõ vào chữ nào?
- Cô chú ý sửa sai cho cháu .
* Hoạt động 3: Nghe hát: cơ giáo dạy
Các con hát rất hay và vận động giỏi, để khen thưởng cho lớp cơ sẽ hát tặng cho cả lớp nghe bài hát “cơ giáo dạy” Bài hát này do cơ sưu tầm.
 - Cô hát lần 1.
- Cô hát lần 2: làm động tác minh họa.
* Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc“ Nốt nhạc vui ”
- Muốn chơi trị chơi này trước hết cơ cần 2 đội.
- Trên đây ơ cĩ các nốt nhạc mỗi nốt nhạc cĩ 1 câu hỏi . Yêu cầu khi chơi mỗi đội chọn 1 ơ nhạc. Sau đĩ nghe cơ đọc câu hỏi trong nốt nhạc đĩ xong hai đội mới bấm chuơng xem đơi nào trả lời trước.
- 2 đội tham gia chơi.
- Cơ giới thiệu xong cho cháu chơi đến hết giờ .
- Cho cháu chơi vài lần.	
* Hoạt động 5: Nhận xét- cắm hoa.
- Cả lớp chơi.
- Ở ngã tư.
- Cháu nĩi
- Dạ khơng
- Dạ .
- Lớp đồng thanh đề tài.
- Lớp hát 2 lần.
- Dạ nhớ.
- Em đi qua ngã tư đường phố.
- Hồng Văn Yến.
- Các bạn nhỏ chơi giao thơng trong sân trường.
- Dạ.
- Cháu xem cô gõ
- Gõ theo nhịp.
- Gõ chậm đều theo nhịp bài hát.
- Chữ ơi.
- Cả lớp gõ
- Nhóm gõ.
- Cá nhân gõ.
- Lớp gõ lại 1 lần.
- Cháu lắng nghe cô hát .
- Cháu tham gia chơi
Trị chơi học tập:Chiếc túi bí mật.
I. Yêu cầu:	
- Phát triển cơ quan xúc giác.
II. Chuẩn bị:
- Một cái túi, một số phương tiện giao thơng.
III. Cách chơi:
 Cho các cháu ngồi vịng trịn. Cơ diễn tả một đặc điểm của một phương tiện nào đĩ rồi chỉ một cháu lên khơng nhìn vào túi mà lấy được đồ dùng gọi tên và nĩi là phương tiện giao thơng nào. Nếu lấy đúng và nĩi được thì được khen cịn khơng thì bị phạt.
Nhận xét đánh giá cuối ngày: 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Thứ 6, ngày 15 tháng 04 năm 2016
Lĩnh vực: Phát triển tình cảm- kỹ năng- xã hội
HOẠT ĐỘNG HỌC
Đề tài: 
Bé tập làm biển báo giao thơng
I. YÊU CẦU:
- Trẻ gọi tên nhận biết phân biệt một biển báo. Trẻ biết thực hiện đúng luật giao thông khi gặp các biển báo gần gũi.
- Rèn kỹ năng thoa hồ, dán các biển báo giao thơng gần gũi.
- Giáo dục trẻ đi đúng với hướng dẫn của biển báo gẫn gũi.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng của cơ: Tranh về biển báo cấm, chỉ dẫn, nguy hiểm. Một số tranh ảnh về luật đi đường.
- Đồ dùng của cháu: cắt biển báo chợ, cấm, nguy hiểm, keo, cho trẻ dán biển báo.
 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU.
Hoạt động 1: Ổn định.
+ Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
Các con hát bài hát gì?
Trên ngã tư đường cĩ đèn tín hiệu để làm chi?
Để đảm bảo an tồn cho người tham gia giao thơng và người đi bộ thì bộ giao thơng cĩ đưa ra một số biển báo giao thơng cho mọi người cùng thực hiện theo để khơng bị tai nạn. Và cơ thấy các biển báo giao thơng rất cĩ ích cho mọi người nên hơm nay cơ sẽ dạy các bạn “Tập làm một số biển báo giao thơng” cùng với cơ nhe!
Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát tranh hành động đúng – sai khi đi đường.
+ Để thấy rõ hơn về hình dáng, màu sắc của các biển báo gần gũi và một số qui định của luật giao thơng thì các con cùng xem với cơ một số hình ảnh khi tham gia giao thơng trên đường nhé.
+ Tranh đèn tín hiệu và đi theo tín hiệu đèn.
- Biển báo này là gì?
- Cĩ hình gì? Màu gì?
- Bên trong cĩ gì? Mấy màu?
- Tranh này mọi người đang đi ở đâu?
- Đang chấp hành theo biển báo nào?
- Đèn tín hiệu cĩ những màu nào?
- Mỗi màu thì ta cần đi thế nào?
+ Tranh cĩ biển báo cấm, cấm đi ngược chiều.
- Biển báo này là biển báo gì?
- Cĩ hình gì? Màu gì?
- Cơ cĩ một tranh cũng là biển báo cấm nữa con cùng xem nhé
- Con thấy tranh này cĩ biển báo gì?
- Con thấy đây là hành động đúng hay sai?
- Vì sao sai?
- Khi đi đường con được đi như thế khơng?
+ Tranh biển báo chợ
-Trên đây là biển báo gì?
- Khi gặp biển báo này thì con biết điều gì?
** Trị chơi với hành động đúng- sai.
+ Cách chơi: Cơ cần 2 đội mõi đội 4 bạn thi đua lên chọn hành động đúng gắn vào mặt cười- hành động sai gắn vào mặt khĩc. Trong vịng 2 lần 1 bài hát thì xem đội nào nhiều và đúng thì thắng cuộc.
Hoạt động 3: trẻ làm biển báo.
Chia trẻ thành 3 nhĩm, nhĩm trưởng lên lấy đồ dùng về chổ làm một số biển báo giao thơng gần gũi.
+ Nhĩm 1: biển báo cấm đi ngược chiều.
+ Nhĩm 2: biển chỉ dẫn chợ.
+ Nhĩm 3: biển báo nguy hiểm đèn tín hiệu.
Cháu làm xong nhận xét một vài biển báo đẹp.
Củng cố: hỏi lại đề tài.
- Giáo dục tư tưởng: trên đây là những biển báo giao thơng là những qui định của luật nên khi tham gia giao thơng buộc ta phải tuân thủ theo nếu khơng thì bị cơng an phạt và nguy hiểm hơn nữa là bị tai nạn rất nguy hiểm cho bản thân. Khi về nhà con nhắc nhỡ ba mẹ mình phải nghiêm chỉnh chấp hành đúng luật mới được nhe.
Hoạt động 4: nhận xét- cắm hoa.
-Cả lớp cùng hát.
-Em đi qua ngã tư đường phố.
- Cho mọi người đi đúng tín hiệu đèn để khơng xảy ra tai nạn.
Lớp đồng thanh.
Cháu chia nhĩm thảo luận.
Nguy hiểm.
Hình tam giác.
Màu vàng cĩ viền đỏ
Đèn tín hiệu, 3 màu.
Đi ở ngã tư đường phố.
Đèn tín hiệu
Đỏ, vàng, xanh.
Cháu nĩi.
Báo cấm.
Hình trịn, màu đỏ bên ngồi.
Chạy xe vào đường cấm đi ngược chiều.
Hành động sai.
Cháu nĩi.
Báo cĩ chợ.
Đi chậm lại
Cháu thi đua chơi trị chơi.
Trẻ về 3 nhĩm tập làm biển báo.
Xong đem sản phẩm trưng bày.
Trị chơi: chiếc túi bí mật
* Nhận xét đánh giá cuối ngày:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 5 , ngày 14 tháng 04 năm 2016.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Đề tài:
Thơ “ ĐÈN GIAO THƠNG”
I. YÊU CẦU:
* Cháu thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. Cháu đọc diễn cảm, có làm động tác minh họa.
* Rèn kỹ năng phát âm chuẩn và phát triển ngơn ngữ cho trẻ
* Giáo dục cháu biết chấp hành một số tín hiệu đèn giao thơng.
II. CHUẨN BỊ.
-Đổ dùng của cơ: Tranh minh họa bài thơ.
- Cho cháu làm quen trước bài thơ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1: Ổn định.
+ Hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Khi có đèn đỏ ta phải làm sao?
- Đèn vàng thì sao?
- Khi có đèn xanh ta làm gì? 
- Các con giỏi lắm, bạn nào cũng biết tín hiệu đền giao thông, cô cũng có một bài thơ nói về tín hiệu đèn giao thông nữa nè! Đó là bài thơ “Đèn giao thông” của tác giã Mỹ Trang. Vậy hôm nay cô cháu chúng ta cùng nhau học nhé! 
* Hoạt động 2: Đọc thơ
- Cô đọc lần 1 diễn cảm làm động tác minh họa
+Tóm nội dung: Bài thơ nói về đèn giao thông và bé đã hiểu rõ về tác dụng của đèn giao thông.
- Cô đọc lần 2 từng đoạn qua tranh kết hợp đoán tình tiết, giảng từ khó.
* Đoạn 1 : “Đèn xanh..giao thông”
F An toàn : có nghĩa là không xảy ra tai nạn
] Đoạn thơ này nói về 3 loại đèn giao thông
- Theo con nếu không có 3 loại đèn này ở đường phố thì đều gì sẽ xảy ra?
- Để xem đều gì sẽ xảy ra thì hãy lắng nghe cô đọc tiếp nhé!
 * Đoạn 2 : “Đi đường..tông nhau”
F Tông nhau: là 2 chiếc xe đụn vào nhau.
] Khi đi trên đường thì con hãy nhớ về tín hiệu đèn.
* Đoạn 3 : “Bé ngoan.đúng rồi”
- Bé ngoan : là vâng lời cô, đi đúng luật.
] Bé giỏi bé thuộc tín hiệu đèn giao thông.
* Đàm thoại :
- Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì?
- Bài thơ của tác giả nào?
- Bài thơ nói về cái gì?
- Đó là những đèn nào?
- Nếu con chấp hành đúng luật thì sao?
- Còn ở quê mình không có tín hiệu đèn giao thông thì con đi như thế nào?
* Hoạt động3: Cháu đọc thơ.
- Lớp đọc thơ 1 lần.
- Tổ đọc thơ.
- Nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- Lớp đọc thơ.
* Trò chơi: “Tín hiệu đèn.”
+ Luật chơi: Dừng lại đúng với tín hiệu của đèn giao thông.
- Cách chơi: Cháu vừa đi vừa hát, khi nghe và nhìn vào đèn, nếu thấy đèn đỏ bật lên thì cháu đứng lại, đèn vàng bật lên thì cháu chạy chậm, đèn xanh bật lên thì cháu chạy nhanh.
- Cho cháu chơi vài lần. 
* Hoạt động 4: Củng cố - GDTT
- Hỏi lại đề tài.
+ GDTT: Bài thơ dạy các con biết luật giao thông khi đi trên đường. Các con nhớ đến ngã ba, ngã tư đường phố mà có tín hiệu đèn thì các con phải nhớ chấp hành tốt, con ở những nơi không có tín hiệu đèn thì các con phải đi sát bên tay phải, không được đùa giỡn ở ngoài đường, không được đá banh ở ngoài đường, nhắc ba mẹ phải đội mũ bảo hiểm.
* Hoạt động 5: Nhận xét – Cắm hoa.
- Cháu hát cùng cô.
- Em đi qua ngã tư đường phố.
- Đèn đỏ thì dừng.
- Chẩn bị.
- Chạy nhanh.
- Dạ thích, thích đọc thơ “Đèn giao thông”.
- Cháu nghe cô đọc.
- Cháu chú ý lắng nghe cô giảng nội dung.
- Cháu chú ý lắng nghe cô đọc lần 2.
- Cháu nói theo ý cháu.
- Đèn giao thông.
- Tác giả Mỹ Trang.
- Đèn giao thông.
- Đèn xanh, đỏ, vàng.
- Cháu nói theo ý mình.
- Đi bên phải, sát lề đường.
- Lớp đọc thơ.
- Tổ đọc thơ.
- Nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
- Lớp đọc thơ lần cuối.
- Cháu nghe cơ nĩi luật chơi và cách chơi.
- Cháu tham gia chơi.
Trị chơi đèn xanh đèn đỏ
* Nhận xét đánh giá cuối ngày:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 2 ngày 11 tháng 4 năm 2016
Phát triển

File đính kèm:

  • docLUAT_LE.doc
Giáo Án Liên Quan