Kế hoạch giáo dục lớp chồi - Chủ đề: Mùa hè

· Khởi động : Cho trẻ đi thnh vịng trịn , kết hợp cc kiểu đi.

· Trọng động :

- Động tác 2: đưa tay ra phía trước, dang ngang.

Đứng thẳng, hai chân dang ngang bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai.

+ Hai tay đưa ra phía trước.

+ Giơ hai tay lên cao.

+ Hạ hai tay xuống.

- Động tác 4: Cúi về phía trước, ngửa ra sau.

Đứng thẳng, tay chống hông.

+ Cúi người về phía trước.

+ Cuối người về phía trước

+ Đứng thẳng.

+ Ngửa người về phía sau.

+ Đứng thẳng.

 

doc18 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp chồi - Chủ đề: Mùa hè, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 2 (TỪ 25-29/ 4/ 2016)
Chủ đề : MÙA HÈ
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4 
THỨ 5
THỨ 6
ĐĨN TRẺ
- Hôm nay thứ mấy vậy con?
- Hôm nay ai đưa con đi học?
- Con thấy bầu trời và thời tiết hôm nay thế nào?
- Mặc quần áo cho phù hợp với thời tiết nhé!
- Con học buổi gì?
- Tại tai gọi là buổi chiều?
- Học buổi chiều con cảm thấy không khí như thế nào?
- Khi đi nắng con nhớ làm gì?
- Khi đi học về con làm gì?
- Ăn cơm xong con làm gì?
- Con tắm ở đâu?
- Con biết được nước gì?
- Nước dùng để làm gì nữa?
- Ban ngày con có nhìn thấy được cô, bạn, ba mẹ, đồ vật không?
- Nhờ có ai mà chúng ta mới nhì thấy?
- Khi đêm đến có thì sao? Vì sao?
- Hôm nay là thứ mấy?
- Thứ sáu là ngày gì?
- Vậy một tuầøn có mấy ngày?
- Một ngày có những buổi nào?
- Buổi nào có mặt trời, buổi nào có mặt trăng?
THỂ DỤC SÁNG
Khởi động : Cho trẻ đi thành vịng trịn , kết hợp các kiểu đi. 
Trọng động : 
- Động tác 2: đưa tay ra phía trước, dang ngang.
Đứng thẳng, hai chân dang ngang bằng vai, hai tay dang ngang bằng vai.
+ Hai tay đưa ra phía trước.
+ Giơ hai tay lên cao.
+ Hạ hai tay xuống.
- Động tác 4: Cúi về phía trước, ngửa ra sau.
Đứng thẳng, tay chống hông.
+ Cúi người về phía trước.
+ Cuối người về phía trước
+ Đứng thẳng.
+ Ngửa người về phía sau.
+ Đứng thẳng.
- Động tác 2: Bật, đưa chân sang ngang
Đứng thẳng hai tay thả xuôi.
+ Bật lên, đưa hai chân sang ngang, kết hợp đưa hai tay dang ngang.
+Bật lên, thu hai chân về, 2 tay xuôi theo người.
Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng , hít thở đều .
 Chơi trị chơi “ Uống nước ”
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTNT
Tìm hiểu nguồn nước
PTTC
Ném trúng đích nằm ngang
+ TCVĐ: lộn cầu vịng
PTTM
Hát “Mùa hè đến”
PTNN
Thơ “ Biển hè” 
PTTM
Vẽ mặt trăng và những ngơi sao.
HOẠT ĐỘNG CHƠI Ở CÁC GĨC
 I/- Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động góc.
- Biết tự chọn góc chơi và chơi không làm ồn.
- Biết nhập vai chơi và biết liên kết các nhóm chơi.
- Lấy và cất đồ chơi đúng nơi qui định.
II/- Chuẩn bị:
6 góc chơi với đồ dùng, đồ chơi đầy đủ ở các nhóm góc.
+ Góc vai nào bé yêu : đồ chơi nấu ăn(mì, cơm, hột vịt, hột gà, cá), Nhóm bác sĩ :( thuốc, ống chít, đồ bác sĩ, nón,bộc để thuốc.), nhóm bán hàng (tôm, cua ,cá, sò , ốc,một số loại quả như : mận, cam, mãn cầu, na, đu đủ, xoài, khế, bơm),nhóm cửa hàng bách hóa như :bánh kẹo, n).
 + Góc cơng trình tí hon: xây bãi biển cĩ băng ghế, dù, cây xanh, thuyền ở xa) 
 + Góc bàn tay xinh: mũ đội, bút màu, đất nặn, tranh tô màu, nhạc cụ, đàn (nếu có)
+ Góc thư viện bé yêu: Sách, bút màu, đất nặn, tranh tô màu.
+ Góc nhà khoa học nhí: xe, giấy
+ Gĩc thể chất: ném bĩng vào lon, bĩng rổ, ném xa, bật liên tục
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
* Ổn định:
+ Hát “Cho tơi đi làm mưa với”.
- Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?
- Theo con thì mưa có từ đâu?(cháu tự nói).
- À mỗi ngày nhìn lên trời thì con thấy có gì?
- Mây, nắng, ông mặt trời, mặt trăng, saoÔng mặt trời thì cho chúng ta những tia nắng ấm áp làm cho mỗi người chúng ta được nhìn thấy mọi vật xung quanh. Khi đêm đến thì mặt trời lại lặng đi tạo thành màng đêm chúng ta sẽ không nhìn thấy để mọi người được ngủ, tới những ngày rằm thì nhìn lên bầu trời chúng ta lại thấy có nhiều ngôi sao, có mặt trăngtất cả những thứ đó là do thiên nhiên tạo ra. Để tìm hiểu rõ hơn về đều này thì hôm nay cô cháu chúng ta cùng nhau chơi theo chủ đề “nước và hiện tượng thiên nhiên” nhé! 
- Chủ điểm này gồm mấy góc chơi? Đó là góc nào?
+ Góc thư viện bé yêu: con chơi trị chơi gì? (đọc sách, xem tranh truyện, so hình, trò chơi dân gian: lộn cầu vịng,) 
+ Góc bàn tay xinh: con chơi trị chơi gì? ( tơ màu tranh, tạo hình sáng tạo, vẽ về biển, hát múa biểu diễn văn nghệ)
+ Góc cơng trình tí hon: con xây gì? (xây cơng viên cĩ băng ghế, cây xanh, hoa, thùng rác, cổng, xây hàng rào, bĩng đèn) 
+ Góc vai nào bé yêu: nhóm bác sĩ con chơi như thế nào? (khám bệnh chữa bệnh cho người bệnh,) 
 + Ở nhóm cửa hàng ăn uống con chơi như thế nào? (đi chợ, nấu ăn, )
 + Ở nhóm bán hàng và cửa hàng bách hóa con chơi như thế nào? (biết mời khách, nói đúng giá tiền, tính tiền, thối tiền, cảm ơn, )
+ Góc nhà khoa học nhí: con chơi trị chơi gì? (tưới cây, nhặt rác, ngắt lá vàng, )
+ Gĩc thể chất: ném bĩng vào lon, bĩng rổ, ném xa, bật liên tục
* Cháu tiến hành chơi: 
- Cháu về các nhóm chơi, góc chơi, bầu nhĩm trưởng.
- Cô tham gia chơi cùng với cháu để kịp thời hướng dẫn để cháu chơi cho đúng.
* Kết thúc giờ chơi :
- Cô đến từng nhóm, góc cho nhĩm trưởng nhận xét nhĩm của mình rồi cơ nhận xét lại- cắm hoa.
- Cho cháu về nhóm thu dọn đồ chơi gọn gàng. 
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NÊU GƯƠNG
TRẢ TRẺ
- Quan sát tranh về sấm sét.
+ Đây là hiện tượng gì?
+ Khi nghe tiếng sấm là báo hiệu trời thế nào?
+ Khi thấy sấm chơp liên tục thì ta nên làm gì để tránh sét.
- LQBM: dạy ném trúng đích nằm ngang- nhảy lị cị.
- TCVĐ: Lộn cầu vịng
- Quan sát tranh về giĩ.
+ Đây là hiện tượng gì?
+ Giĩ cĩ từ đâu?
+ Giĩ này thổi thế nào?
+ Trời cĩ giĩ thỏi cho ta cảm giác thế nào?
- LQBM: dạy cháu thuộc bài hát mùa hè đến. 
- Chơi tự do.
- Quan sát: tranh mưa.
+ Trong tranh trười mưa thế nào?
+ Vì sao con biết?
+ Khi trời mưa ta làm gì?
+ Vì sao phải tránh mưa?
+ Nếu bị ướt mưa thì con sẽ bị gì?
- LQBM: dạy thuộc thơ biển hè.
- TCHT: Truyền tin.
- Quan sát: tranh về hiện tượng tự nhiên.
+ Tranh núi lửa này thế nào?
+ Con cĩ gặp núi lửa chưa? + Con gặp ở đâu?
+ Vì sao gọi là núi lửa?
- LQBM: dạy cháu thuộc thơ “Mặt trăng và các vì sao”
- TCVĐ: lộn cầu vịng
- Quan sát: tranh mùa hè.
+ Trong tranh này con thấy điều gì?
+ Vì sao phải đi tắm biển?
+ Khi đi tắm biển con nhớ điều gì?
+ Để tránh nguy hiểm mọi nên làm gì?
- LQBM: Tìm hiểu về quê hương.
- TCHT: Truyền tin.
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi .
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt .
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi .
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt .
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi .
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt .
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi .
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt .
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
Thứ 2 ngày 25 tháng 4 năm 2016
Lĩnh vực phát triển nhận thức.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
Đề tài
Tìm hiểu về nguồn nước
I . YÊU CẦU:
 Biết 1 số đặc điểm, tính chất, trạng thái của nước. Một số ích lợi, tác dụng của nước đối với cuộc sống và sự cần thiết của nước. Sử dụng các giác quan: nhìn, nghe, sờ biết nước rất cần thiết đối với người và động vật, thực vật
Rèn kỹ năng ghi nhớ cĩ chủ định, phát trển ngôn ngữ để trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô.
Giáo dục trẻ hiểu vì sao phải giữ gìn nguồn nước sạch, không làm bẩn nguồn nước sạch và biết tiết kiệm nước.
II . CHUẨN BỊ:
Tranh về các nguồn nước, người đang sinh hoạt giặt giũ, nấu cơm, tưới cây.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1: Ổn định.
+ Cả lớp chơi trò chơi “uống nước”
Các con vừa chơi trò chơi gì?
Hằng ngày các con uống nước, nước đó lấy từ đâu? Nước máy hay nước sông, hoặc nước giếng
Nếu không có nước chúng ta có sống được không? Và mọi vật cây cỏ như thế nào?.
Để xem có quan trọng như thế nào đối với đời sống con người. Hôm nay cô và các con cùng nhau “Tìm hiểu về nguồn nứơc” nhé! 
* Hoạt động 2: Trò chuyện với trẻ về các nguồn nước.
- Cho cháu về 3 nhĩm thảo luận tranh về các nguồn nước: nước cĩ từ đâu, dùng để làm gì, cĩ đặc điểm gì, cách bảo vệ nguồn nước.
- Ở nhà các con thấy ba mẹ sử dụng nguồn nước gì?
- Bố mẹ dùng nước làm những công việc gì?
- Cô treo tranh từng công việc khi dùng nước cho cháu xem.
- Bạn nào cho cô biết nước có đặc điểm gì? Như thế nào?
- Nước chảy từ trên cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía, thấm qua một số vật và hòa tan được một số chất.
- Bạn nào biết được nước từ đâu có? Và được chuyển thể như thế nào?
- Cô kể tóm tắt sự chuyển thể của nứơc: Tôi là nứơc ở sông, hồ, biểntôi bay hơi vào không khí, lên cao gặp lạnh, từ hơi nước tôi chuyển biến thành những hạt nước nhỏ liti trên cao, nhiều hạt nứơc nhỏ liti hợp lại với nhau thành những đám mây, các đám mây tiếp tục bay lên cao, càng lên cao càng lạnh, cùng nhiều hạt nước nhỏ động lại hợp thành các giọt nước nhỏ lớn hơn, trĩu nặng và rơi xuống tạo thành mưa, cùng với những giọt mưa khác tôi lại có thể trở về nơi tôi đã ra đi.
- Cô treo tranh về tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
- Ngoài nước tự nhiên còn có nước nhân tạo nữa, các con có biết những loại nước nào là nước nhân tạo kể cho cô và các bạn nghe đi
- Ngoài nước ở thể lỏng còn có nước ở thể khí (hơi) và thể rắn.
+ Nước ở thể rắn (nước đá), có hình dạng nhất định.
+ Nước ở thể khí (hơi) khi nước bị đốt nóng thì hóa thành hơi.
Nước dùng vào những công việc gì cho con người, động vật và thực vật.
Điều gì sẽ xảy ra nếu con người, động vật và thực vật thiếu nước?
Các con có thấy trong nước hồ, ao, còn có con gì sống nữa?
Nếu nước dơ bẩn thì các con vật có sống được không?
Thế nào là nước bị ô nhiễm, có nhưng dấu hiệu nào?
Nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước?
Điều gì sẽ xảy ra đối với sức khỏe con người, khi nguồn nước bị ô nhiễm?
Làm thế nào để có nguồn nước sạch không bị ô nhiễm?
Người ta thường sử dụng những loại nước sạch như thế nào?
Tại sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước.
Vậy nước sông và nước biển có gì giống và khác nhau.
khác nhau:
Nước sông
Nước biển.
Không màu, không mùi, không vị, uống được.
Màu xanh, vị mặn, không uống được.
Giống nhau: Đều là nước , chất lỏng, có ích cho con người, động vật, nước.
Ngoài ra còn có các trò chơi thể thao nào với nước không?
Các thể thao dưới nước giúp cơ thể con người được rắn chất. Nước con giúp cho các chú công nhân ở các nhà máy thủy điện, tạo ra nguồn nước thắp sáng cho mọi nhà, mà làm được công việc này thì các chú phải theo dõi qua dự báo thủy văn( thời tiết), trong hồ, suối, thác nước để biết được lượng nước còn nhiều hay ít và chúng ta sẽ dùng điện tiết kiệm như chúng ta tiết kiệm nước nhé!
* Hoạt động 3: Củng cố.
Hỏi lại đề tài.
GDTT : Các con thấy được nước rất quan trọng đối với đời sống con người, cây cối động vật, vì mọi việc ăn uống, tắm giặt, tưới đều phải cần đến nước.
Nếu như chúng ta sống sinh hoạt hằng ngày mà không có nước thì có được không? Vì thế các con phải biết giữ gìn bảo vệ nguồn nứơc sạch, không vứt rát bừa bãi xuống ao, hồ, sông, rạch, làm ô nhiễm nguồn nước dễ gây bệnh và cần sử dụng nước tiết kiệm, không để nước chảy đầy ra ngoài rất phí và không tốt nhé!
* Hoạt động 4: Nhận xét- cắm hoa.
Cháu cùng chơi.
Trò chơi “uống nước”
Dạ, tìm hiểu về nguồn nước”
Trẻ kể : nước máy, sông, ao, giếng.
Nấu cơm. Giặc giũ, ăn uống, tăm rữa, tưới cây trồng lúa.
Chất lỏng, không khí, không vị, không mùi, không có hình dạng nhất định.
Cháu nói cách đơn giản theo hình.
Nước ngọt, nước dấm, nước mắm
Nước giúp cơ thể hấp thụ những chất dinh dưỡng hòa tan và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật, nước tưới cây cối, đồng ruộng, nước để động vật sống tắm
(chết), không sống được, cây cối khô cần, đất nức nẻ.
Cá, cua, ốc, sò
Dạ không.
Có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, hoặc chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe.
Xả rát, phân, nước thải, khối bụi và khí thải, làm ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước mưa. Vỡ đường ống dẫn dầu, tràn dầu.
Các loại bệnh dịch như tả lị, thương hàn, tiêu chảy, viêm gan, mắt hột là do sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.
Giữ vệ sinh sạch sẽ, xung quanh giếng nước, hồ nước, sông, đường ống dẫn nước, nhà cầu tiêu phải xa nguồn nước, vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước.
Nước được sản xuất từ các loại nhà máy, nước lộc, nước uống phải đun sôi.
Vì tốn nhiều tiền, nhiều công sức, mới có nước sạchtiết kiệm nước là để có nước cho nhiều người khác được dùng.
Bơi lội, đua ghe, lướt ván, thi lặn sâu.
TRỊ CHƠI LỘN CẦU VỊNG
* Nhận xét cuối buổi: ......
Thứ 6 ngày 29 tháng 4 năm 2016
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Vẽ mặt trăng và những vì sao
Đề tài
I . YÊU CẦU
Trẻ sử dụng các nét cơ bản như nét thẳng và nét xiên để vẽ mưa. Trẻ biết sáng tạo thêm, cây cỏ, hoa, lá, để bức tranh thêm đẹp.
Rèn kỹ năng nhìn, ghi nhớ, tưởng tượng, kỹ năng phát triển ngôn ngữ như trả lời, nhận xét tranh của cô.
Giáo dục cháu biết yêu quí sản phẩm của mình.
II . CHUẨN BỊ.
Đồ dùng của cơ: nhạc nền, tranh mẫu.
Đồ dùng của cháu: bút màu, giấy vẽ, giá treo sản phẩm.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hhoạt động 1: Ổn định.
+ Cho cháu hát “Đếm sao”
Con vừa hát bài hát gì?
Con biết gì về các vì sao?
Ngồi sao ra buổi tối cịn cĩ gì tỏa ánh sáng nữa?
Ngày xưa tuổi thơ cơ hay chơi dưới ánh trăng mõi khi trăng trịn rất vui. Vậy các con cĩ muốn được vui chơi dưới ánh trăng khơng? Vậy hơm nay cơ dạy con vẽ mặt trăng và các vì sao để con được vui chơi thật vui nhé!
* Hoạt động 1: Quan sát.
- Khi trời bắt đầu đi ngủ thì mặt trăng bắt đầu lên và mọi người sẽ làm gì nha.
+ Cô treo tranh cho cháu xem
Trong trang cơ cĩ những gì?.
Vậy bức tranh này nĩi đến buổi nào? Vì sao con biết buổi tối?
Con thấy hình ánh trăng trong bức tranh này cĩ gì khác ánh trăng con thấy vào buổi tối?
Ánh trăng này được cơ vẽ thế nào? Gồm những nét gì? Cĩ màu gì?
Cơ tơ màu ra sao?
Cịn các vì sao xung quanh thì được cơ vẽ thế nào? Bằng những nét nào?
* Đàm thoại gợi ý:
- Con thích vẽ mặt trăng giống cơ không? Con vẽ như thế nào?
- Con có vẽ sáng tạo thêm gì không?
- Con vẽ mặt trăng là chính thì ánh trăng to cịn các vì sao bên cạnh thì nhỏ hơn nhé.
* Hoạt động 2: Cháu thực hiện.
- Cô nhắc cháu cách ngồi, cách cầm bút
- Cô nhắc cháu vẽ đều tay, đẹp – có tô màu vẽ cân đối sáng tạo thêm.
- Trưng bày sản phẩm.
- Chọn sản phẩm đẹp.
* Hoạt động 3: Củng cố.
Hỏi lại đề tài
GDTT: ánh trăng vào ban đêm đặc biệt là những ngày rằm thì rất sáng giúp cho mọi người đi lại dễ dàng và ánh sáng của trăng thì khơng gay gắt và nĩng như ánh nắng mặt trời nên chúng ta cĩ thể vui chơi dưới ánh trăng rất vui nữa đĩ các con. Cơ thấy các con vẽ rất đẹp nhưng về nhà con tập vẽ thêm nữa để ta ngày càng cĩ những bức tranh thật đẹp nhé!
Nhận xét tranh đẹp.
* Hoạt động 4: Nhận xét – cắm hoa.
Cháu cùng hát.
Đếm sao.
Sao cĩ hình tam giác, sao sáng, cĩ vào buổi tối..
Ánh trăng.
Lớp đồng thanh.
Cháu kể.
Buổi tối.
Bé đi ngủ.
Trăng khuyết.
Cháu nĩi.
Cơ tơ đẹp.
Cháu nĩi cách vẽ của mình.
Cháu về nhóm thực hiện.
Cháu nhắc lại.
Cháu nhận xét tranh của bạn.
TRỊ CHƠI TRUYỀN TIN
* Nhận xét cuối buổi: ......
Thứ 5 ngày 28 tháng 4 năm 2016 
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thơ « Biển hè »
Đề tài
YÊU CẦU.
Dạy trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ. Đọc thơ diễn cảm rõ lời, phát âm đúng. Cảm nhận sự vui mừng khi đi chơi.
Rèn kỹ năng phát âm cho trẻ, đọc rõ ràng, khơng ngọng ngịu.
Giáo dục cháu biết cẩn thận khi được đi biển.
CHUẨN BỊ.
Đồ dùng của cơ : Tranh thơ.
Đồ dùng của cháu : mơt số hình ảnh mùa hè.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định.
+ Hát «  Mùa hè đến »
Bài hát nói đến mùa gì ?
Mùa hè đến các con thấy khí trời thế nào ?
Mùa hè nóng nực các con phải làm gì cho bớt nóng ?
 * Đúng rồi ! Mùa hè thì rất nóng nực vì thế các con phải thường xuyên tắm gội hay là đi tắm biển. Có một bài thơ nói đến các bạn nhỏ đi tắm biển rất hay của Tác giả «  Minh Việt » các lắng nghe xem các bạn nhỏ đi biển như thế nào nha ! 
* Hoạt động 1 : cô đọc thơ.
Cô đọc lần 1 diễn cảm, xem tranh.
Cô đọc lần 2 theo đoạn và đặt câu hỏi gợi mở, giảng từ khó.
+Đoạn 1 : « Biển trờ trong xanh
 Rì rào sóng vỗ »
Con thấy biển thế nào ?
Con xem bạn nhỏ đi đâu nha ?
+ Đoạn 2 :  « Biển hát gọi mời
 Bé ra biển tắm 
 Chơi trò nhặt óc
 Cùng nhau ngã kềnh
 Tung tăng nghịch cát 
 Cưỡi sóng lộn nhào
 Nhảy dây mê mãi
 Biển hè thích ghê »
* Đàm thoại.
Cô vừa đọc bài thơ gì ?
Của tác giả nào ?
Bài thơ nói đến điều gì ?
Nước biển thế nào ?
Con còn được nghe tiếng gì nữa ?
Khi được đi tắm biển bé có vui không ?
Bé vui đùa những gì ở biển ?
Các bạn đi chơi biển có vui không ?
Thế con có thích đi tắm biển như các bạn đó không ?
* Hoạt động 2 : cháu đọc thơ.
Cô cho cả lớp đọc thơ lần 1.
Cô chú ý sửa sai cho cháu.
** Trị chơi: Thi xem ai nhanh.
+ Cho 2 đội thi đua lên chọn hình ảnh cĩ trong bài thơ gắn lên bảng đội nào nhiều và đúng thì thắng cuộc.
* Hoạt động 3 : củng cố.
Hỏi lại đề tài.
+ GDTT : mùa hè rất nóng nực nên mọi người thường hay đi tắm biển. Nhưng khi đi tắm biển phải đi cùng ba mẹ hoặc người lớn ,không được đi một mình sẽ rất nguy hiểm đó.
* Hoạt động 4 : Nhận xét –cắm hoa.
Cả lớp cùng hát.
Mùa hè.
Nóng nực, nắng gắt, có mưa rào..
Tắm gội, đi bơi, tắm biển, du lịch..
Dạ.
Chuyển hình chữ u.
Cháu lắng nghe.
Nước biển trong, có sóng vỗ.
Biển hè.
Minh Việt.
Các bạn nhỏ đi tắm biển vào mùa hè.
Nước trong.
Sóng vỗ.
Dạ vui.
Nhặt ốc, cưỡi sóng, nghịch cát, nhảy dây, đùa cùng bạn.
Dạ vui.
Dạ thích.
Cả lớp đọc.
Tổ.
Nhóm .
 Cá nhân đọc.
Lớp đọc lần cuối.
Cháu cùng chơi.
Đồng thanh đề tài.
Dạ.
TRỊ CHƠI LỘN CẦU VỊNG
* Nhận xét cuối buổi : ..
Thứ 4 ngày 27 tháng 4 năm 2016.
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
Đề tài
DH+ VĐ theo phách « Mùa hè đến »
NH : Ánh trăng hịa bình.
TCAN : Ai nhanh nhất.
I . YÊU CẦU.
Dạy cháu thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát, trẻ hát nhịp nhàng theo bài hát và theo đàn. Trẻ vận động được theo bài hát. Biết mùa hè để nghỉ ngơi vui chơi thỏa thích.
Rèn kỹ năng sử dụng nhạc cụ gõ nhịp nhàng theo phách bài hát.
Giáo dục cháu biết cảm nhận được những hoạt động của mùa hè.
II . CHUẨN BỊ.
Nhạc cụ: gáo dừa, phách tre, xục xạc.
Dạy cháu hát và vận động trước theo bài hát.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* H

File đính kèm:

  • docMUA_HE.doc