Kế hoạch giáo dục Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Lê Thị Mỹ Duyên

* Phát triển vận động

- Động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: tay, lưng, bụng lườn, chân

- Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng, bắt được bóng bằng hai tay, không ôm vào ngực.

- Ném xan bằng một tay

* Trẻ biết yêu thương đoàn kết, nhường bạn khi chơi, biết chia sẽ với các bạn

* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ

- Rèn kỹ năng: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng

 

doc58 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục Lớp Lá - Chủ đề: Gia đình - Lê Thị Mỹ Duyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ
TÊN CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH 
 T hời gian: Từ ngày 22/10 đến ngày 16 tháng 11 năm 2018
Giáo viên: Lê Thị Mỹ Duyên; Lớp MG Lớn
 Chủ đề nhánh
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
 Ngôi nhà thân yêu
 Ai cũng yêu bé
 Các đồ dùng 
 Trong gia đình
 Dinh dưỡng 
 Gia đình bé
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Thực hiện các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển những tố chất trong vận động
- Đập và bắt bóng bằng hai tay (10)
- Chạy 18m trong khoảng thời gian 5-7 giây
- Ném xa bằng một tay
- Thực hiện đầy đủ,đúng nhịp nhàng các động tác trong bài thế dục theo hiệu lệnh.
- Trẻ thực hiện các vận động cuộn xoay tròn cổ tay.
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ 
- Biết rửa tay bằng xà phòng, trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn( 15)
2. Phát triển ngôn ngữ
 - Hiểu ý nghĩa của một số từ khái quát chỉ sự vật hiện tượng đơn giản, gần gũi ( 63)
- Nghe hiểu câu chuyện, thơ ca, đồng dao dành cho trẻ(64).
+ Sử dụng một số từ chào hỏi và lễ phép phù hợp với tình huống(77).
+Hiểu được từ khái quát về các đồ dùng gia đình
+ Hiểu và làm theo được 2 đến 3 yêu cầu liên tiếp
3. Phát triển nhận thức
* Khám phá xã hội
+ Nói tên, tuổi, giới tinh,công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện, xem ảnh về gia đình.
- Nói được địa chỉ, số điện thoại, những nhu cầu của gia đình khi được hỏi.
- Kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống(97)
+ Nhận biết hình dạng
* Làm quen với toán
- Sắp xếp theo quy tắc
- Nhận biết sử dụng con số trong cuộc sống.
- Ôn các hình học
- So sánh độ dài và sắp xếp theo trình tự
4. Phát triển thẩm mĩ
- Thể hiện cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc( 101)
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản( 102)
- Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ cử chỉ
- Phối hợp kỹ năng vẽ, nặn, xé dán để tạo ra sản phẩm tạo hình
5. Phát triển tình cảm-xã hội
- Có thói quen chào hỏi, xin lỗi, cảm ơn và xưng hô lễ phép với người lớn( 54)
- Nói được thông tin quan trọng về bản thân và gia đình( 27)
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh(40)
- Biết mình là con, cháu, anh, chị, em trong gia đình.
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: tay, lưng, bụng lườn, chân
- Di chuyển theo hướng bóng bay để bắt bóng, bắt được bóng bằng hai tay, không ôm vào ngực.
- Ném xan bằng một tay
* Trẻ biết yêu thương đoàn kết, nhường bạn khi chơi, biết chia sẽ với các bạn
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ 
- Rèn kỹ năng: Đánh răng, rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng
2. Phát triển ngôn ngữ
- Nói được tên hành động nhân vật tình huống trong câu chuyện, trẻ kể được nội dung chính trong cầu chuyện mà trẻ đã nghe hoặc vẽ lại phù hợp nội dung, nói tính cách nhân vật đánh giá được hành động.
3. Phát triển nhận thức
 * Khám phá xã hội
- Trò chuyện về gia đình bé. Nói địa chỉ của gia đình mình (số nhà, đường phố/ thôn, xóm) khi được hỏi, trò chuyên.
* Không vứt rác bừa bãi. Biết dọn dẹp đồ dùng cá nhân cũng như đồ chơi sạch sẽ
* Làm quen với toán
- Sắp xếp theo quy tắc 1-1, 1-2.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Thể hiện nét mặt động tác phù hợp với nhịp, sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc( vỗ tay, vẫy tay, lắc lưu, cười, nhắm mắt)
- Phối hợp các kĩ năng, vẽ nặn, xe dán, xếp hình để tạo ra sản phầm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét và bố cục.
* Biết yêu quý ngôi nhà của mình.
5. Phát triển tình cảm xã hội
- Biết được 1 số quy tắc trong sinh hoạt hằng ngày: chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở, nói lời cám ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà, xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác.
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: tay, lưng, bụng lườn, chân.
- Chạy 18 m trong thời gian 5-7 giây
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe 
- Lấy tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp
- Nhận biết phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm
- Biết tự dọn, cất đúng chỗ chén đĩa của mình khi dùng xong. Biết giúp đỡ mọi nguwoif trong gia đình
2. Phát triển ngôn ngữ
- Không nói hoặc bắt chước lời nói tục trong bất cứ tình huống nào.
- Nghe hiểu được câu đơn, câu ghép, câu khẳng định, câu phủ đinh, câu mệnh lệnh.
* Biết một số bài thơ, ca dao, tục ngữ, câu chuyện về ông bà cha mẹ và người thân trong gia đình của mình. Qua đó biết yêu thương kính trọng ông bà, cha mẹ anh chị và những người lớn tuổi trong gia đình bé.
3. Phát triển nhận thức
* Khám phá xã hội:
- Trò chuyện về mọi người họ hàng của bé
* Làm quen với toán
- Ôn nhận biết các hình học và mối liên hệ của các hình
4. Phát triển thẩm mỹ
- Rèn kỹ năng cầm bút để vẽ chân dung người thân trong gia đình
- Vận động nhịp nhàng theo theo lời bài hát, và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
5.Phát triển tình cảm - xã hội
- Nói được thông tin cá nhân của trẻ. Thông tin về gia đình tên bố mẹ, anh chị em. Nói được địa chỉ, số điện thoại của gia đình hoặc của bố mẹ 
* Biết hỏi thăm mọi người trong gia đình khi mọi người mệt mỏi, đau ốm.
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân
- Ném xa bằng một tay
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe 
- Tự chải răng, rửa mặt, không vẫy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo, rửa mặt chải răng bằng nước sạch.
- Nhận biết phân loại một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm
2.Phát triển nhận thức
*Khám phá xã hội
+ Nói tên , công dụng đồ dùng gia đình mình.
* Làm quen với toán
- so sánh độ dài và sắp xếp theo trình tư
3. Phát triển thẩm mỹ
- Nghe, hát, vận động theo nhạc bài hát theo chủ đề.
- Làm theo 2 yêu cầu cô giáo( cháu cất đồ chơi và đi rửa tay đi).
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để vẽ, nặn, xé dán tạo ra sản phẩm đồ dùng của gia đình.
4. Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu được các từ chỉ đồ dùng gia đình trẻ, đặc điểm, tính chất, công dụng và chất liệu
5. Phát triển tình cảm – xã hội
- Trẻ biết xin lỗi, cám ơn, chào hỏi lễ phép
- Nói được thông tin cá nhân của trẻ. Thông tin về gia đình tên bố mẹ, anh chị em. Nói được địa chỉ, số điện thoại của gia đình hoặc của bố mẹ.
- Tự điểu chỉnh hành vi, thái độ cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh: trẻ vui đùa vui vẻ thấy bạn ngã trẻ ngừng chơi....+ Trẻ biết được vị trí trách nhiệm của bản thân trong gia đình
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: tay, lưng, bụng, lườn, chân
- Chạy theo đường dích dắc
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe 
- Tự chải răng, rửa mặt, không vẫy nước ra ngoài, không làm ướt quần áo, rửa mặt chải răng bằng nước sạch.
- Chạy theo đường dích dắc
2.Phát triển nhận thức
*Khám phá xã hội
- Trò chuyện về dinh dưỡng gia đình bé
* Làm quen với toán
- Thêm 1
3. Phát triển thẩm mỹ
- Nghe, hát, vận động theo nhạc bài hát theo chủ đề.
- Làm theo 2 yêu cầu cô giáo( cháu cất đồ chơi và đi rửa tay đi).
- Biết sử dụng các nguyên vật liệu để vẽ, nặn, xé dán tạo ra sản phẩm đồ dùng của gia đình.
4. Phát triển ngôn ngữ
- Các từ chỉ đặc điểm, tính cách những thành viên trong gia đình và các từ biểu cảm.
5. Phát triển tình cảm – xã hội
- Trẻ biết được tên, tuổi giới tính của bản thân, tên bố, mẹ trẻ qua trò chuyện
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Hoạt động thể dục sáng
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
*Giáo dục dinh dưỡng
- Hoạt động ăn, ngủ và vệ sinh cá nhân
2. Phát triển ngôn ngữ
- Hoạt động học
+ Thơ: Em yêu nhà em
- Hoạt động chơi
3. Phát triển nhận thức
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
- Hoạt động học
4. Phát triển thẩm mĩ
- Hoạt động học: Hát “ Nhà của tôi”
- Trò chơi
- Nghe hát
- Hoạt động học
- Hoạt động học: cắt dán ngôi nhà của bé bằng các hình học
5. Phát triển tình cảm-xã hội
- Hoạt động chơi, hoạt động góc, hoạt động theo ý thích.
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Thể dục sáng
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe 
- Giờ ăn, ngủ
-Vệ sinh cá nhân
2. Phát triển ngôn ngữ
- Hoạt động học: Kể chuyện “ Tích chu”
- Hoạt động chơi
3. Phát triển nhận thức
- Hoạt động học
- Khám phá khoa học: Trò chuyện tìm hiểu về họ hàng gia đình bé
- Hoạt động chơi
- Ôn các hình học4. Phát triển thẩm mỹ
 - Hoạt động học
+ Tạo hình: Vẽ chân dung người thân trong gia đình
+ Giáo dục âm nhạc:VĐMH “Múa cho mẹ xem”
- Trò chơi âm nhạc
5. Phát triển tình cảm –xã hội
- Hoạt động góc
- Hoạt động chơi
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe 
- Hoạt động ăn, ngủ trưa
- Hoạt động vệ sinh cá nhân
2.Phát triển nhận thức
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi: 
3. Phát triển thẩm mỹ
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi: 
4.Phát triển ngôn ngữ
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
5. Phát triển tình cảm – xã hội
- Hoạt động góc
- Hoạt động chơi
1. Phát triển thể chất
* Phát triển vận động
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
* Giáo dục dinh dưỡng - sức khỏe 
- Hoạt động ăn, ngủ trưa
- Hoạt động vệ sinh cá nhân
2.Phát triển nhận thức
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi: 
3. Phát triển thẩm mỹ
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi: 
4.Phát triển ngôn ngữ
- Hoạt động học
- Hoạt động chơi
5. Phát triển tình cảm – xã hội
- Hoạt động góc
- Hoạt động chơi
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 7
Chủ đề chính : Gia đình
Chủ đề nhánh: Ngôi nhà thân yêu
Thực hiện từ ngày 22/10 đến ngày 26 tháng 10 năm 2018.
Thứ
Thời
 điểm
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Đón trẻ, chơi, thể dục buổi sáng
- Cô đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ tự giác cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Gợi ý cho trẻ phát hiện sự mới lạ trong cách trang trí tại góc chủ đề với nội dung chủ đề nhánh “Ngôi nhà thân yêu” và cùng trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của é và các bạn.
- Ổn định lớp, điểm danh trẻ 
- Nêu tiêu chuẩn trong ngày
- Thể dục buổi sáng: Tập với nhạc bài “Cả nhà thương nhau”
Hoạt động học
KPXH
Tìm hiểu về ngôi nhà của bé
TH
Cắt dán ngôi nhà bằng các hình học
LQVT
Phân biết trên dưới trước sau
LQVH
Thơ “em yêu nhà em”
Thể dục
Đập và bắt bóng
Chơi ngoài trời
- Quan sát các ngôi nhà ở trước trường
- Trò chơi vận động: “chuyển thực phẩm về kho”
- Chơi tự do: Vẽ trên cát
- Cho trẻ làm quen với bài hát Nhà của tôi 
- Trò chơi vận động: “ném bóng”
- Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi để làm các đồ chơi 
- Quan sát các ngôi nhà xung quanh trường học
- Trò chơi vận đcây mãng cầu
Trò chơi vận động: “Trón tìm”
- Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Cho trẻ thực hiện kỹ năng lau mặt và gấp khăn
- Trò chơi vận động: “Bé nào giỏi hơn”
- Chơi tự do: Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
- Trò chuyện về cách ăn mặc phù hợp của bé
- Trò chơi vận động: “ném bóng”
- Chơi tự do: Cháu chơi tự do với chong chóng, chơi với bóng
Chơi, hoạt động ở các góc 
- Góc phân vai: Đóng vai gia đình bố, mẹ phản ánh được công việc của bố mẹ. Dọn dẹp nhà của sạch sẽ, đẹp, nấu ăn của hàng ăn uống.
- Góc nghệ thuật : Làm mô hình nhà bằng nhiều chất khác nhau - Góc xây dựng: - Trẻ biết xây, lắp ráp nhà 1 tầng , nhà cao tầng có nhà vệ sinh , thành rào . biết xem tranh ảnh va thảo luận với nhóm về các loại nhà.
- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình
- Góc sách: Làm sách tranh truyện về đặc điểm,hình dáng bên ngoài của bản thân xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.
Vệ sinh ăn trưa. Ngủ trưa 
- Giới thiệu món ăn và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, khuyến khích trẻ ăn hết suất.
- Rèn trẻ tự giác xúc ăn, giờ ăn không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm ra bàn. Biết để chén bát đúng nơi quy định sau khi ăn xong
- Cô nhắc nhở trẻ sau khi ăn không được chạy nhảy, đùa nghịch. Rèn trẻ chải răng sau khi ăn đúng thao tác.
- Khuyến khích trẻ chuẩn bị giường ngủ và gối cho giờ ngủ trưa cùng cô
Hoạt động chiều
- Cho trẻ vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Ôn bài học cũ, tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian theo ý thích
- Vệ sinh cá nhân
- Nêu gương cuối ngày. Cắm cờ
- Cho trẻ vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Ôn bài học buổi sáng
- Vệ sinh cá nhân
- Nêu gương cuối ngày. Cắm cờ
- Cho trẻ vận động nhẹ, ăn quà chiều
- LQCC e, ê
- Vệ sinh cá nhân
- Nêu gương cuối ngày. Cắm cờ
- Cho trẻ vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Dạy hát: “Nhà của tôi”
- Vệ sinh cá nhân
- Nêu gương cuối ngày. Cắm cờ
- Cho trẻ vận động nhẹ, ăn quà chiều
- Vận động: gia đình nhỏ, hạn phúc to
- Vệ sinh cá nhân
- Nêu gương cuối ngày. Cắm cờ
Trả trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ ra về.
- Trả trẻ 
- Trò chuyện với phụ huynh một số vấn đề cần thiết liên quan đến trẻ..(Tình hình học tập vui chơi của cháu ở trường, trao đổi với phụ huynh về việc mang đầy đủ mền gối cho trẻ khi thời tiết trở lạnh)
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
Chủ đề chính GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh: Ngôi nhà thân yêu
I. Đón trẻ, thể dục buổi sáng
+ Đón trẻ trò chuyện với phụ huynh:
	- Cô đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ tự giác cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
	- Gợi ý cho trẻ phát hiện sự mới lạ trong cách trang trí tại góc chủ đề với nội dung chủ đề nhánh “Ngôi nhà thân yêu” và cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh này.
	- Ổn định lớp, điểm danh trẻ 
+ Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Cả nhà thương nhau”
* Khởi động: - Cô tập trung trẻ thành vòng tròn, đi khởi động các kiểu chân: đi thường, đi bằng gót chân, đi kiễng chân, nâng cao đùi, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, xoay các khớp: khớp cổ tay, khớp khuỷ tay, khớp vai, khớp hông, khớp gối. 
 	*Trọng động:
	- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
 	- Động tác tay vai: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao
 	- Động tác bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp chống hông hoặc hai tay giang ngang, chân bước sang phải, sang trái
 	- Động tác chân: Nhảy lên đưa hai chân sang ngang, nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
 	- Động tác bật: Bật chụm tách chân
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
II. Hoạt động học: 
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: Khám phá xã hội
	Đề tài: Tìm hiểu về ngôi nhà của bé
1/ Mục đích yêu cầu
 * Kiến thức: Trẻ biết kể về ngôi nhà của mình
 * Kỹ năng: Phân biệt, so sánh nhà một tầng, nhà nhiều tầng.
 * Thái độ:Trẻ biết yêu quý và bả về ngôi nhà của mình
2/ Chuẩn bị
	- bài hát “ Nhà của tôi”, máy tính, mô hình hà một tầng mái ngói, nhà một tầng mái bằng, nhà nhiều tầng.
	- Lô tô các hình ảnh về ngôi nhà
3/ Tiến hành tổ chức hoạt động:
a/ Mở đầu hoạt động: 
	- Cô cho trẻ hát bài hát: “Nhà của tôi ”
b/ Hoạt động trọng tâm: 
	- Trao đổi trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của mình.
	- Cho trẻ gọi tên các phòng trong gia đình
	- Cho trẻ quan sát các kiểu nhà và nhận biết nhà một tầng mái bằng và mái ngói, nhà nhiều tầng
	- So sánh các kiểu nhà này có gì giống và khác nhau
* Trò chơi 1: Nhà nào biến mất
	- Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi:
	- Trên màn hình có bức tranh các kiểu nhà các con sẽ cùng hướng lên màn hình quan sát xem ngôi nhà nào biến mất nhé!
	- Cô cho trẻ chơi.
	- Cô nhận xét, tuyên dương
*Trò chơi 2: “ Về đúng nhà của mình”.	
	- Cô hướng dẫn trẻ luật chơi, cách chơi:
	+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 lô tô hình các kiểu nhà tương ứng với 3 bức tranh. Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ Nhà của tôi” khi có hiệu lệnh “về đúng nhà” trẻ phải về đúng ngôi nhà giống hình ảnh trên lô tô.
	+ Luật chơi: Ai về nhầm nhà phải nhảy lò cò.
	* Giáo dục trẻ: Mỗi chúng ta đều sống trong ngôi nhà yêu thương, hạnh phúc cùng với ông bà, bố mẹ của mình.Các con phải biết chăm sóc và bảo vệ ngôi nhà của gia đình mình các con nhớ chưa nào!
c Kết thúc hoạt động:
	- Cho trẻ hát bài: "Nhà của tôi”
III. Hoạt động ngoài trời
	- Quan sát các ngôi nhà ở trước trường
	- Trò chơi vận động: “chuyển thực phẩm về kho”
	- Chơi tự do: Vẽ trên cát 
IV. Hoạt động góc
	- Góc phân vai: Đóng vai gia đình bố, mẹ phản ánh được công việc của bố mẹ. Dọn dẹp nhà của sạch sẽ, đẹp, nấu ăn của hàng ăn uống.
	- Góc nghệ thuật : Làm mô hình nhà bằng nhiều chất khác nhau 
	- Góc xây dựng: - Trẻ biết xây, lắp ráp nhà 1 tầng , nhà cao tầng có nhà vệ sinh , thành rào . biết xem tranh ảnh va thảo luận với nhóm về các loại nhà.
	- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình
	- Góc sách: Làm sách tranh truyện về đặc điểm,hình dáng bên ngoài của bản thân xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.
V. Ăn trưa, ngủ trưa
VI. Hoạt động chiều:
 	- Cho trẻ vận động nhẹ, ăn quà chiều
	- Ôn bài học cũ, tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian theo ý thích
	- Nêu gương cuối ngày. Cắm cờ
VII Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
*Đánh giá cuối ngày
..
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
 Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
Chủ đề chính GIA ĐÌNH
Chủ đề nhánh: Ngôi nhà thân yêu
I. Đón trẻ, thể dục buổi sáng
+ Đón trẻ trò chuyện với phụ huynh:
	- Cô đón trẻ vào lớp. Hướng dẫn trẻ tự giác cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
	- Gợi ý cho trẻ phát hiện sự mới lạ trong cách trang trí tại góc chủ đề với nội dung chủ đề nhánh “Ngôi nhà thân yêu” và cùng trò chuyện với trẻ về chủ đề nhánh này.
	- Ổn định lớp, điểm danh trẻ 
	- Nêu tiêu chuẩn trong ngày
+ Thể dục buổi sáng: Tập với bài “ Cả nhà thương nhau”
* Khởi động: - Cô tập trung trẻ thành vòng tròn, đi khởi động các kiểu chân: đi thường, đi bằng gót chân, đi kiễng chân, nâng cao đùi, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, xoay các khớp: khớp cổ tay, khớp khuỷ tay, khớp vai, khớp hông, khớp gối. 
 	*Trọng động:
	- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
 	- Động tác tay vai: Co duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao
 	- Động tác bụng: Quay sang trái, sang phải kết hợp chống hông hoặc hai tay giang ngang, chân bước sang phải, sang trái
 	- Động tác chân: Nhảy lên đưa hai chân sang ngang, nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về phía sau.
 	- Động tác bật: Bật chụm tách chân
- Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng
II.Hoạt động học : 
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
 Hoạt động: Tạo hình
 Đề tài: Cắt dán ngôi nhà bằng các hình học
1/. Mục đích yêu cầu
 * Kiến thức:
	- Trẻ biết cầm kéo để cắt giấy màu dán hình vuông, hình tam giác thành ngôi nhà.
 * Kỹ năng:
 	- Rèn sự khéo léo cho trẻ cắt dán được ngôi nhà
 * Thái độ:
 	- Giáo dục trẻ biết yêu quý bảo vệ ngôi nhà của mình
2/ Chuẩn bị:
	- Không gian tổ chức: Lớp học
	- Đồ dùng phương tiện : giấy màu, keo hồ dán, kéo, hình mẫu của cô 
3/Tiến hành tổ chức hoạt động:
a/Mở đầu hoạt động:
	- Cô cho trẻ hát và vận động theo bài hát : “cả nhà thương nhau”.
b/.Hoạt động trọng tâm:
	- Cô giới thiệu sản phẩm mẫu cho trẻ quan sát
	- Đàm thoại trao đổi về một số mẫu nhà
	- Cô làm mẫu cho trẻ
	- Cô nhắc lại cách thực hiện
	- Cho trẻ thực hiện
	- Cô quan sát, theo dõi trẻ và hướng dẫn trẻ cầm kéo cắt
	- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm
	- Cô cho trẻ nhận xét trước, cô nhận xét sau và tuyên dương những trẻ tạo sản phẩm tốt, đồng thời động viên những trẻ chưa thực được để lần sau cố gắng hơn
c/. Kết thúc hoạt động: 
- Cho trẻ vận động bài “Múa cho mẹ xem”
III. Hoạt động ngoài trời
	- Cho trẻ làm quen với bài hát Nhà của tôi 
	- Trò chơi vận động: “ném bóng”
	- Chơi tự do: Nhặt lá vàng rơi để làm các đồ chơi 
 IV. Hoạt động góc
	- Góc phân vai: Đóng vai gia đình bố, mẹ phản ánh được công việc của bố mẹ. Dọn dẹp nhà của sạch sẽ, đẹp, nấu ăn của hàng ăn uống.
	- Góc nghệ thuật : Làm mô hình nhà bằng nhiều chất khác nhau 
	- Góc xây dựng: - Trẻ biết xây, lắp ráp nhà 1 tầng , nhà cao tầng có nhà vệ sinh , thành rào . biết xem tranh ảnh va thảo luận với nhóm về các loại nhà.
	- Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát về gia đình
	- Góc sách: Làm sách tranh truyện về đặc điểm,hình dáng bên ngoài của bản thân xem sách tranh truyện liên quan đến chủ đề.
V. Ăn trưa, ngủ trưa
VI. Hoạt động chiều
	- Cho trẻ vận động nhẹ, ăn quà chiều
	- LQCC e, ê
	-

File đính kèm:

  • docLop 5 tuoi_12699529.doc