Kế hoạch giáo dục lớp lá - Chủ đề: Nghề nghiệp

Phát triển vận động

MT1:Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện được vận độn

-MT2: Trẻ kiểm soát được vận động

-MT4: Biết một số thực phẩm cùng nhóm

 -MT5:Trẻ biết ăn để chóng lớn ,khỏe mạnh ,thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để dủ chất dinh dưỡng

 

docx100 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1091 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp lá - Chủ đề: Nghề nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP
THỜI GIAN THỰC HIỆN 3 TUẦN
(Từ ngày 15/11 đến ngày 6/12 năm 2015)
Mục tiêu
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Ghi chú
Phát triển vận động
MT1:Trẻ giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện được vận độn
-MT2: Trẻ kiểm soát được vận động
-MT4: Biết một số thực phẩm cùng nhóm
 -MT5:Trẻ biết ăn để chóng lớn ,khỏe mạnh ,thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để dủ chất dinh dưỡng 
* Vận động
MT6:Phát triển một số vận động cơ bản:đi, chạy,bò, nhảy và biết phói hợp tay chân nhịp nhàng.
MT7:trẻ thích thú khi vận động tham gia các trò chơi đặc biệt là các trò chơi mang tính tập thể và giân gian.
-Trèo lên xuống 5 gióng thamg
-Chạy nhanh 15m
- ném trúng đích 1 tay 
- Trường về phía trước
-Thịt cá.. có nhiều đạm
Rau quả có nhiều vitamin
-Ăn để chóng lớn,khỏe mạnh ,thông minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để dủ chất dinh dưỡng. 
* Vận động 
- Thực hiện các bài BTPTC
Luyện tập các vận động cơ bản: đi dồn ngang trên ghế thể dục.ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 15m,trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục 
-Hoạt động học
- Hoạt động học
- Hoạt động học
Hoạt động ăn
Hoạt động ăn
Hoạt động học
Hoạt động học
Phát triển nhận thức
MT8:Trẻ nói được họ tên,công việc của bố mẹ,các thành viên trong gia đình.
MT9: Phân loại các đối tượng theo 1,2 dấu hiệu
MT10:Trẻ biết được ngày 20 tháng 11 hằng năm
MT11:Phát triển ở óc trẻ quan sát khi tìm hiểu khám phá trong quá trình học tập
- Số 2 tiết 1
- Nhận biết gọi tên hình vuông ,hình tam giác,hình chữ nhật,hình tròn.
- Số 3 tiết 1
-Trẻ biết được ngày 20 tháng 11 là ngày nhà giáoViệt Nam 
-Trẻ biết kính trọng và nhớ ơn thầy cô.
-Giáo dục trẻ có thái độ hòa nhã với mọi người
-Hoạt động học
-Hoạt động học
- Hoạt động học
Hoạt động học
Hoạt động học
Hoạt động học
Phát triển ngôn ngữ
MT12: Biết được sử dụng các từ nói về các nghề phổ biến ,gần gũi
MT13: Đọc thuộc bài thơ ,ca dao đồng dao.. 
MT14: Biết nói lên những điều trẻ quan sát nhìn thấy ,nhận xét, trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về chủ đề nghề nghiệp.
- Em làm thợ xây( thơ)
-Biển và muối( thơ)
- Bố đi cày( thơ)
- Thần sắt - Đồng lúa - Chiếc cầu mới
- Trẻ nói được đặc điểm và hoạt động của một số nghề mà trẻ biết 
Hoạt động học
Hoạt động học
Hoạt động học
Hoạt động học
Hoạt động học
 Phát triển tình cảm xã hội
M T15: Dạy trẻ biết quý trọng người lao động và trân trọng sản phẩm của người lao động làm ra.
MT16:Biết quan tâm chia serkhi người lao động gặp khó khăn
MT17: Dạy trẻ có ý thức chọn nghề mà mình yêu thích
- Giáo dục trẻ biêt kính trọng người lao động Biết ơn cô giáo
- Hai anh em
( truyện)
-Sự tích quả dưa hấu
(truyện)
-Bác sĩ chuột cống(truyện)
-Hoạt động học
Hoạt động học
Phát triển tình cảm thẫm mĩ
MT18:Biết yêu quý vẻ đẹp của các sản phẩm do người lao động làm ra.
MT19:Thể hiện hiểu biết của mình thong qua các hoạt động tạo hình, âm nhạc
- Vẽ đồ dùng của nghề
- Nặn đồ dùng dụng cụ nghề nghiệp
-làm thiệp tặng cô giáo
Hát: cô giáo
Hât: tía má em
Hoạt động học
Hoạt động học
Hoạt động học
* MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
 1. Môi trường vật chất
 a) Môi trường chioo trẻ hoạt động trong phòng , lớp - Trang trí lớp đảm bảo thẩm mỹ, thân thiện và phù hợp với chủ đề “ Nghề nghiệp” - Có các đồ dung, đồ chơi, nguyên vật liệu đa dạng phong phú, hấp dẫn trẻ - Các khu vực hoạt động của trẻ gồm có: góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật, góc xây dựng ,góc thiên nhiên.
 b) Môi trường cho trẻ hoạt động ngoài trời gồm có: - Sân chơi và sắp xếp thiết bị chơi ngoài trời. - Khu chơi với đất , nước. – Bồn hoa, cây cành, nơi trồng cây.
2. Môi trường xã hội
- Môi trường chăm sóc giáo dục mầm non cần phải đảm bảo an toàn về mạt tâm lí, tạo thuận lợi giáo dục các kĩ năng xã hội cho trẻ - Trẻ thường xuyên được giao tiếp, thể hiện mối quan hệ thân thiện giữa trẻ với tre và giữa trẻ với mọi nguời xung quanh. – Hành vi, cử chỉ , lời nói, thái , dộ của giáo viên đối với trẻ và những nguwoif khác luân mẫu mực để trẻ noi theo.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
 CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ DỊCH VỤ
Thời gian thực hiện: 1 Tuần (Từ ngày 16/11 đến ngày 20/11/2015)
Các hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ, chơi, thể dục sáng
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
- Chơi và hoạt động theo ý thích
- Hướng trẻ về sự thay đổi trong lớp (xem tranh về các nhàng nghề trong xã hội)
* Khởi động
Cho trẻ toàn trường tập trung theo lớp thành đội hình hàng dọc sau đó dàn hàng ngang cách đều, khởi động chân tay và chơi một số trò chơi nhỏ.
*Trọng động
Động tác phát triển hô hấp: máy bay bay
Động tác cơ tay vai: Hai tay đưa lên cao gập khuỷu tay
Động tác chân: Một chân đưa ra trước đá lên cao
Động tác cơ bụng lườn: hai tay chống hông, quay về hai bên.
Động tác bật nhảy: Bật nhảy tại chỗ.
*Hồi tĩnh
-Cho trẻ đứng tại chỗ, làm các động tác điều hòa nhẹ nhàng
Hoạt động học
PTTC
Trèo lên xuống 5 gióng thang
PTNT
 -Đếm đến 2.Nhận biết nhóm có 2 đối tượng
PTNN
Bố đi cày
(Thơ)
PTTCXH
Hai anh em
(Truyện)
PTTM
Vẽ đồ dùng nghề nghiệp
Hoạt động vui chơi
( HĐG)
1. Góc đóng vai: Trò chơi đóng vai: hướng dẫn viên du lịch, lái xe. Cô giáo, bán hàng
2. Góc xây dựng: lắp ghép các sản phẩm của chú công nhân, xe máy cày
3. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, tô màu một sô ngành nghề dịch vụ trong xã hội.
4 Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây cảnh, con vật ở góc thiên nhiên.
5 Góc thư viện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về chủ đề: 
Hoạt động ngoài trời
- Dạo chơi và trò chuyện về chủ đề “Nghề nghiệp” và cho trẻ quan sát xung quanh lớp học.
- Trò chơi dân gian: “ Lộn cầu vồng”
- Chơi tự do
Ăn, ngủ
Ăn: Chuẩn bị chỗ ăn sạch sẽ, đồung ăn hợp vệ sinh, cho trẻ ăn đúng giờ, giới thiệu cho trẻ biết về các món ăn trong ngày, chú ý quan tâm đến trẻ ăn chậm,trẻ suy dinh dưỡng, nhắc trẻ không nói chuyện khi ăn, biết mời cô và các bạn cùng ăn
Ngủ: Chuẩn bị chỗ ngủ yên tĩnh, thoáng mát, cho trẻ ngủ đúng giờ đủ giấc, cho trẻ có giấc ngủ sâu, yên tĩnh.
Vệ sinh: Hướng dẫn trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định, vệ sinh chân tay,mặt cho trẻ sạch sẽ.
Tăng cường tiếng việt
Cắt tóc
Đưa thư
Lao công
Cô giáo
Y tá
Tiếp viên
Thiết kế
Ca sĩ
Ôn các từ đã học trong tuần
Hoạt động theo ý
- Ôn lại bài cũ theo nhóm cho những trẻ chưa thực hiện được
- Trẻ chơi theo ý thích theo các góc mình yêu thích
- Trẻ đọc ,hát những bài hát trong chủ đề
Hoạt động chiều
Vệ sinh: Trẻ biết cách rửa mặt mũi chân tay, đầu tóc gọn gàng, sắp xếp đồ dùng nhân gọn cá gàng. Cho trẻ tự tham gia vào các hoạt động mà trẻ yêu thích. 
Nêu gương-bình cờ:cô cho trẻ nhác lại ba tiêu chuẩn để được cắm cờ cuối ngày và thưởng bé ngoan hằng tuần:
+ Bé ngoan : Đi học đều đúng giờ, biết để giép đúng quiy định, chào cô, chào ba mẹ trước khi rước.
+ Bé chăm: Giờ học biết chú ý trả lời câu hỏi to rõ rang đủ câu có dạ, thưa
+ Bé sạch: Biết giữ gìn vệ sinh ttrong và ngoài lớp sạch sẽ bỏ rác đúng nơi quy định, quần áo sạch sẽ gọn gàng. 
Cô cho trẻ tự nhận xét mình theo tổ,theo cá nhân,sau đó cô nhận xét tuyên dương trẻ ngoan,động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cố gắng ngoan hơn để được bình cờ và tặng bé ngoan. 
Trả trẻ: Trao đổi với phụ huynh về một ngày hoạt động trong ngày của trẻ, nhắc phụ huynh mặc đồng phục và đeo khăn tay đầy đủ cho trẻ,nhắc trẻ chào cô và người thân khi ra về..
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI 
Mục đích – yêu cầu:
1. Kiến thức
- Tạo điều kiện cho trẻ hít thở không khí trong lành, trẻ vận động tạo sự thăng bằng cho hệ thần kinh. Được quan sát các đồ chơi ngoài trời.
- Phát triển tố chất khéo léo, trau dồi óc quan sát, khả năng dự đoán và đưa ra kết quả.
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trẻ nhận biết được những người thân yêu trong gia đình của mình, tình cảm gia đình. Phải biết yêu thương và chăm sóc những người thân yêu.
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng quan sát, vận động và diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc, nhằm phát triển tư duy, thể lực, khả năng quan sát.
- Phát triển khả năng quan sát tinh tế, ngôn ngữ mạch lạc và khả năng ghi nhớ, góp phần phát triển thể chất.
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ các sự vật hiện tượng.
- Rèn cho trẻ mạnh dạn trước đám đông. 
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Giáo dục trẻ có ý thức kỷ luật và tinh thần tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ an toàn cho trẻ.
- Cô kiểm tra độ an toàn của trẻ trong khi chơi
III. Cách tiến hành:
1. Quan sát thiên nhiên và trò chuyện về chủ đề: 
- Cho trẻ trò chuyện và quan sát thiên nhiên, quan sát quang cảnh bầu trời và thời tiết trong ngày. Trẻ nhận ra sự thay đổi của thời tiết theo ngày.
- Trẻ tiếp xúc với thiên nhiên và quan sát các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên và ngoài xã hội.
- Trẻ đi tham quan sân trường cùng cô: qua đó trẻ biết cảm nhận về quang cảnh trong sân trường.
- Trẻ quan sát và nêu lên được những đặc điểm của sự vật hiện tượng trong Sân trường.
- Cô hướng trẻ vào chủ đề mới: Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề gia đình.
2. TCDG: “ Lộn cầu vồng” .
a. Mục đích:
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, biết nhận xét và ghi nhớ.
- Trẻ nắm được cách chơi và tham gia chơi tích cực, chơi nhiệt tình đúng cách. Biết phản ứng nhanh khi tham gia trò chơi.
b. Chuẩn bị:
- sân trường rỗng, thoáng mát.
c. Cách chơi
- Cách chơi: Hai bé đứng đối mặt nhau nắm tay nhau cùng lắc tay theo nhịp củ bài hát đông dao:
 Lộn cầu vồng nước trong nước chảy
 Có cô mười bảy
 Có chị mười ba
 Hai chị em ta cùng lộn cầu vồng
 - Hát đến "cùng lộn cầu vồng" hai bạn cùng xoay người và lộn đầu qua tay của bạn kia. Sau câu hát hai bé sẽ đứng quay lưng vào nhau. 
Tiếp tục hát bài đồng dao rồi quay trở lại vị trí cũ.
- Nhận xét sau khi chơi.
4. Chơi tự do:
- Trẻ chơi với bóng, cát, nhặt lá vàng, vẽ tự do trên sânCô quan sát và nhắc nhở trẻ khi chơi.
- Chơi với đồ chơi một cách hào hứng
5. Kết thúc: Nhận xét, thu dọn đồ dùng đồ chơi, vệ sinh và nhẹ nhàng đi vào lớp
HOẠT ĐỘNG GÓC
I.Mục đích yêu cầu
1.KIến thức
-Trẻ biết vai chơi của mình, biết cùng nhau chơi. Quá trình chơi thể hiện được mối quan hệ chơi, giao tiếp giữa các vai chơi, nhóm chơi.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu để xây dựng trường mầm non
- Trẻ biết công việc của thợ xây là gì ?
- Biết cùng nhau bàn bạc thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi,tìm được đồ dùng để thay thế thực hiện ý tưởng chơi.
- Trẻ biết sử dụng các kĩ năng tô màu.Tô màu kín, không lem ra ngoài
- Trẻ biết cách xem sách, tranh ảnh, ngồi đubgs tư thế.
- Biết sử dụng các dụng cụ, múa hatsinh động cá bài hát về chủ điểm.
2. Kỹ năng
- Rèn kĩ năng chơi ở từng góc chơi. Trẻ biết và phản ánh rõ các công việc của cô giáo, của nguời xây dựng..
- Rèn mối quan hệ chơi giữa các nhóm chơi và phát triển khả năng giao tiếp trong khi chơi cho những trẻ nhút nhát.
3. Thái độ
- Thông qua chủ đề chơi, vai chơi góc chơi, giáo dục trẻ biết đoàn kết, chia sẻ, giúp đỡ nhau trong khi chơi và biết chấp hành một số quy định.
II. Chuẩn bị
1. Góc đóng vai: Trò chơi đóng vai: hướng dẫn viên du lịch, lái xe. Cô giáo, bán hàng
+ Yêu cầu: Trẻ thể vai chơi , hành động chơi của mình, biết phối hợp cùng nhau.
+ Chuẩn bị: Một số đồ dùng đồ chơi, đồ chơi bán hàng, nấu ăn, cô giáo.
2. Góc xây dựng: lắp ghép các sản phẩm theo yêu cầu
+ Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng các khối để ghép theo yêu cầu của cô.Biết cách bày trí sắp xếp bố cục hợp lý
+ Chuẩn bị: Khối gỗ, cây xanh, hoa, đồ chơi, các mảnh ghép đồ chơi.
3. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, tô màu một sô ngành nghề dịch vụ trong xã hội.
+ Yêu cầu: Rèn luyện phát huy trí tưởng tượng sáng tạo, sự khéo léo của đôi bàn tay thông qua các hoạt động vẽ, nặn, xé dán, tô màu
Dùng đất nặn thể hiện được sản phẩm theo ý thích về chủ đề
Rèn luyện, phát triển khả năng ca hát, vận động theo nhạc và cách thể hiện cảm 2rfdvgt26xúc âm nhạc thông qua các bài hát về chủ điểm.
+ Chuẩn bị: Bút chì, bút màu, hồ dán, đất nặn, kéo, sách báo cũ. Máy nhạc, băng đĩa các bài hát về chủ điểm
4 Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây cảnh, con vật ở góc thiên nhiên.
+ Yêu cầu: Trẻ có thói quen lao động đơn giản:chăm sóc con vật, cây cảnh, tưới cây, nhặt lá vàng, bắt sâu cho cây.
+ Chuẩn bị: Cuốc, xẻng, bình tưới cây
5 Góc thư viện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh về chủ đề: 
+ Yêu cầu: Ôn luyện các kiến thức đã học. Rèn luyện cách mở sách, xem tranh, truyện
+ Chuẩn bị: Một số tranh ảnh về chủ đề nghề nghiệp. Một số giấy bút để trẻ làm sách trang trí phòng tranh, sách làm quen với toán
Thỏa thuận vai chơi: 
- Cô cho cả lớp hát: em tập lái ôtô. Trò chuyện với trẻ về bài hát và chủ điểm.
- cô gợi ý, giới thiệu các góc chơi, đồ dùng đồ chơi chuẩn bị ở các góc đó.
- Thỏa thuận về các góc chơi, vai chơi ,cách chơi và nội dung chơi
- Trẻ chọn góc chơi, phân vai chơi.
Trẻ về các góc chơi.
Quá trình chơi:
- Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo tình huống ở các góc chơi nhằm mở rộng nội dung, chủ đề chơi. Tạo cho trẻ thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa các ban trong nhóm và giữa các nhóm chơi với nhau.
- Góc xây dựng: cô hướng dẫn trẻ lắp ghép theo yêu cầu của cô.
- Góc phân vai: Đặt câu hỏi gợi mở nội dung, hành động chơi, việc thể hiện vai chơi.
- Góc nghệ thuật: Gợi ý để trẻ làm nên các sản phẩm về chủ đề từ các nguyên vật liệu mở. Hát múa vận động dưới nhiều hình thức các bài hát về chủ điểm.
- Góc thư viện: Hướng trẻ nối trang với số lượng tương ứng.theo các yêu cầu bài học để cũng cố và mở rộng vốn hiểu biết cho trẻ
Kết thúc- Nhận xét
- Cô đi dến từng góc yêu cầu trẻ tự nhận xét về quá trình chơi của mình sau đó cô nhận xét lại 
- Cho cả lớp cùng nhau tham quan và nhận xét về góc xây dựng
- Trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng.
- Cô nhận xét chung buổi hoạt động và động viên khuyến khích trẻ .
NGÀY THỨ NHẤT
 Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 20115
 LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG
 HOẠT ĐỘNG TRÈO LÊN XUỐNG 5 GIÓNG THANG
I .Mục đích yêu cầu: 
Kiến thức: 
- Trẻ Trẻ hiểu kỹ thuật thực hiện các động tác, biết phối hợp các bộ phận của cơ thể để thực hiện.
- Trẻ biết tên vận động, cách thực hiện các động tác. Trẻ biết thực hiện theo hướng dẫn của cô: Biết cảm giác thăng bằng của cơ thể khi bật liên tục qua 5 vòng
Kỷ năng:
- Phát triển hệ cơ vận động, rèn sự linh hoạt của đôi chân trong các vận động của trẻ, phát triển tri giác và trí nhớ có chủ định.
Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết nhường nhịn, không xô đầy bạn khi chơi.
Phương pháp: Làm mẫu, luyện tập.
II. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức ở ngoài trời (ngoài sân)
- Sân sạch rộng, bằng phẳng.
-Vòng
IV. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1:
1. Khởi động:
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát, đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi (Đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi thường) và chuyển đội hình về 3 hàng.
- Sau đó xếp thành 3 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
Hoạt động 2:
2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung: 2lần 4 nhịp
- Động tác tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng ra trước, rồi ra sau..
- Động tác chân: Đứng kiễng chân.
- Động tác bụng: Ngồi duỗi chân, tay chống phía sau, cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân. 
- Động tác bật: Bật về trước. 
b.Vận động cơ bản Trèo lên xuống 5 gióng thang
+ Đội hình: Cho trẻ đứng thành 2 hàng dọc, kẻ vạch chuẩn và hai hàng ngang cách nhau 2m theo đội hình sau:
* * * * * * * * * * * *
* * * * * * * * * * * *
- Cô giới thiệu vận động cơ bản.Cô làm mẫu toàn phần một lần.
- Cô làm mẫu và kết hợp phân tích từng động tác, giải thích trình tự thực hiện, kĩ thuật vận động như sau: 
+ TTCB: Đứng thẳng vào sát vòng tay chống hông
- Cô làm mẫu động tác “Trèo lên xuống 5 gióng thang”
+ TTCB: Trẻ đứng tự nhiên, tay chống hông lần lượt bật liên tục qua 5 vòng
- Cho một vài trẻ lên làm mẫu cô chú ý sửa sai cho trẻ từng kĩ thuật động tác.
- Lần lượt cho 2 trẻ lên thực hiện vận động, tăng cường cho những trẻ thực hiện chưa được được thực hiện nhiều lần. Sau đó lần lượt cho từng nhóm và cá nhân trẻ thực hiện, cô theo dõi sửa sai cho trẻ.
- Cô chú ý sửa sai và nhắc rõ tư thế cũng như cách thực hiện vận động.
- Trẻ nhắc lại tên vận động của tiết học.
Hoạt động 3:
3. Hồi tĩnh:
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng.
-Cô nhận xét tuyên dương trẻ
C. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SAU MỘT NGÀY CỦA TRẺ
+Tình trạng sức khỏe của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
.
+Kiến thức và kĩ năng của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
NGÀY THỨ HAI
 Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2015
 LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
 HOẠT ĐỘNG: ĐẾM ĐẾN 2 NHẬN BIẾT NHÓM CÓ 2 ĐỐI TƯỢNG
I.Mục đích yêu cầu:
Kiến thức:
- Trẻ biết nhận biết số 2 nhận biết nhóm có 2 đối tượng
- So sánh 2 nhóm đối tượng có số lượng là 1 và 2
Kỹ năng:
- Biết so sánh sắp xếp 2 đối tượng
Thái độ
-Có thái độ tích cực trong giờ học
Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập.
II. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức ở lớp học. 
- Mỗi trẻ 2 cái kéo ,2 tấm vải
- Đồ dùng của cô giống như trẻ nhưng to hơn về kích cỡ.
Một số tranh ảnh về nghề dịch vụ
IV. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 1: 
- Cho trẻ đọc bài thơ “Bố đi cày” và hỏi trẻ:
+ Các con vừa bài thơ nói về gì? 
+ Bố mẹ con làm nghề gì? Ngoài những nghề đó ra con còn biết nghề nào nữa ?
Cô tóm lại và giới thiệu đi vào bài dạy.
Hoạt động 2: 
*Ôn kiến thức cũ:
Cô cho trẻ tìm xunh quanh lớp những đồ dùng đồ chơi có số lượng là 1 và cho đếm và cô củng cố lại số 1.
*Dạy trẻ đếm đến 2 nhận biết nhóm có 2 đối tượng.
Hôm nay cô lần lượt xếp tương ứng 1:1 đồ dùng 2 cái kéo và 1 cái lược hỏi trẻ nhóm đồ dùng nào nhiều hơn? Muốn cho chúng bằng nhau ta làm cách nào? Cho trẻ đếm kiểm tra lại .Vậy 1 thêm 1 là mấy? Bằng 2 cô gắn số 2 lên giữa 2 nhóm.
Cô cho trẻ luyện tập lại tương tự như trên.
Hoạt động 3: Trò chơi “Về đúng nhà”
Cách chơi: Cô phát cho trẻ hình lô tô có số lượng tương ứng mỗi nhà cô và trẻ vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh về nhà thì trẻ phải về đúng nhà có tranh lô tô tương ứng.
Luật chơi: Trẻ nào về chưa đúng số nhà tương ứng sẽ phải nhảy lò cò
. Kết thúc :
- Cô cho đọc thơ: Bố đi cày
C. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG SAU MỘT NGÀY CỦA TRẺ
+Tình trạng sức khỏe của trẻ:
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
.
+ Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi của trẻ
+Kiến thức và kĩ năng của trẻ
.........................................................................................................................................................................................................................................................................
.
NGÀY THỨ BA
 Thứ tư ngày 18 tháng 11 năm 2015
 LĨNH VỰC:PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
 HOẠT ĐỘNG: BỐ ĐI CÀY 
I.Mục đích yêu cầu: 
Kiến thức:
- Trẻ đọc thuộc bài thơ nhớ tên tác giả
- Hiểu được nội dung của bài thơ.
Kỷ năng:
Đọc rõ ràng, thuộc bài thơ
Thái độ:
Yêu thích đọc thơ
Phương pháp:Đàm thoại
II. Chuẩn bị:
- Không gian tổ chức ở trong lớp
-Tranh minh họa bài thơ: Bố đi cày
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát bài “ lớn lên cháu lái máy cày” - Các con ơi !Bố,mẹ các con làm nghề gì?
Cô biết một bài thơ rất hay nói về việc làm của bố làm việc rất vất vả trên cánh đồng ruộng đó là bài thơ: Bố đi cày do tác giả Ninh Đức Hậu sáng tác.
Hoạt động 2:
-Cô cho trẻ xem tranh máy cày
-Hỏi trẻ tranh vẽ gì?
-Các bạn biết máy cày dùng để làm gì không?đây là đồ dùng của nghề gì?
-Hôm nay cô cháu mình cùng làm quen bài thơ mới nhé
-Cô đọc thơ lần 1:giới thiệu tên bài thơ,tác 

File đính kèm:

  • docxchu_de_nghe_nghiep.docx
Giáo Án Liên Quan