Kế hoạch giáo dục lớp Lá - Chủ đề: Vui hội trăng rằm
LĨNH VỰC MỤC TIÊU
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 125. Trẻ biết thực hiện thao tác: Tung bóng lên cao và bắt bóng
PHÁT TRIỂN QUAN HỆ TÌNH CẢM QUAN HỆ XÃ HỘI. 86. Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn (CS 45)
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp Lá - Chủ đề: Vui hội trăng rằm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ:VUI HỘI TRĂNG RẰM . THỰC HIỆN TỪ : 12/9/2016 - 16/9/2016 LĨNH VỰC MỤC TIÊU NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 125. Trẻ biết thực hiện thao tác: Tung bóng lên cao và bắt bóng - Tung bóng lên cao và bắt bóng - Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn. - HĐH: Tung bóng lên cao và bắt bóng. - Hoạt động học, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động mọi lúc mọi nơi. - GD trẻ trong giờ ăn PHÁT TRIỂN QUAN HỆ TÌNH CẢM QUAN HỆ XÃ HỘI. 86. Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn (CS 45) - Giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần trợ giúp. - Nhiệt tình giúp đỡ ngay bạn hoặc người lớn yêu cầu. - Cố gắng hoàn thành công việc mà cô giáo phân công. - Giờ học, giờ ăn, hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động chiều,. - Giáo dục trẻ thông qua các trò chơi, qua hoạt động trong ngày, mọi lúc, mọi nơi. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 43. Trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp với tình huống ( CS 77) 57. Trẻ biết nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt (CS 91) - Một số từ trong câu xã giao đơn giản để giao tiếp với bạn bè và người lớn hơn như: “xin chào, tạm biệt, cảm ơn, cháu chào cô ạ! Tạm biệt bác ạ! Con cảm ơn mẹ ạ! Bố có mệt không ạ! Cháu kính chúc ông bà sức khoẻ” - Nhận dạng được Ô viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng chữ cái . - HĐH, HĐĐT, HĐNT, HĐG, HĐ mọi lúc mọi nơi. - Tổ chức các trò chơi ôn luyện các chữ cái đã học cho trẻ. HĐH: Lqcc”Ô” PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 15. Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.( CS 104) - Ôn đếm và nói đúng số lượng 3 - Chọn thẻ chữ số tương ứng số lượng 3 (hoặc viết) với số lượng đã đếm được. - Kể tên 1 số lễ hội và nói nổi bật những dịp lễ hội: Trung thu. - LQVT: Ôn số lượng trong phạm vi 3. - HĐH, HĐNT, HĐG, HĐC, HĐ mọi lúc mọi nơi. - PTNT: kpkh” Trò chuyện về các ngày lễ hội trong mùa thu”. PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 105. Trẻ biết hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. (CS 100) 102. Trẻ có thể phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối. - Một số bài hát :rước đèn dưới trăng ,chiếc đèn ông sao - Phối hợp các kĩ năng nặn để tạo thành sản phẩm đẹp hài hoà theo yêu cầu. - GDAN: Vận động “ Đêm trung thu” HĐH, HĐĐT, HĐC, HĐ mọi lúc mọi nơi. - Góc nghệ thuật cho trẻ làm các loại đèn trung thu, bánh trung thu từ các nguyên vật liệu mở Môi trường chuẩn bị: - Bìa lịch, báo cũ, hộp bìa cát tông (có thể vò xé được) - Một số tranh ảnh về các hoạt động trong trường, lớp mầm non - Vận động phụ huynh sưu tầm, ủng hộ đồ dùng đồ chơi, tranh ảnh có liên quan đến chủ đề nhánh: Trường mầm non của bé - Rơm, lá chuối, lá mít, hột hạt, tranh ảnh - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng đồ chơi cho các góc. KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 02 CHỦ ĐỀ: VUI HỘI TRĂNG RẰM. THỰC HIỆN: 12/09/2016 – 16/09/2016. Thứ Hoạt động THỨ 2 12/09/2016 THỨ 3 13/09/2016 THỨ 4 14/09/2016 THỨ 5 15/09/2016 THỨ 6 16/09/2016 1.Đón trẻ - Cô tới lớp chuẩn bị phòng học sạch sẽ thoáng mát. - Tạo tâm thế vui tươi khi đón trẻ. - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân gọn gàng. - Trao đổi nhanh với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về những hoạt động diễn ra vào ban ngày, ban đêm. 2. Thể dục sáng Điểm danh. - Tập với toàn trường kết hợp bài nhạc “ Bình minh ”. - Cô cho trẻ vào lớp ngồi nghiêm túc. - 3 tổ trưởng báo cáo về sĩ số của tổ mình. - Cô điểm danh lại và nêu những lí do những trẻ nghỉ học. 3. Hoạt động ngoài trời. - Trò chuyện về tết trung thu TC: Đi chợ TCGD: Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây CTD: Chơi với các đồ chơi ngoài sân trường - Vẽ tự do trên sân. TC: Đội thông thái TCGD: Mèo đuổi chuột CTD: Chơi với các đồ chơi ngoài sân trường - Tổ chức cho trẻ múa hát về chủ đề tết trung thu TC:Ai nhanh nhất TCDG:Thả đỉa ba ba CTD: Chơi với đồ chơi ở ngoài sân trường. - Tổ chức văn nghệ đón trung thu TC: Tổ chức cho trẻ rước đèn TCDG: Ô ăn quan CTD: Chơi với đồ chơi ở ngoài sân trường. - Đọc thơ: trăng sáng; TC: Ai tải nhanh TCDG:Kéo co CTD: Chơi với đồ chơi ở ngoài sân trường. 4.Hoạt động có chủ đích Bé khám phá. KPXH: Trò chuyện về ngày tết trung thu. Bé học toán. LQVT:Ôn số lượng trong phạm vi 3 Bé học chữ cái LQCC: Ô Bé vui cùng âm nhạc. GDAN: vận động: Đêm trung thu Nghe hát: Lên thăm chú cuội. Bé khỏe bé ngoan. PTTC:Tung bóng lên cao và bắt bóng 5. Hoạt động góc 1. Góc phân vai: Gia đình,Cửa hang bán lồng đèn, bánh trung thu . 2. Góc xây dựng: Xây trường mầm non. 3. Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu, nặn, cắt, dán bức tranh về ngày tết trung thu, làm ambum từ các nghuyên vật liệu mở. 4. Góc học tập: Xem sách, làm sách về ngày tết trung thu, Ghép tranh, Ghép từ dưới tranh, tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu, đôminô. TCDG: ô ăn quan. 5. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. 6. Góc vận động: Ném vòng cổ chai. 6. Vệ sinh ăn trưa - Cho trẻ xếp hàng theo tổ rửa tay chân. - Lau tay, lau mặt sạch sẽ trước khi ăn. - Cho trẻ ngồi trật tự tại bàn ăn. - Cô chia cơm kết hợp giới thiệu món ăn chất dinh dưỡng, cách chế biến. - Động viên cháu ăn hết suất, quan tâm đến những cháu ăn chậm, cháu suy dinh dưỡng. - Nhắc nhở trẻ xếp bàn ăn gọn gang sau khi ăn xong. - cho trẻ vệ sinh rang miệng sạch sẽ, thay áo quần. - Cho trẻ trải nệm, trẻ ngủ ngoan, không nói chuyện. 7.Hoạt động chiều. - vận động nhẹ. - Ôn kiến thức buổi sáng. - Nêu gương. - Trả trẻ - Vận động nhẹ. - Hát các bài hát về chủ đề - Nêu gương. - Trả trẻ. - vận động nhẹ. - ôn kiến thức chữ cái cho trẻ. Nêu gương trả trẻ. - Vận động nhẹ. - Truyện “ Sự tích chú cuội cung trăng” - nêu gương. - Trả trẻ. - Vận động nhẹ. - Biểu diễn văn nghệ. - Nêu gương cuối tuần. - Trả trẻ. Ngày thứ nhất thứ 2, ngày 12 tháng 09 năm 2016 BÉ CÙNG KHÁM PHÁ MỤC TIÊU Kiến thức: -Trẻ nhận biết được ngày tết trung thu là ngày 15/8 ( Âm lich) là ngày hội trăng rằm. - Ngày tết trung thu là ngày của thiếu nhi vui chơi rước lồng đèn, ngày có ông trăng tròn. Có múa lân, lễ hội múa hát, phá cỗ. Kỹ năng: 102. Trẻ có thể phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, cân đối( trẻ phối hợp các kỹ năng xoay tròn, ấn dẹpđẻ tạo thành chiếc bánh trung thu). - Rèn luyện kỹ năng so sánh, suy luận, chú ý cho trẻ. Rèn luyện và phát triển kỹ năng ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. Biểu lộ cảm xúc theo nội dung của câu chuyện. Thái độ: Trẻ chú ý trong giờ hoạt động. 86. Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn (CS 45)( Trẻ giúp đỡ các bạn, giúp đỡ cô và người lớn những công việc nhỏ). Chuẩn bị: - Giáo án điển tử, tranh ảnh. - Lồng đèn, bột cho trẻ nặn bánh. - Băng đĩa có bài hát về chủ đề. - ĐDĐC gia đình, Các loại bành trung thu, lồng đèn trung thu. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động Nội dung 1.Đón trẻ Cô nhắc nhở trẻ tới lớp biết chào cô, chào người đưa đón. Cô đón trẻ ân cần, dịu dàng, trò chuyện cởi mở tạo tâm thế vui vẻ cho trẻ khi vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ. Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, gọn gàng. Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên xảy ra. 2.Thể dục sáng Điểm danh Tập với toàn trường kết hợp bài nhạc” Bình minh ”. Cô chon trẻ vào lớp ngồi ngay ngắn. 3 tổ trưởng báo cáo về sĩ số tổ của mình. Cô điểm danh lại và nêu lý do những trẻ ngỉ học. 3.Hoạt động ngoài trời. Trò chuyện về tết trung thu TC: Đi chợ TCGD: Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây CTD: Chơi với các đồ chơi ngoài sân trường Hoạt động 1: Trước khi ra sân Cô giới thiệu đã đến giờ hoạt động ngoài trời. Cô nêu yêu cầu nhiệm vụ khi ra sân. Hoạt động 2: Khi ra sân. Cô tập trung cháu và trò chuyện về ngày tết trung thu. Các con hãy cho cô biết mình biết gì về lễ tết trung thu? Trong ngày tết trung thu các con thấy có gì đặc biệt? - Bạn nào có thể kể các hoạt động diễn ra trong dịp lễ? =>GD: trẻ biết chơi ngoan tronng dịp lễ tết trung thu. * TC: Đi chợ. - Cc: Cô chia lớp thành 3 đội chơi thi đua nhau bật qua chướng ngai vất đi chợ mua lồng đèn về cho gia đình mình. - LC: Trong một bản nhạc đội nào mua được nhiều lồng đèn nhất sẽ chiến thắng. * TCDG: Rồng rắn lên mây. * CTD: xích đu, cầu tuột, khu phát triển vận động. Hoạt động 3: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương cô cho trẻ vệ sinh vào lớp. 4.Hoạt động có chủ đích: KPXH: Trò chuyện về các ngày lễ hội trong mùa thu. Hoạt động 1: giao lưu tình bạn. Giới thiệu chương trình hành trình văn hóa. Giới thiệu 2 đội chơi: + Đội sắc thu + Đội rước đèn. - Cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài : “Chiếc đèn ông sao” Hoạt động 2: Bé cùng khám phá. *Trò chuyện về ngày tết trung thu. - Cô và trẻ cùng vận động bài “ Phá cỗ” - Giới thiệu cùng chuẩn bị vui đón trung thu - Chúng cùng nhau chuẩn bị đón trung thu nhé. - Chào lớp lá 1. Các em hôm nay sắp đến ngày rằm tháng 8, ngày hội trung thu của thiếu nhi, chúng mình cùng nhau tìm hiểu về ngày tết trung thu. - Caùc con bieát ngaøy teát trung thu laø ngaøy naøo khoâng? - Ngày tết trung thu là ngày 15/8 âm lịch. - Tết trung thu mọi người thường làm gì? - Trong ngaøy teát thường có những gì? ( Lồng đèn, bánh trung thu) - Khi tết trung thu đến mọi người thường làm gì? ( Làm lồng đèn đón tết trung thu) - Đêm trung thu thường có những hoạt động gì diễn ra? - Những nhân vật nào sẽ được xuất hiện trong đêm trung thu? - Đêm trung thu bầu trời như thế nào? - Ông trăng trong đêm trung thu như thế nào? - Lồng đèn dung đề làm gì? + Con thấy trên đường, ở chợ có gì khác so với mọi ngày? + Cha mẹ đã chuẩn bị những gì cho ngày tết trung thu ? + Đêm trăng trung thu như thế nào? + Chúng ta thường làm gì để chuẩn bị đón trăng lên? + Các con thì làm gì? + Tết trung thu con thích được làm gì nhất? con sẽ ăn bánh mứt như thế nào để đảm bảo cho sức khỏe của mình? + Trung thu đến, ở trường mình có tổ chức gì ? Con thấy thế nào? - Cô cung cấp cho trẻ biết tình cảm yêu thương của Bác Hồ dành cho các cháu thiếu nhi. => Giáo dục cho trẻ biết hàng năm cứ vào ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu của các bạn thiếu niên nhi đồng. Đến ngày tết trung thu tất cả các bạn nhỏ đều được đi rước đèn, được múa hát, được phá cỗ ăn bánh kẹo dưới ánh trăng. => GD: Trẻ chú ý trong giờ hoạt động. phải ngoan ngoãn, học giỏi, biết vâng lời thì sẽ được mọi người thương yêu, trong khi đi chơi trung thu thì không được nghịch phá. - Ngoài dịp lễ trung thu thì bạn nào cho cô biết còn có dịp lễ nào khác cũng diễn ra trong dịp trung thu này nữa?. - Bạn nào có nhận xét gì về hai ngày hội này? Giống nhau: Đều là lễ hội trong dịp trung thu . Khác nhau: + Ngày hội đến trường các con không được rước đèn và không có bánh trung thu. + tết trung thu được diễn ra vào ngày 15/08 âm lịch hang năm trong ngày này các con được đi rước đèn và được ăn các loại bánh trung thu. Hoạt động 3:Trò chơi luyện tập – củng cố. TC1: Chiếc đèn của bé. + CC: Cô chia lớp thành 2 đội thi đua nhau bật qua chướng ngại vật lên ghép tranh trung thu. + LC: bật qua chướng ngại vật. trong vòng 1 bản nhạc đội nào ghép xong bức tranh nhanh và chính xác nhất sẽ chiến thắng. TC2: Đôi tay khéo léo. + CC: Cô hướng dẫn cho 2 đội vào bàn làm bánh trung thu . +LC:Kết thúc bản nhạc đội nào hoàn thành được nhiều chiếc bánh sẽ chiến thắng. Kết thúc : nhận xét – tuyên dương. 5.Hoạt động góc 1. Trước khi chơi: - Hát “ rước đèn dưới trăng” . - Đàm thoại dẫn dắt, giới thiệu ngắn gọn chủ đề chơi sẽ tổ chức. - Cô nêu yêu cầu từng góc chơi. => Giáo dục trẻ đoàn kết biết giữ gìn đồ chơi.cất đồ dùng đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong. Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn. *. Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán lồng đèn, bánh trung thu.( Trọng tâm ) + Đối với cô: hướng dẫn trẻ thảo luận với bạn và phân chia vai chơi và bố trí không gian chơi hợp lí, sắp đặt các đồ dùng đồ chơi. + Đối với trẻ: thảo luận nhẹ nhàng không to tiếng với bạn, Biết tự phân vai và bố trí không gian chơi hợp lí. * Góc xây dựng: Xây trường mầm non. - Cô hướng dẫn trẻ cách bố trí công viên nước sao cho đẹp và hợp lý về không gian. * Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu, nặn, cắt, dán bức tranh về tết trung thu, làm ambum từ các nghuyên vật liệu mở. * Góc học tập: Xem sách, làm sách về tết trung thu, Ghép tranh, Ghép từ dưới tranh, tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu, đôminô. TCDG: ô ăn quan. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. 2. Trong khi chơi: - Cô quan sát và bao quát trẻ chơi. - Tạo tình huống để khơi dậy sự sáng tạo cho trẻ trong khi chơi. - Giúp đỡ cháu kịp thời khi gạp khó khăn. 3. Sau khi chơi: - Cô báo sắp hết giờ, cô cho trẻ nhận xét về góc chơi của mình. - Cô nhận xét và cho cháu cất ĐDĐc gọn gàng. 6.Vệ sinh Ăn ngủ - Cho trẻ xếp hàng theo 3 tổ rữa tay theo thứ tự 3 trẻ ứng với ba vòi nước. - Cho trẻ rữa chân tay sạch sẽ ,lau tay lau mặt trước khi vào ăn cơm. - Cho trẻ ngồi ngay ngắn trật tự vào bàn ăn. - Cô chia cơm giới thiệu món ăn,động viên trẻ ăn hết suất ,chú ý quan tâm đến trẻ SDD và trẻ biếng ăn,ăn chậm . - Sau khi trẻ ăn xong cho trẻ ăn tráng miệng tại chổ ,nhắc trẻ cất tô muổng,ghế ngồi gọn gàng. - Cho trẻ đi vệ sinh,đánh răng sạch sẽ ,thay quần áo trải nệm gối và đi ngủ. - Trẻ ngủ ngoan không nói chuyện (Cô chú ý đến trẻ khó ngủ) 7.Hoạt động chiều - vận động nhẹ. - Ôn kiến thức buổi sáng. - Nêu gương. - Trả trẻ - vận động nhẹ. - Cô tổ chức cho trẻ đóng kịch sáng tạo theo ý thích của mình nhằm ôn luyện kiến thức buổi sáng. - Cho trẻ sữa soạn tóc ,quần áo gọn gàng. - Cho cả lớp hát bái “ cả tuần đều ngoan” - Cô nêu 3 tiêu chuẩn bé ngoan. + Trẻ biết yêu quý trường lớp mầm non nơi mình học. + Trẻ hăng hái xây dựng bài. + Trẻ biết thực hiện đúng thao tác rửa tay. - Cô tóm tắt 3 tiêu chuẩn bé ngoan . - Cô cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân đọc 3 tiêu chuẩn bé ngoan. - Từng tổ tự kiểm điểm và đứng dậy. - Cô nhận xét và phát cờ cho cháu cắm. - Nhận xét tổ và cho trẻ cắm cờ tổ. - Động viên các cháu chưa được cắm cờ cố gắng hơn. - Nhận xét buổi nêu gương. - Chào cô chào bạn ra về . - Chào hỏi bố mẹ hoặc người đón trẻ. - Lấy cặp đồ dùng Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và sức khỏe của trẻ trong ngày. Nhận xét ......... Ngày thứ hai thứ 3, ngày 13 tháng 06 năm 2016. BÉ VUI HỌC TOÁN Mục tiêu Kiến thức: 15. Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.( CS 104).( Ôn số lượng trong phạm vi 3,Trẻ biết nhóm có số lượng 3, nhận biết đúng chữ số 3. đếm trong phạm vi 3). 2.Kỹ năng: - Luyện kỹ năng nhận biết, sắp xếp, ghi nhớ có chủ định,so sánh nhóm đồ dùng trong phạm vi 3. 3.Thái độ: - Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe, vệ sinh khi tham gia chơi múa lân. II. Chuẩn bị: - Thẻ số từ 1- 3 - Đồ dùng có số lượng 3 - Mỗi trẻ 1 rổ có đựng đồ dùng số lượng 3, thẻ số 1- 3 - Đồ dùng chơi trò chơi có số lượng 3 - 3 bảng nỉ - Hàng rào, cây xanh, vật liệu xây dựng trường mầm non. III. Tiến hành hoạt động. Hoạt động Nội dung Đón trẻ Cô nhắc nhở trẻ tới lớp biết chào cô, chào người đưa đón. Cô đón trẻ ân cần, dịu dàng, trò chuyện cởi mở tạo tâm thế vui vẻ cho trẻ khi vào lớp. Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ. Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định, gọn gàng. Cô và trẻ cùng trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên xảy ra. Thể dục sáng Điểm danh Tập với toàn trường kết hợp bài nhạc” Bình minh”. Cô cho trẻ vào lớp ngồi ngay ngắn. 3 tổ trưởng báo cáo về sĩ số tổ của mình. Cô điểm danh lại và nêu lý do những trẻ ngỉ học. 3.Hoạt động ngoài trời. - Vẽ tự do trên sân. TC: Đội thông thái TCGD: Mèo đuổi chuột CTD: Chơi với các đồ chơi ngoài sân trường Hoạt động 1: Trước khi ra sân Cô giới thiệu đã đến giờ hoạt động ngoài trời. Cô nêu yêu cầu nhiệm vụ khi ra sân. Hoạt động 2: Khi ra sân. Cô tập trung cháu và trò chuyện về các loại bánh trung thu bé thích. Bạn nào có thể kể tên các loại bánh trung thu mà con biết? Hôm nay cô sẽ cho các con vẽ tự do các loại bánh trung thu trên sân. Bạn nào có thể nói ý tưởng của mình cho cả lớp nghe. - Cô hướng dẫn cho trẻ thực hiên. =>GD: trẻ biết chơi ngoan, đoàn kết và giúp đỡ bạn. * TC: Đội chơi thông thái. - Cc: Cô chia lớp thành 3 đội chơi thi đua nhau bật qua suối nhỏ lên ghép tranh về các loại bánh trung thu. - LC: Trong một bản nhạc đội nào hoán thành xong bức tranh sớm nhất sẽ chiến thắng. * TCDG: Mèo đuổi chuột. * CTD: xích đu, cầu tuột, khu phát triển vận động. Hoạt động 3: Kết thúc. Nhận xét tuyên dương.cô cho trẻ vệ sinh vào lớp. Hoạt động có chủ đích. PTNT. LQVT Ôn số lượng trong phạm vi 3. PTNT. LQVT Ôn số lượng trong phạm vi 3 Hoạt động 1: Trò chuyện, gây hứng thú - Cho hát: rước đèn tháng tám.Mời 2 trẻ lên minh họa bài hát cùng cô. --Khi haùt xong baøi haùt coâ hoûi treû coù bao nhieâu baïn. Moãi ñoäi coøn töông öùng vôùi 1 oâng sao. Vaäy coù bao nhieâu baïn vaø bao nhieâu oâng sao töông öùng. Hoạt động 2: Ôn số lượng 2- giới thiệu chữ số 3. -Muoán coù theâm 1 baïn nöõa thì ñöôïc maáy baïn? - 3 baïn töông öùng vôùi soá maáy? Moãi baïn 1 ñeøn oâng sao vaäy 3 baïn coù maáy ñeøn. Cho treû tìm vaø noùi soá töông öùng. -Tìm trong lôùp cho coâ nhöõng ñoà duøng coù soá löôïng 2 vaø nhöõng ñoà duøng coù soá löôïng3 . Hoûi soá löôïng ñoà duøng naøo nhieàu hôn, soá löôïng naøo ít hôn. Nhieàu hôn maáy vaø ít hôn maáy. Cho treû ñoïc laïi soá töông öùng -Cho caû lôùp nhaéc laïi -Soá 3 laø cong trên vaø 1 nét cong dưới. Môøi 1 vaøi treû leân ñeám nhöõng ñoà vaät coù soá löôïng 3 vaø ñaët soá töông öùng vôùi nhöõng ñoà duøng trong lôùp. Hoạt động 3: Kiểm tra xác suất: Cô mời 2-3 trẻ lên tạo nhóm đồ vật theo yêu cầu của cô. Cô quan sát và nhận xét trẻ. Hoạt động 4: TC luyện tập - củng cố. * Trò chơi: hãy xếp nhanh Phát cho mỗi trẻ 1 rổ có các đồ dùng và yêu cầu hãy xếp cho đủ số lượng 3 và đặt chữ số tương ứng * Trò chơi: ai nhanh hơn Cô chuẩn bị sẵn các tranh lôtô các đồ dùng đồ chơi có số lượng 3. Chia trẻ làm 3 nhóm, khi có hiệu lệnh từng nhóm thi đua xem nhóm nào xếp đúng và đủ các đồ dùng- đồ chơi có số lượng 3 và tương ứng với chữ số bên cạnh. Thời gian kết thúc nhóm nào xếp đúng và nhiều hơn là thắng cuộc - Cô kiểm tra kết quả * Trò chơi: tạo nhóm số lượng 3 Cho trẻ thực hiện đồ chữ số 3 Kết thúc: nhận xét - tuyên dương. 4.hoạt động góc 1. Trước khi chơi: - Hát “ Rước đèn tháng tám” . - Đàm thoại dẫn dắt, giới thiệu ngắn gọn chủ đề chơi sẽ tổ chức. - Cô nêu yêu cầu từng góc chơi. => Giáo dục trẻ đoàn kết biết giữ gìn đồ chơi.cất đồ dùng đồ chơi gọn gang sau khi chơi xong. *. Góc phân vai: Gia đình, Cửa hàng bán bánh trung thu, lồng đèn. + Đối với cô: hướng dẫn trẻ thảo luận với bạn và phân chia vai chơi và bố trí không gian chơi hợp lí, sắp đặt các đồ dùng đồ chơi. + Đối với trẻ: thảo luận nhẹ nhàng không to tiếng với bạn, Biết tự phân vai và bố trí không gian chơi hợp lí. * Góc xây dựng: Xây trường mầm non.( Trọng tâm) + Đối với cô: hướng dẫn trẻ thảo luận với bạn và phân chia vai chơi và bố trí không gian chơi hợp lí, sắp đặt các đồ dùng đồ chơi. Xây trường mầm non sao cho đẹp và sáng tạo. + Đối với trẻ: thảo luận nhẹ nhàng không to tiếng với bạn, Biết tự phân vai và bố trí không gian chơi hợp lí. - Cô hướng dẫn trẻ cách bố trí trường mầm non sao cho đẹp và hợp lý về không gian. * Góc nghệ thuật: Vẽ tô màu, nặn, cắt, dán bức tranh về tết trung thu, làm ambum từ các nghuyên vật liệu mở. * Góc học tập: Xem sách, làm sách về tết trung thu, Ghép tranh, Ghép từ dưới tranh, tranh so hình, tranh bù chỗ thiếu, đôminô. TCDG: ô ăn quan. * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh. 2. Trong khi chơi: - Cô quan sát và bao quát trẻ chơi. - Tạo tình huống để khơi dậy sự sáng tạo cho trẻ trong khi chơi. - Giúp đỡ cháu kịp thời khi gặp khó khăn. 3. Sau khi chơi: - Cô báo sắp hết giờ, cô cho trẻ nhận xét về góc chơi của mình. - Cô nhận xét và cho cháu cất ĐDĐc gọn gàng. 6.Vệ sinh Ăn ngủ - Cho trẻ xếp hàng theo 3 tổ rữa tay theo thứ tự 3 trẻ ứng với ba vòi nước. - Cho trẻ rữa chân tay sạch sẽ ,lau tay lau mặt trước khi vào ăn cơm. - Cho trẻ ngồi ngay ngắn trật
File đính kèm:
- tuan_2_vui_hoi_trang_ram.docx