Kế hoạch giáo dục lớp Lá tháng 10 - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên

 I. MỤC TIÊU:

1 .Phát triển thể chất

- Trẻ khỏe mạnh, tăng cân và chiều cao hợp lí, có thể tham gia các hoạt động vừa sức.

+ Trẻ trai: Cân nặng đạt: 12,7 kg - 21,2 kg.

 Cân cao đạt: 94,9 kg – 111,7 cm.

+ Trẻ gái: Cân nặng đạt: 12,3 kg – 21,5 kg

 Chiều cao đạt: 94,1 kg 111,3 cm.

- VĐCB: Thực hiện được 1 số vân động cơ bản:Đi theo đường dích dắc 2-3 điểm, Đi trong đường hẹp, Đi thay đổi theo tốc độ,Bò theo đường dích dắc, Ném trúng đích nằm ngang, Bật ô

- Chạy liên tục trong đường dích dắc

- Bò trong đường hẹp

- Trườn sắp, trèo qua ghế

- Ném trúng đích thẳng đứng

- Ném đích dứng, chạy 8m

- VĐ tinh: - Biết gập đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay

- Xé dán giấy theo đường thẳng đơn giản

- Sử dụng kéo, bút

- Biết tô vẽ nguệch ngoạc

- Xếp chồng các hình khối khác nhau

- Biết cài, cỡi, cúc , xâu

 

doc140 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1017 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục lớp Lá tháng 10 - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 10
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN – SK KSK
Thời gian: 5 tuần (Từ ngày 2/ 10/ 2016 đến ngày 4/ 11/ 2016)
`
 I. MỤC TIÊU:
1 .Phát triển thể chất
- Trẻ khỏe mạnh, tăng cân và chiều cao hợp lí, có thể tham gia các hoạt động vừa sức. 
+ Trẻ trai: Cân nặng đạt: 12,7 kg - 21,2 kg.
 Cân cao đạt: 94,9 kg – 111,7 cm.
+ Trẻ gái: Cân nặng đạt: 12,3 kg – 21,5 kg
 Chiều cao đạt: 94,1 kg 111,3 cm.
- VĐCB: Thực hiện được 1 số vân động cơ bản:Đi theo đường dích dắc 2-3 điểm, Đi trong đường hẹp, Đi thay đổi theo tốc độ,Bò theo đường dích dắc, Ném trúng đích nằm ngang, Bật ô
- Chạy liên tục trong đường dích dắc
- Bò trong đường hẹp
- Trườn sắp, trèo qua ghế
- Ném trúng đích thẳng đứng
- Ném đích dứng, chạy 8m
- VĐ tinh: - Biết gập đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay
- Xé dán giấy theo đường thẳng đơn giản
- Sử dụng kéo, bút 
- Biết tô vẽ nguệch ngoạc
- Xếp chồng các hình khối khác nhau
- Biết cài, cỡi, cúc , xâu
- DDSK:
- Tập rửa tay bằng xà phòng
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh
-Tập luyện một số théo quen tốt về giữ gìn sức khỏe: ăn chín uống sôi, vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc ấm khi trời lạnh, đi giày dép khi ra sân chơi
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người
- Nhận biết và tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: bàn ủi, phích nước nóng, bếp đang đun, cầu dao, ổ cắm điện
- Dạy trẻ tránh những nơi nguy hiểm như hồ ao, bể chứa nước, giếng, không leo trèo bàn ghế, lan can
2. Phát triển nhận thức:
- Biết gọi tên- đặc điểm của các hiện tượng tự nhiên. 
- Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật, ích lợi cây hoa quả quen thuộc
- Cách chăm sóc và bảo vệ cây, hoa gần gũi
- Trẻ biết 1 số đặc điểm nổi bật của ngày và đêm
- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối
- Một số nguồn sáng trong sinh hoạt hằng ngay
- Khám phá về nước.
- Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng.
- Trò chuyện về ngày khám sức khỏe
- Trò chuyện về cơn bão, lũ lụt.
- Khám phá gió
- Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn
- Sử dụng các hình học để chắp ghép
+ Đếm trên đối tượng trong phạm vị 1,2 và đếm theo khả năng
-Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, ngôi nhà của bé.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào?
- Sử dụng các từ biểu hiện sự lễ phép
- Nói thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh
- Đọc thơ, ca dao, tục ngữ, hò, vè
- Nghe hiểu các bài hát, bài thơ, câu chuyện về hiện tượng tự nhiên.
+ Thơ “ Đi nắng”
+ Truyện cô mây
+ Thơ: Nước
+ Thơ: Nắng bốn mùa
+ Thơ: Gió
- Tiếp xúc với chữ, sách truyện
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau
- Giữ gìn sách, thể hiện sự thích thú với sách
4. Phát triển tình cảm- kỹ năng xã hội
- Tên tuồi, giới tính. Những điều bé thích, không thích
- Mạnh dạn tham gia hoạt động. Cố gắng thực hiện công việc được giao
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói
- Biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói
- Kính yêu Bác Hồ
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, xem tranh về Bác
- Một số quy định ở lớp, gia đình(để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, cài khăn ở ngực, để dép lên kệ, đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu)
- Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi)
- Yêu mến ba mẹ, anh chị em ruột
- Nhận biết hành vi “đúng”, “sai”, “tốt”, “xấu
- Giữ gìn VSMT. Bỏ rác đúng nơi quy định
5.Phát triển thẫm mỹ
- Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và tác phẩm nghệ thuật.
+ Dạy hát Cho tôi đi làm mưa với
+ Dạy hát Cháu vẽ ông mặt trời 
+ Nghe hát: Bèo dạt mây trôi, 
+ Dạy vận động: Bé khỏe bé ngoan
- Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm:
+ Vẽ mưa(ĐT)
+ Vẽ mặt trời và những tia nắng, ( M)
+ Nặn ông mặt trời (m)
+ Tô màu cây dù (m)
+ Tô màu đám mây.(m)
- Vận động theo ý thích khi hát, nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc
- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích
- Đặt tên cho sản phẩm của mình
II. NỘI DUNG: 
Nội dung giáo dục:
NỘI DUNG GIÁO DỤC
TUẦN 1
TUẦN 2
TUẦN 3
TUẦN 4
TUẦN 5
1. Phát triển thể chất:
TDS
Tập bài tập TDS số 5
VĐCB: 
- Đi trong đường hẹp
1 tiết
- Đi thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh
1 tiết
- Bò theo đường dích dắc
1 tiết
- Ném trúng đích ngang
1 tiết
- Bật ô
1 tiết
- VĐ tinh: Biết xâu, buộc dây, tô, vẽ các nét cơ bản, xếp chồng khoảng 3- 4 hình khối mà không đổ
HĐG
- Biết gập đan các ngón tay vào nhau, quay ngón tay, cổ tay, cuộn cổ tay
TDS
- Xé dán giấy theo đường thẳng đơn giản
HĐG- HĐNT
-Sử dụng kéo, bút
HĐG
- Biết tô màu nguệch, ngoạc
HĐG
- Xếp chồng các hình khối khác nhau
HĐG- HĐNT
- Biết cài, cỡi, cúc , xâu
HĐG
- DDSK:
- Tập rửa tay bằng xà phòng
Giờ đón trẻ
- Thể hiện bằng lời nói về nhu cầu ăn, ngủ, vệ sinh
Giờ trả trẻ
-Tập luyện một số théo quen tốt về giữ gìn sức khỏe: ăn chín uống sôi, vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc ấm khi trời lạnh, đi giày dép khi ra sân chơi
HĐG- HĐNT
- Lợi ích của việc giữ gìn vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường đối với sức khỏe con người
HĐG
- Nhận biết và tránh những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng: bàn ủi, phích nước nóng, bếp đang đun, cầu dao, ổ cắm điện
Đón trả, trẻ-HĐNT
- Dạy trẻ tránh những nơi nguy hiểm như hồ ao, bể chứa nước, giếng, không leo trèo bàn ghế, lan can
Đón trả, trẻ-HĐNT 
2. Phát triển nhận thức:
 a/ Khám phá khoa học:
- Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh.
Giờ học
- Biết gọi tên- đặc điểm của các hiện tượng tự nhiên. 
HĐG
- Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật quen thuộc với môi trường sống của chúng
HĐG
- Trẻ biết đặc điểm nổi bật, ích lợi cây hoa quả quen thuộc
HĐG-HĐNT
- Cách chăm sóc và bảo vệ cây, hoa gần gũi
HĐG- HĐNT
- Trẻ biết 1 số đặc điểm nổi bật của ngày và đêm
HĐG- HĐNT
- Ích lợi của nước đối với đời sống con người, con vật, cây cối
HĐG- HĐNT
- Một số nguồn sáng trong sinh hoạt hằng ngày
HĐG- HĐNT
- Khám phá về nước sạch nước bẩn
1 tiết
- Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng
1 tiết
- Trò chuyện về ngày khám sức khỏe
1 tiết
- Trò chuyện về cơn bảo, lũ lụt
1 tiết
- Khám phá gió
1 tiết
b/ Toán:
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 1,2 và đếm theo khả năng.
1 tiết
- Tách một nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn
HĐG-HĐĐD
- Sử dụng các hình học để chắp ghép
HĐG- HĐC
-Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình, ngôi nhà của bé.
ĐD- HĐG- HĐNT
c/ Khám phá xã hội:
- Trẻ khám phá về hiện tượng thiên nhiên
HĐC
3. Phát triển ngôn ngữ: 
- Hiểu các từ chỉ tên người, tên gọi đồ vật, sự vật, hành động, hiện tượng gần gũi, quen thuộc
MLMN
- Trả lời và đặt câu hỏi: Ai? Cái gì? Ở đâu? Khi nào?
HĐG- HĐC-HĐNT
- Sử dụng các từ biểu hiện sự lễ phép
HĐG- HĐC-HĐNT
- Nói thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh
HĐG- HĐC-HĐNT
- Đọc thơ, ca dao, tục ngữ, hò, vè
HĐG- HĐC-HĐNT
- Nghe hiểu nội dung một số bài thơ, bài hát, câu truyện về hiện tượng thiên nhiên – khám sức khỏe.
HĐG- HĐC
Thơ: Nước
1 tiết
Thơ “ Đi nắng”
1 tiết
Truyện Cô mây
1 tiết
Thơ: Nắng bốn mùa
1 tiết
Thơ: Gió
1 tiết
- Có khả năng nghe và kể lại sự việc, kể lại truyện cùng cô.
HĐG
4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội:
HĐG
- Tên tuồi, giới tính. Những điều bé thích, không thích
Đón trẻ, Đ D
- Mạnh dạn tham gia hoạt động. Cố gắng thực hiện công việc được giao
HĐG- HĐNT
- Nhận biết một số trạng thái cảm xúc (vui, buồn, sợ hãi, tức giận) qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói
HĐG- HĐNT
- Biết biểu lộ cảm xúc vui buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói
HĐG-HĐNT
- Kính yêu Bác Hồ
HĐG-HĐNT
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, xem tranh về Bác
HĐG- HĐNT
- Một số quy định ở lớp, gia đình(để đồ dùng, đồ chơi đúng chỗ, cài khăn ở ngực, để dép lên kệ, đồ dùng cá nhân đúng ký hiệu)
Đón trẻ, Đ D- HĐG
- Cử chỉ, lời nói lễ phép (chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi)
Đón trả trẻ
- Yêu mến ba mẹ, anh chị em ruột
HĐG
- Nhận biết hành vi “đúng”, “sai”, “tốt”, “xấu
HĐG- HĐNT
- Giữ gìn VSMT. Bỏ rác đúng nơi quy định
HĐG- HĐNT
5. Phát triển thẫm mỹ:
- Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp hiện tượng thiên nhiên – khám sức khỏe qua tranh.
HĐG
-Bộc lộ cảm xúc khi nghe âm thanh gợi cảm, ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên và tác phẩm nghệ thuật.
Đ D- HĐNT- HĐG- HĐC
- Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình:
- Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với
1 tiết
- Dạy hát: Cháu vẽ ông mặt trời
1 tiết
- Nghe hát: Bèo dạt mây trôi
1 tiết
- Dạy vận động: Bé khỏe bé ngoan
1 tiết
-Sử dụng nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra các sản phẩm:
HĐG
- Vẽ mưa (ĐT)
1 tiết
- Vẽ mặt trời và những tia nắng (m)
1 tiết
- Nặn ông mặt trời(m)
1 tiết
- Tô màu cây dù đi mưa(m)
1 tiết
- Tô màu đám mây(m)
1 tiết
- Vận động theo ý thích khi hát, nghe các bài hát, bản nhạc quen thuộc
HĐG
- Tạo ra các sản phẩm đơn giản theo ý thích
HĐG
- Đặt tên cho sản phẩm của mình
HĐG- HĐC
2/ Nội dung chủ đề nhánh: 
Tuần 1: Nước và dùng nước tiết kiệm ( Từ 3/10 – 7/10/2016) 
Tuần 2: Bé khám sức khỏe ( Từ 10/10 – 14/11/2016) 
Tuần 3: Mưa nắng (Từ 17- 21/11/ 2016)
Tuần 4: Bão lụt (Từ 24- 28/ 10/2016)
Tuần 5: Gió ( Từ 31/10 – 4/11/2016)
3/ MẠNG CHỦ ĐỀ LỚN
Tuần 2:
SK: Khám sức khỏe
( Từ 10/10 – 14/10/2016)
Tuần 1:
Nước và dùng nước tiết kiệm
 ( Từ 3/10 – 7/10/2016)
CHỦ ĐỀ :
HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN -SK KSK 
Thời gian:Từ ngày 3/10 đến ngày 4/ 11/ 2016
Tuần 3:
Mưa nắng 
(Từ 17- 21/10/ 2016)
Tuần 4:
Bão lụt
(Từ 24- 28/ 10/2016)
Tuần 5:
Gió
( Từ 31/10 – 4/11/2016)
III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
1/ Lịch hoạt động chung:
TUẦN
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Tuần 1: 
Nước và dùng nước tiết kiệm
(Từ 3- 7/10/ 2016)
LVPTTC
Đi trong đường hẹp
LVPTNT
Phám phá về nước sạch nước bẩn 
LVPTNN
Thơ: “Nước”
LVPTNT
Đếm đối tượng trong phạm vi 1,2 và đếm theo khả năng
LVPTTM
Vẽ mưa (ĐT)
Tuần 2:
SK: Bé KSK
 (Từ 10 - 14/ 10/ 2016)
LVPTTC
Bò theo đường dích dắc
LVPTNT
Trò chuyện về ngày khám sức khỏe
LVPTNN
Thơ “ Đi nắng”
LVPTTM
Dạy vận động Bé khỏe bé ngoan
LVPTTM
Nặn ông mặt trời (m)
Tuần 3:
Mưa nắng
(Từ 17- 21/ 10/ 2016)
LVPTTC
Đi thay đổi theo tốc độ
LVPTNT
Trò chuyện về hiện tượng mưa nắng
LVPTNN
Thơ: “ nắng bốn mùa”
LVPTTM
DH: Cho tôi đi làm mưa với
LVPTTM
Vẽ mặt trời và những tia nắng (m)
Tuần 4:
Bão lụt
(Từ 24 - 28/ 10/ 2016)
LVPTNN
Truyện “ Cô mây”
LVPTNT
- Trò chuyện về cơn bão, lũ lụt
LVPTTM
Tô màu cây dù (m) 
LVPTTC
Ném trúng đích nằm ngang
LVPTTM
- Nghe hát “ Bèo dạt mây trôi”
Tuần 5:
Gió
( Từ 31/10- 4/11/2015)
LVPTNN
Thơ “Gió”
LVPTNT
Khám phá gió
LVPTTM
Tô màu đám mây (m)
LVPTTC
- Bật ô
LVPTTM
Dạy hát Cháu vẽ ông mặt trời
2. Hoạt động đóng mở và khám phá chủ đề:
a/ Mở chủ đề:
Sưu tầm tranh ảnh- trang trí theo chủ đề “ Hiện tượng tự nhiên – SK KSK”
TC với cháu về hiện tượng tự nhiên – SK KSK” khuyến khích trẻ tự trả lời và đưa ra câu hỏi....) 
Tạo tranh theo chủ đề nhánh.
Làm bài tập ở góc- các bài tập mở phục vụ cho chủ đề.
b/ Khám phá chủ đề
 Tìm hiểu khám phá các hoạt động:
 + Quan sát tranh ảnh về hiện tượng tự nhiên - SK KSK” tìm hiểu về nước sạch nước bẩn (hình bảnh trên máy)
 + Trò chuyện về hiện tượng tự nhiên – SK KSK”
 	+ Đưa ra các câu hỏi để trẻ khuyến khích trả lời.
 + Cho trẻ đọc đồng dao- ca dao về hiện tượng tự nhiên – SK KSK”
 	+ Thường xuyên làm bài tập ở góc để trẻ hoạt động.
 	+ Tổ chức cho các cháu chơi các trò chơi
 	+ Tổ chức cho trẻ biết giúp cô: giúp cô chuẩn bị giờ ăn, cất dọn đồ chơi khi chơi- biết dọn nệm, gối sau khi ngủ biết vệ sinh trường lớp.
* Sự kiện 
- SK KSK.
c/ Đóng chủ đề :
- Đóng chủ đề nhỏ hàng tuần
- Cùng đàm thoại với trẻ về chủ đề đã học
 - Cùng tham gia sinh hoạt tập thể: Tạo ra sản phẩm- BDVN liên quan đến chủ đề đã học.
 - Thông báo, tuyên truyền- nhờ phụ huynh ủng hộ sách báo tranh ảnh – sách báo cũ có liên quan đến chủ đề, để cháu làm đồ dùng đồ chơi bằng nguyên vật liệu mở.
- Giới thiệu chủ đề tháng 12: “ Bản thân” 
IV/ KẾ HOẠCH HỔ TRỢ TRẺ PHÁT TRIỂN TRÒ CHƠI
1/ Đặc điểm tình hình trẻ chơi của chủ đề trước “Trường mầm non- LH trăng rằm”
- TCĐV: Trẻ chưa biết thỏa thuận vai chơi, chứa biết phân vai chơi hợp lí.
- TCXD: Trẻ chưa xây dựng được các công trình, chưa có kĩ năng lắp ghép các khối để tạo thành mô hình theo mẫu. Trẻ chưa biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi.
- TCCL: Trẻ chưa tích cực tham gia trò chơi.
2/. KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN TRÒ CHƠI CHỦ ĐỀ “ Hiện tượng tự nhiên- SK KSK
Nội dung 
Các Biện Pháp
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
Tuần 5
TCĐV: Bác sĩ 
- Giúp trẻ mở rộng nội dung chơi.
- Khuyến khích trẻ sáng tạo trong tình huống chơi.
- Phát triển kỹ năng nhận thức, nhận biết các quy tắc trong cuộc sống.
- rèn cho cháu biết nhiệm vụ của mình khi chơi.
- Trò chuyện về lợi ích của nước, cách sử dụng nước tiết kiệm trong cuộc sống hàng ngày.
- Trò chuyện về thời tiết.
- Giúp trẻ triển khai trò chơi bằng gợi ý chuẩn bị đồ chơi cho ngày mai.
- Hướng dẫn cháu khả năng giao tiếp khi vào vai chơi
- Trò chuyện với cháu về quy định của một số góc chơi.
- Bán hàng: Bán các loại nước giải khác
- Rèn trẻ cách sắp xếp góc chơi, đồ chơi phù hợp ở góc chơi.
 - Tiếp tục cho cháu các loại đồ dùng y tế trong bệnh viện.
- Dạy trẻ cách cầm dao, thìa.
- Đóng vai: cho cháu tiếp tục mở rộng khám sức khỏe .
TCXD: Xây công viên nước, xây nhà
- Hướng dẫn trẻ cách Xây công viên nước ,xây vườn hoa.
- Lắp ghép bằng các nguyên liệu: que, hột hạt, xốp bitis.
- Hướng dẫn cháu xây lại trường mầm non.
- Gợi ý cho trẻ cách Xây công viên nước bằng que, hột hạt, xốp bitis để cháu thực hiện.
- Giúp trẻ mở rộng mô hình xây dựng.
- Mở rộng nội dung cho trẻ chơi ở góc xây dựng
- Cùng cháu chuẩn bị nguyên vật liệu phong phú để xây vườn hoa.
- Gợi ý cho trẻ sắp xếp bố cục hợp lí
- Bao quát hướng dẫn trẻ sấp xếp bố cục, tạo chi tiết.
- Cho cháu mở rộng mô hình xây khu vui chơi.
- Cho cháu lắp ghép ao nuôi cá bằng que, hột hạt.
- Xây hồ bơi.
TCCL: Mèo bắt chuột
- Giúp trẻ phát triển cơ tay chân.
- Nhắc nhỡ cháu chú ý hơn trong giờ chơi.
- Hướng dẫn trẻ cách chơi, luật chơi.
- Cô gợi ý cho trẻ chơi
- Cô cho trẻ chơi, cô ao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Trẻ tự tổ chức chơi.
- Chi chi chành chành.
- Giải thích cách chơi, luật chơi.
- Khen trẻ chơi tốt.
- Bổ sung các nguyên vật liệu mở để cháu tạo sản phẩm ở các góc theo kế hoạch .
- Bổ sung tranh mẫu, mẫu nặn cho cháu quan sát và thực hiện.
- Bổ sung tranh ảnh để cháu làm album về đồ dùng, các tranh về hiện tượng tự nhiên - SK KSK, các sản phẩm từ đất và để cháu phân loại .
- Bổ sung các tập truyện để cháu vào góc xem, đọc và kể cho bạn nghe.
V. CHUẨN BỊ CHỦ ĐỀ:
1/ Môi trường lớp:
- Tạo môi trường trong và ngoài lớp theo chủ đề “Hiện tượng tự nhiên- SK KSK”, làm bài tập góc bổ sung các biểu bảng. 
- Lưa chọn một số bài thơ, bài hát, truyện kể liên quan đến chủ đề ‘Hiện tượng tự nhiên- SK KSK”
- Chuẩn bị các đồ dùng đồ chơi liên quan đến chủ đề.
2/ Tuyên truyền phụ huynh:
- Phối họp với phụ huynh cho cháu mang tranh về các hiện tượng tự nhiên như: nắng, mưa, gió, bãocác loại sách cũ.
- Nhờ phụ huynh đóng góp các nguyên vật liệu như: vỏ hộp, báo metro, hộp sữa, bitis, các nguyên vật liệu tạo hình và xây dựng.
3/ Tham gia LH - Sự kiện: SK- KSK.
VI/ TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ: 
 1/Chuẩn bị:	
- Chọn ngày tổ chức tổng kết
- Chỗ ngồi phù họp cho PH và trẻ.
- Thảo luận sản phẩm trưng bày
- Tập dợt các bài thơ, bài hát để cháu biễu diễn văn nghệ.
- Sắp xếp chỗ ngồi, vị trí cho cô, trẻ và khách mời
 2/ Tổ chức các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giao lưu khách mời.
- Giới thiệu khách mời	
- Hát chào mừng khách mời
- Cô cùng cháu trò chuyện về chủ đề “ Hiện tượng tự nhiên – SK KSK”
* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
Hôm nay cô cháu mình tổng kết chủ đề mà mình đã học trong tháng
+Tổ 1: trưng bài tranh vẽ mưa.
+ Tổ 2: trưng bài sản phẩm vẽ mặt trời và những tia nắng
+ Tổ 3: Nặn ông mặt trời
* Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ
+Tổ 1: Múa “ Cháu vẽ ông mặt trời
+ Tổ 2: Hát cho tôi làm mưa với	
+ Tổ 3: Đọc thơ : Nước”
- Cô tổng kết chủ đề nhánh mà các cháu đã thực hiện cùng cô.
- Cô cho các cháu lên lấy sản phẩm của mình trưng bày.
- Cô nhận xét cả lớp
- Cô giới thiệu chủ đề tháng tới “ Bản thân” 
BÀI THỂ DỤC SÁNG
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Trẻ biết tên bài vận động, biết cách thực hiện đúng động tác bài vận động.
Phát triển các cơ toàn thân.
Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào các hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ:
Sân tập thoáng mát, sạch, an toàn.
Trang phục trẻ gọn gàng.
III/ TIẾN HÀNH:
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy theo cô bằng các kiểu chân: đi chậm, đi bằng mép bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy năng cao đùi, kết hợp với nhạc 
* Hoạt động 2: Trọng động
BÀI 5: 
BHKH: Tìm bạn thân
+ Tập với: Nơ
- Hô hấp : Thổi nơ bay
- Tay : từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang.
- Bụng Lườn : đứng nghiêng người sang bên.
- Chân : Bước lên trước, lùi lại, sang ngang.
- Bật : bật tại chổ
BÀI 6: 
BHKH: Tay thơm tay ngoan
+ Tập với: Gậy
- Hô hấp : máy bay bay.
- Tay : hai tay đưa sang ngang, lên cao.
- Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước.
- Chân : Đứng nâng cao chân, gập gối.
- Bật : bật tiến về phía trước.
BÀI 7: 
BHKH: Đường và chân
+ Tập với: bóng	
- Hô hấp : Thổi bóng bay
- Tay : hai tay đánh chéo nhau về phía trước và ra sau.
- Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau.
- Chân : Đứng, khuỵu gối.
- Bật : bật tách chân, khép chân.
BÀI 8: 
BHKH: Rửa mặt như mèo
+ Tập với: Vòng
- Hô hấp : gà gáy
- Tay : hai cánh tay đanh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao. 
- Bụng Lườn : đứng quay người sang bên.
- Chân : Từng chân đưa lên trước, ra sau, sang ngang.
- Bật : bật tại chỗ.
BÀI 9: 
BHKH:Vì sao mèo rửa mặt
+ Tập với: Gùi
- Hô hấp : Thổi nơ bay
- Tay : từng tay đưa lên cao, hai tay dang ngang.
- Bụng Lườn : đứng cúi người về phía trước, ngả người ra sau.
- Chân : Đứng, khuỵu gối.
- Bật : bật tại chỗ
* Hoạt động 3 : Hồi tĩnh 
- Cô và trẻ đi vòng tròn kết hợp vươn vai, hít thở nhẹ nhàng.
- Cô nhận xét tiết học.
 Xuân Thắng, ngày 3 tháng 10 năm 2016
 DUYỆT BGH Giáo viên
 Nguyễn Thị Yến Ly
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề: Nước và dùng nước tiết kiệm
Từ ngày 3 - 7/ 10/ 2016
I. KẾ HOẠCH ĐÓNG, MỞ VÀ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ NHÁNH:
1.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Cháu biết lợi ích của sự diệu kỳ của nước.
 - Hiểu được nước có lợi ích như thế nào?.
 - Cháu tích cực và hứng thú tham gia hoạt động.
2.TIẾN HÀNH:
- ĐÓNG CHỦ ĐỀ CŨ: Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề tháng 9 đã được khám phá gì?
- Cô cho cháu chơi TC “ Ai nhanh hơn” và cho cháu nói về chủ đề đã học của tháng 9.
- MỞ VÀ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
 Bước 1: Bắt đầu vào chủ đề:
- Cô đưa câu hỏi:
+ Nước có lợi ích gì cho chúng ta?.
+ Nước dùng để làm gì?
+Nếu không có nước con người sẽ như thế nào?
 Bước 2: Phát triển chủ đề:
- Có mấy loại nước?
- Nước mình dùng để làm gì?
- Nước có tác hại như thế nào?
- Khi sử dụng nước mình phải làm gì để bảo vệ nguồn nước?.
- Sử dụng nước phải sử dụng như thế nào?
 Bước 3: Tổng kết chủ đề
- Cô cho cháu trưng bài sản phẩm đẹp trong tuần và và các sản phẩm cháu làm ở các góc.
- Cho cháu BDVN các bài hát về chủ đề.
* Mở chủ đề mới:
- Cô giới thiệu chủ đề tuần 2 cô và cháu cùng chuẩn bị tranh ảnh về chủ đề tuần mới là “ Mưa nắng” 
II/ MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 
* Các nguồn nước sạch trong tự nhiên
- HĐNT: Quan sát thời tiết
- TCVĐ: Ai nhanh hơn
- GD cháu yêu quý thiên nhiên- 
- LQVT: Đếm đối tượng trong phạm vi 1,2 và đếm theo khả năng
* Nước có từ đâu?
- HĐNT: Quan sát cây xanh
- TCVĐ: Kéo co
- Xem tranh về hiện tượng tự nhiên
- Làm ablum về chủ đề. 
- VH: Thơ: “ Nước”
- TH: Vẽ mưa (ĐT)
* Sự cần thiết của nước
- HĐNT: QS hoa sen
- TCVĐ: Thỏ đổi lồng
- GD tiết kiệm nước 
- KPMTXQ: KP về nước
* Trò chuyện về lợi ích của nước 
- HĐNT: quan sát cây nha đam
- TCVĐ: Kéo co
- Góc XD: Xây nhà 
- TD: Đi trong đường hẹp
Tuần 1:

File đính kèm:

  • docgiao_an_3_tuoi_chu_de_hien_tuong_tu_nhien.doc
Giáo Án Liên Quan