Kế hoạch giáo dục lớp Lá theo chủ đề - Chủ đề: Cây hoa quả quanh bé
I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC:
1. phát triển thể chất:
* Phát triển vận động:
- MT115: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.(cs4)
- MT116 : Ném và bắt bóng bằng hai tay, từ khoảng cách tối thiểu 4m
- MT117: Tham gia hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút.
( cs14)
* Sức khỏe & dinh dưỡng:
- MT118: Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày(cs19)
- MT94: Biết và không ăn, uống 1 số thứ có hại cho sức khỏe.(cs20)
- MT119: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc.( cs26)
MT120: Biết lợi ích của một số thực phẩm, nguồn góc thực vật với sức khỏe bản thân.
2. phát triển nhận thức:
- MT121: Nói ngày trên lóc lịch và giờ chẳn trên đồng hồ.(cs111)
- MT122: Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh
- MT123: Biết so sánh, phân biệt 1 số dặc điểm giống và khác nhau của 1 số cây, rau, củ, quả
- MT124: Vai trò của cây lương thực trong cuộc sống
- MT125: Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8.9. Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 8,9. Biết đo độ dài, chiều cao bằng một dơn vị đo nào đó.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ CHỦ ĐỀ: Cây hoa quả quanh bé Thời gian thực hiện: 19/1/2015 – 6 /3/2015) I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC: 1. phát triển thể chất: * Phát triển vận động: - MT115: Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất.(cs4) - MT116 : Ném và bắt bóng bằng hai tay, từ khoảng cách tối thiểu 4m - MT117: Tham gia hoạt động liên tục và không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút. ( cs14) * Sức khỏe & dinh dưỡng: - MT118: Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày(cs19) - MT94: Biết và không ăn, uống 1 số thứ có hại cho sức khỏe.(cs20) - MT119: Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc.( cs26) MT120: Biết lợi ích của một số thực phẩm, nguồn góc thực vật với sức khỏe bản thân. 2. phát triển nhận thức: - MT121: Nói ngày trên lóc lịch và giờ chẳn trên đồng hồ.(cs111) - MT122: Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh - MT123: Biết so sánh, phân biệt 1 số dặc điểm giống và khác nhau của 1 số cây, rau, củ, quả - MT124: Vai trò của cây lương thực trong cuộc sống - MT125: Nhận biết số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 8.9. Tách gộp các đối tượng trong phạm vi 8,9. Biết đo độ dài, chiều cao bằng một dơn vị đo nào đó. 3. phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: - MT101: Biết cách khởi sướng cuộc trò truyện .( cs72) - MT19: chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ nét mặt.ánh mắt phù hợp ( CS74). - MT126: Thích đọc những chữ đã biết trong môi trường xung quanh.(cs79) - MT127: Biết viết chữ theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.(CS90) - MT31: Biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.(cs82) - MT104: Biết dùng các kí hiệu, hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu ý nghĩ, kinh nghiệm của bản thân.( CS87) - MT106: Đọc theo truyện tranh đã biết (cs84) 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: MT 33: Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân(cs29) - MT39: Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hải, tức giận, xấu hổ của người khác.(CS35) MT84: Thích chăm sóc cây cối con vật quen thuộc (cs39) - MT128: Thích chia sẽ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với nhũng người gần gũi(CS44) - MT109: Chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn(CS51) - MT87: Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết(cs55) - MT110:Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày.( CS 57) - MT129: Thể hiện sự tự tin, tự lực- MT130: Thể hiện ý thức bản thân 5. phát triển thẩm mỹ: - MT131: Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật: Âm nhạc, tạo hình. - MT132: Cắt theo đường viền cong của các hình dơn giản. ( cs7) - MT111: Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát, hoặc bản nhạc.( cs101) II. NỘI DUNG GIÁO DỤC: 1. phát triển thể chất: -Trèo lên xuống thang - Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m. - Ném trúng đích nằm ngang. - Bật tách khép chân. - Ném xa bằng 1 tay - Tập trung chú ý tham gia hoạt động tích cực.không có biểu hiện mệt mỏi * Sức khỏe & dinh dưỡng: - Kể được 1 số thức ăn đồ uống 1có hại cho sức khỏe.Kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.(ăn trưa) - Nhận ra được dấu hiệu của một số đồ ăn bị bẩn ôi thiu( HD ăn trưa) - Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động(HD chiều). - Biết lợi và các bảo quản của các loại cây, rau, củ, quả(trò chuyện sáng) - Thực hành làm bánh trôi, bánh chay(dinh dưỡng)) 2. phát triển Nhận Thức: - Biết lịch dùng để làm gì?.Đồng hồ dùng để làm gì. - Vườn cây của bé - Vườn rau cuae em - Hoa quả ngày tết - Tết và mùa xuân - Ngày hội của bà – Mẹ và cô. - Biết bảo quản, sử dụng các loại cây lương thực - Ôn: Đếm số lượng trong phạm vi 8 - Ôn: Nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 8. - Nhận biết số lượng và chữ số 9 - Ôn: Nhận biết số lượng và chữ số 9, tách một nhóm thành 2 nhóm. - Ôn : Nhận biết số lượng - Ôn :Nhận biết số lượng và chữ số 8,9. Tách một nhóm thành hai nhóm 3. phát triển ngôn ngữ và giao tiếp: - Mạnh dạn chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh, Sẳn sàng bắt đầu nói chuyện vói người khác (trò chuyện sáng) - Khi nghe kể chuyện, trẻ có thể lắng nghe người kể 1 cáh chăm chú và im lặng trong một khoảng thời gian.(HD BC) - Làm quen chữ l, m, n - Tập tô chữ l, m, n. - Làm quen chữ h, k - Tập tô chữ h, k. - Nhận biết được các nhãn hàng hóa, Nhận biết ký hiệu về đồ dùng: khăn, tủ quần áo..(trò chuyện sáng) - Gỉa vờ đọc và sử dụng kí hiệu chữ viết và các kí hiệu khác để thủ lộ ý muốn, suy nghĩ.(HDBC) - Truyện: “ Sự tích hoa hồng”. “ Qủa bầu tiên”,” Cây trẻ trăm đốt”, “ Cây rau của thỏ út”, “ Sự tích cây khoai lang”, Thơ: “ Cây dừa”, “ Cây cúc vàng’, “Từ hạt đếm hoa”, ‘ Hoa kết trái”. 4. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội: - Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác 1 cách tự tin, rõ ràng tự nhiên, lưu loát không sợ sệt, rụt rè, e ngai.(HDBC) - Trẻ nhận biết và nói được trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hải, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ , điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh ảnh.(Trò chuyện sáng) - Thích được tham gia tưới, nhỏ cỏ, lau lá cây, cho con vật quen thuộc ăn, âu yếm, vuốt ve các con vật non.(HD Chiều) - Vui vẻ chia sẽ đồ chơi với bạn. - Trò chơi: Ai nhanh hơn, cánh cửa kỳ diệu, chọn hoa quả củ - Trẻ thực hiện sự phân công của người khác(HDG) - Biết cách đề nghị người khác giúp đỡ(HDDC) - Thường xuyên thực hiện hành vi bảo vệ môi trường - Dạy trẻ hợp tác chơi cùng bạn - Nói được những điều bé thích, không thích ,những việc bé làm được và bé không làm được5. phát triển thẩm mỹ: - Tán thưởng tự khám phá bắt trước âm thanh dáng điệu và sử dụng các từ gọi cảm, nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngấm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tương.(HDG) - Vẽ cây bằng dấu vân tay. - Vẽ vườn hoa - Xé dán củ, quả. - Vẽ theo ý thích - Thể hiện nét mặt vận động cổ tay, lắc lư phù hợp với nhịp, sắc thái củabài hát hoặc bản nhạc. - Hát vận động bài hát “ Màu Hoa”, “ Lá xanh” “ Cây xanh, lý cây xanh, em yêu cây xanh, Hoa trường em, bầu bí quả gì. - NH: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn, vườn cây của bà, cây trúc xinh, hoa trong vườn, em đi giữa biển vàng.. MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ: Cây hoa quả quanh bé Thời gian thực hiện: 19/1/2015 – 6 /3/2015) Vườn rau của bé (26/1 – 30/1) Vườn cây của bé (19/1 - 23/1) Cây hoa quả quanh bé Ngày hội của bà, mẹ và cô (2/3- 6/3) Hoa quả ngày tết (2/2 - 6/2) Tết và mùa xuân (9/2 - 13/2) MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ: Cây hoa quả quanh bé Thời gian thực hiện: 19/1/2015 – 6 /3/2015) Phát triển nhận thức *Khám Phá Khoa Học - Vườn cây của bé - Vườn rau của em - Hoa quả ngày tết - Tết và mùa xuân - Ngày hội của bà – Mẹ và cô. *Làm Quen Với Toán - Ôn: Đếm số lượng trong phạm vi 8 - Ôn: Nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 8. - Nhận biết số lượng và chữ số 9 - Ôn: Nhận biết số lượng và chữ số 9, tách một nhóm thành 2 nhóm. - Ôn : Nhận biết số lượng - Ôn : Nhận biết số lượng và chữ số 8,9. Tách một nhóm thành hai nhóm - Nhận dạng các khối cầu, khối trụ , Khối vuông, khối chữ nhật trong thực tế. Phát triển thẩm mỹ *Tạo Hình - Vẽ cây bằng dấu vân tay. - Vẽ vườn hoa - Xé dán củ, quả. - Vẽ theo ý thích *Âm Nhạc - Hát vận động bài hát “ Màu Hoa”, “ Lá xanh” “ Cây xanh, lý cây xanh, em yêu cây xanh, Hoa trường em, bầu bí quả gì. - NH: Bèo dạt mây trôi, Hoa thơm bướm lượn, vườn cây của bà, cây trúc xinh, hoa trong vườn, em đi giữa biển vàng.. Cây hoa quả quanh bé Phát triển thể chất «Dinh Dưỡng: - Kể được 1 số thức ăn đồ uống 1có hại cho sức khỏe.Kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hằng ngày.(ăn trưa) - Thực hành làm bánh trôi, bánh chay(dinh dưỡng)) «Vận Động: -Trèo lên xuống thang - Ném xa bằng hai tay, chạy nhanh 15m. - Ném trúng đích nằm ngang. - Bật tách khép chân. - Ném xa bằng 1 tay Phát triển TC- Xã hội - Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác 1 cách tự tin, rõ ràng tự nhiên, lưu loát không sợ sệt, rụt rè, e ngai.(HDBC) - Trẻ nhận biết và nói được trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hải, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ , điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp, hoặc qua tranh ảnh.(Trò chuyện sáng) - Trò chơi: Ai nhanh hơn, cánh cửa kỳ diệu, chọn hoa quả củ - Thực hiện sự phân công của người khác - Dạy trẻ hợp tác chơi cùng bạn(kỹ năng sống)) Phát triển ngôn ngữ *Làm Quen Chữ Cái - Mạnh dạn chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh, Sẳn sàng bắt đầu nói chuyện vói người khác (trò chuyện sáng) - Làm quen chữ l, m, n - Tập tô chữ l, m, n. - Làm quen chữ h, k - Tập tô chữ h, k. *Làm Quen Văn Học - Truyện: “ Sự tích hoa hồng”. “ Qủa bầu tiên”,” Cây trẻ trăm đốt”, “ Cây rau của thỏ út”, “ Sự tích cây khoai lang”, Thơ: “ Cây dừa”, “ Cây cúc vàng’, “Từ hạt đếm hoa”, ‘ Hoa kết trái”. IV/Môi trường giáo dục: 1/ Môi trường trong và ngoài lớp: * Môi trường trong và ngoài lớp thân thiện, gần gũi, tạo mọi điều kiện cho trẻ học hỏi, khám phá xoay quanh chủ đề : Cây,Hoa, Qủa Quanh Bé + Trong lớp : - Lớp học sạch sẽ thoáng mát, đầy đủ ánh sáng, an toàn đối với trẻ. - Lớp học trang trí theo chủ đề: Cây Hoa Qủa Quanh Bé ,chủ để nhánh: Vườn cây của bé , vườn rau của bé ,hoa quả ngày tết ,tết và mùa xuân ,ngày hội của mẹ và cô . - Các góc được trang trí phù hợp theo chủ đề : Cây Hoa Qủa Quanh Bé - Lớp học đảm bảo đầy đủ bàn ghế , và các dụng cụ phụ vụ ăn bán trú cho trẻ, đảm bảo vệ sinh, và an toàn thực phẩm cho trẻ. - Lớp học đảm bảo đầy đủ chiếu, chăn màn, phục vụ ngủ trưa cho trẻ + Ngoài lớp : - Sân trường rộng, sạch sẽ an toàn, các khu vực chơi được sắp xếp gọn gàng khoa học, đảm bảo đủ ánh sáng và bóng mát cho trẻ. - Sân trường có các khu vực quan sát cho trẻ quan sát phục vụ hoạt động dạo chơi cho trẻ. - Sân trường sạch sẽ an toàn có các dụng cụ tập thể dục cố định đảm bảo hoạt động phát triển thể chất cho trẻ. - Sân trường an toàn sạch sẽ phục vụ các tiết học ngoại khóa và phát triển kỹ năng phục vụ, vệ sinh môi trường cho trẻ. 2/ chuẩn bị học liệu: - Một số tranh ảnh về chủ đề :Cây Hoa Qủa Quanh Bé ,chủ để nhánh: Vườn cây của bé , vườn rau của bé ,hoa quả ngày tết ,tết và mùa xuân ,ngày hội của mẹ và cô . - Các đồ chơi, chong chóng, bóng, hột hạt, dây thừng,các trò chơi dân gian phục vụ HDDC. - Các dụng cụ phục vụ thể dục Buổi sáng, thể dục kỹ năng: vòng, gậy, ghế, vạch kẽ, túi cát.. - Thơ, truyện trong chủ đề, Và các chủ đề nhánh: Bài thơ(hoa cúc vàng ,hoa kết trái ,từ hạt đếm hoa .). Truyện (sự tích hoa hồng ,quả bầu tiên ,cây rau của thỏ út ,sự tích khoai lang ) - Giấy màu , đất nặn, bút sáp, kéo để trẻ vẽ ,,nặn, xé , cắt, dán,,,,, - Các loại vở học sinh phục vụ các hoạt động: HĐTH, HĐLQVT, HĐLQCC,KPKH - Bài hát trong chủ đề, Và chủ đề nhánh: Bài hát : màu hoa ,cây xanh ,hoa trường em ... - Các loại băng đĩa theo chủ đề phục vụ các hoạt động có chủ đích và hoạt động góc. - Đồ dùng đồ chơi phục vụ hoạt động góc theo chủ đề : Cây Hoa Qủa Quanh Bé * Góc phân vai: - Quần áo, bán hàng, bác sĩ, cấp dưỡng, bàn ghế, thước, bút điểm danh.... - Đồ dùng phục vụ ăn uống như song, chảo, bát đũa, bếp, dao, thớt, bình nước... - Một số thực phẩm cá, tôm, một số loại rau ,củ. quả ,bánh kẹo, bàn ghế, rổ khăn. - Danh bạ, đơn thuốc, quần áo, mũ của bác sĩ ,ông nghe ,nhiệt kế, một số lọ thuốc, kéo, búp bê ,bàn ghế .. * Âm nhạc: - Đàn tơ rưng, sáo, kèn, trống ,xắc xô , đàn ,thanh gõ, đồ diễn văn nghệ * Tạo hình: - Bàn ghế đúng quy cách. Một số mẫu vẽ, nặn, cắt dán. - Vở tạo hình, vở thủ công, giấy màu ,bút chì đen, chì màu, đất nặn, hồ dán, kéo,bảng con, một số hột hạt các loại . * Học tập: - Bút phấn, bàn ghế để trẻ làm cô giáo. -Truyện tranh,tranh ảnh ,sách báo, hoạ báo, truyện, tập chí về chủ điểm : Cây Hoa Qủa Quanh Bé *Xây dựng: - Cây xanh, mô hình vườn cây ,vườn rau... Lắp ghép,thảm cỏ, hoa, gạch,cây hoa nhỏ ,ghế đá, ,xích đu, cầu trượt - phương tiện vận chuyển vật liệu, bàn soa, dao xây, thước dây.... * Góc thiên nhiên: - Bể cá cảnh, xô đựng nước, cây xanh nhỏ, bình tưới cây, sỏi, đá, cát..... MẠNG NỘI DUNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:VƯỜN CÂY CÂY CỦA BÉ Phát triển nhận thức 2. Phát triển nhận thức: * Biết so sánh phân biệt 1 số đặc điểm giống và khác nhau của 1 số cây, rau ,củ ,quả - quá trình phát triển của cây . * Ôn : Đếm số lượng trong phạm vi 8 1. Phát triển thế chất: - Tập trung chú ý tham gia hoạt động tích cực ,không có biểu hiện mệt mỏi . . - Trèo lên xuống thang + KNS :hợp tác vui chơi cùng bạn - Kể tên một số thức ăn có trong bữa ăn hàng ngày . VƯỜN CÂY CÂY CỦA BÉ 5. Phát triển thẫm mỹ: - Tán thưởng tự khám phá bắt chước âm thanh dáng điệu và sử dụng các từ gọ cảm ,nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng (HĐG ) - Vẽ cây bằng dấu vân tay - Thể hiện nét mặt vân động cổ tay ,lắc lư phù hợp với nhịp ,sắc thái của bài hát hoặc bản nhạc - Dạy hát :Em yêu cây xanh Nghe hát : Cây trúc xinh 3. Phát triển ngôn ngữ: - Mạnh dạn chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh ,sẵn sàng bắt đầu trò chuyện với người khác (TCS ) - làm quen l, m , n * Làm quen tác phẩm văn học: - Đọc biểu cảm biểu cảm bài thơ ca dao, đồng dao - Truyện :Chú đỗ con 4. Phát triển tình cảm – xã hội: - Nói, hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác1cách tự tin ,rõ ràng, tự nhiên, lưu loát ko sợ sệt , rụt rè, e ngại (HDBC ) - Trẻ thực hiện sự phân công của người khác (HĐG ) s MẠNG HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐỀ NHANH 1: 2. Phát triển thẩm mĩ: - Tán thưởng tự khám phá bắt chước âm thanh dáng điệu và sử dụng các từ gọ cảm ,nói lên cảm xúc của mình khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng (HĐG ) + Tạo hình: Vẽ cây bằng dấu vân tay + Âm nhạc: - Dạy hát :Em yêu cây xanh - Nghe hát :Cây trúc xinh VƯỜN CÂY CỦA BÉ 1. Phát triển nhận thức: - Biết so sánh phân biệt 1 số đặc điểm giống và khác nhau của 1 số cây ,rau ,củ ,quả + LQVT: - Ôn : Đếm số lượng trong phạm vi 8 + KPKH: - Quá trình phát triển của cây . VƯỜN CÂY CÂY CỦA BÉ 5. Phát triển tình cảm xã hội: - Nói ,hỏi hoặc trả lời các câu hỏi của người khác 1 cách tự tin ,rõ ràng ,tự nhiên ,lưu loát ko sợ sệt ,rụt rè ,e ngại (HDBC ) - PVTCĐ: Bán hàng ,bán các loại cây xanh - TCXD: xây vườn cây ăn quả - Thực hiện các quy định của trường lớp, công việc tự phục vụ bản thân.. - KNS: Trẻ hợp tác chơi cùng bạn 3. Phát triển thể chất: Tập trung chú ý tham gia hoạt động tích cực ,không có biểu hiện mệt mỏi . +TDKN: - Trèo lên xuống thang 4. Phát triển ngôn ngữ: - Mạnh dạn chủ động giao tiếp với mọi người xung quanh ,sẵn sàng bắt đầu trò chuyện với người khác (TCS ) + LQVH: - Truyện :chú đỗ con + LQCC: - làm quen l, m , n KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN: CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: “VƯỜN CÂY CÂY CỦA BÉ ” Thực hiện từ: 19 / 1 - 23 / 1 / 2015 Tên các hoạt động THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6 I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN, ĐIỂM DANH TDBS - Cô đón trẻ, trò chuyện trao đổi với trẻ, điểm danh. - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ như sức khoẻ, học tập những lúc ở nhà, ở lớp. - Nhắc nhở trẻ lấy và cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. - Cô cùng trẻ trò chuyện về thứ ngày, thời tiết. - Trò chuyện về chủ đề thế giới thực vật( kể về các loại cây có ở khắp nơi) - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loại cây xanh. - TDBS: Bài tập TDBS tháng 1 * KHỞI ĐỘNG: Đi các kiểu đi, bằng mũi bàn chân, gót chân, chạy nhanh chậm.trẻ đi kết hợp đi vòng tròn sau đó xếp đội hình hàng ngang tập theo nhịp hô của cô. * TRỌNG ĐỘNG: - ĐT hô hấp: thổi nơ bay. - ĐT tay vai: tay đưa ra trước , đưa lên cao.(2 lần 8 nhịp) - ĐT chân: chân bước lên trước, khụy gối,(2 lần 8 nhịp) - ĐT bụng lườn: hai tay chống hông , quay người sang hai bên 90 độ.(2 lần 8 nhịp) - ĐT bật: bật tách khép chân ,(2 lần 8 nhịp) * HỒI TĨNH: trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở đều. II/ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH KP KHOA HỌC Qúa trình phát triển của cây TDKN Trèo lên xuống thang LQVT Ôn :đếm số lượng trong phạm vi 8 LQVCC - Làm quen chữ l ,m ,n LQ ÂM NHẠC +Hát: “em yêu cây xanh” +N Hát: “cây trúc xinh” +TC Â N: “nghe tiếng hát tìm đồ vật ”. III/ HOẠT ĐỘNG DẠO CHƠI: NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN Hoạt động có chủ đích - Cho trẻ dạo chơi quanh sân trường. - Quan sát bầu trời, thời tiết,quan sát hình ảnh, cây có ở khắp nơi, xung quanh sân trường. -Trẻ được quan sát cảnh vật thiên nhiên trong sân trường. - Được tiếp xúc với thiên nhiên gần gủi xung quanh trẻ. - Làm quen với hình ảnh 1 số loại cây có ở khắp nơi, - Sân trường, tạo cảnh quan sạch đẹp, bằng phẳng và đảm bảo an toàn cho trẻ. - Đồ dùng gồm: tranh ảnh vẽ các loại cây trong sân trường. - Cô giới thiệu buổi đi dạo chơi. - quan sát thời tiết, đặc câu hỏi mở. kết hợp giáo dục trang phục ngày mùa. - gợi mở trẻ kể về 1 số loại cây xanh mà trẻ biết. - Đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ về đặc điểm và nơi sống của các loại cây xanh. Gần gũi và xa lạ đối với trẻ. Ôn kiến thức củ: - Ôn các bài thơ,bài hát trẻ đã học thông qua các chủ đề trẻ đã được khám phá. - Thể hiện các bài thơ bài hát về chủ đề TGTV đã học - Bài thơ: “trồng cúc, ăn quả”, - bài hát: “ em yêu cây xanh.... Qua nội dung bài cho trẻ ôn lại các bài hát,bài thơ trẻ đã học và cho trẻ làm quen với kiến thức trẻ sắp học Cung cấp kiến thức mới: - Quan sát cây bàng, cây mộc lan, cây hoa sữa - Nhận biết,ghi nhớ tên các loại cây trong sân trường. - đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loại cây. - Tranh có các loại cây xanh. - cây gì? Sống ở đâu? Đặc điểm như thế nào - sự giống và khác nhau của các loại cây... - giáo dục. Trò chơi vận động “ gieo hạt ” . Trò chơi dân gian: “ chồng nụ chồng hoa .” - Rèn luyện phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ, trẻ biết phản ứng theo hiệu lệnh của cô. - Sân sạch sẽ cho trẻ chơi cả 2 trò chơi - tranh ảnh các loại cây xanh... - Giới thiệu và cho trẻ chơi các trò chơi vận động và trò chơi dân gian - “gieo hạt ”: cho trẻ vừa đọc bài thơ vừa làm động tác gieo hạt - “chồng nụ chồng hoa ”4 trẻ chơi với nhau :hai trẻ làm nhiệm vụ nhảy ,hai trẻ ngồi đối diện nhau duỗi 2 chân 1 bàn chân của cháu b chồng lên ngón chân của cháu A , hai trẻ nhảy qua rồi lại nhảy về . Sau đó cháu A lại chồng 1 nắm tay lên ngón chân của cháu B làm “nụ “2 trẻ lại nhảy qua ,nhảy về .rồi cháu B lại dựng đứng tiếp 1 bàn tay lên trên bàn tay “nụ “để làm hoa ,2 trẻ tiếp tục nhảy .. Chơi tự do - Trẻ chơi các trò chơi trong sân trường. - Cho trẻ chơi tự do nhặt lá làm đồ chơi, vẽ hình bạn trên sân trường, -Hình thành kỷ năng phối kết hợp trong các hoạt động - Rèn luyện ý thức kỷ luật, ý thức tập thể cho trẻ. - giúp trẻ thoải mái hoạt động mà không theo một khuôn khổ. - Đồ chơi cô mang theo: bóng, phấn, hột hạt, cho trẻ vẽ, xếp. - các trò chơi có sẵn trong sân trường, an toàn phù hợp. - cho trẻ nhắc trước khi về các khu vực chơi. - trẻ nhắc trong khi chơi và sau khi chơi. - Cho trẻ chơi tự do trên sân trường. - cô khái quát, nhận xét sau khi kết thúc buổi hoạt động ngoài trời. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC: NỘI DUNG TÊN TRÒ CHƠI CHUẨN BỊ YÊU CẦU THỰC HIỆN GÓC XÂY DỰNG: - Xây vườn cây ăn quả - Cô trang trí các góc đẹp rỏ ràng phù hợp với chủ điểm. - Chuẩn bị gạch,thảm cỏ,rau, nhà, xe chở vật liệu. - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để tạo nên một công trình xây dựng như:thảo cầm viên có hàng rào, có đường đi,có các loại cây mọc xung quanh, cây to, cây nhỏ. , thảm cỏ, hoa ... - Trẻ cùng nhau xây dựng và biết hỗ trợ nhau khi chơi - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình sau khi xây 1. Thảo luận: - Hát: “ em yêu cây xanh” - trò chuyện về chủ đề lớp đang thực hiện. - chủ đề nhánh là gì? - Cô gới thiệu tên các góc chơi cho trẻ. - góc xây dựng sẽ làm gì? - góc phân vai, tạo hình, nghệ thuật, khoa học sẽ làm gì? - cô khuyến khích trẻ tạo mối liên kết của các góc chơi. - Cô tổ chức cho trẻ thảo luận chung cả lớp,khuyến khích trẻ cùng bàn bạc,chọn trò chơi theo ý thích của trẻ. - cho trẻ nhắc trước khi về góc chơi, trong khi chơi và sau khi chơi. - Gợi ý cho trẻ có ý tưởng chơi khi đã chọn trò chơi. 2.Qúa trình chơi: - Trẻ về nhóm chơi cô bao quát và gợi ý cho trẻ
File đính kèm:
- GIAO_AN_THUC_VAT.doc