Kế hoạch giáo dục Lớp Lá - Tuần 23 - Năm học 2019-2020
Trò chuyện về chủ đề thế giới động vật.
+ Mở chủ đề: Thế giới động vật “Những con vật thân quen trong gia đình bé”
- Trò chuyện với trẻ về con gà: tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu.
- Trò chuyện với trẻ về con vịt: tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu.
- Trò chuyện với trẻ về con heo: tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu.
- Trò chuyện với trẻ về con mèo: tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu.
-Trò chuyện về các một số con vật sống gần gũi với trẻ.
1. Khởi động : Chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu chân.
2. Trọng động : Các động tác tập 4 lần 8 nhịp kết hợp nhạc
- Hô hấp 1: Thổi nơ bay.
- Tay 1: Tay đưa ra phíatrước, sau.
-Bụng 3: Nghiêng người sang bên.
- Chân 2: Đưa chân ra các phía.
- Bật 2: Bật đưa chân sang ngang.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 23 Nhánh 1: Vật nuôi gia đình Thực hiện từ ngày 18/05/2020 đến ngày 22/05/2020 Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Đón trẻ, chơi, Thể dục sáng * Trò chuyện về chủ đề thế giới động vật. + Mở chủ đề: Thế giới động vật “Những con vật thân quen trong gia đình bé” - Trò chuyện với trẻ về con gà: tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu. - Trò chuyện với trẻ về con vịt: tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu. - Trò chuyện với trẻ về con heo: tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu. - Trò chuyện với trẻ về con mèo: tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu. -Trò chuyện về các một số con vật sống gần gũi với trẻ. 1. Khởi động : Chuyển đội hình vòng tròn đi các kiểu chân. 2. Trọng động : Các động tác tập 4 lần 8 nhịp kết hợp nhạc - Hô hấp 1: Thổi nơ bay. - Tay 1: Tay đưa ra phíatrước, sau. -Bụng 3: Nghiêng người sang bên. - Chân 2: Đưa chân ra các phía. - Bật 2: Bật đưa chân sang ngang. 3.Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng Hoạt động học KPKH Động vật nuôi trong gia đình. PTVĐ: Bật xa 50 cm. Tạo hình: Vẽ đàn gà Âm nhạc: DH: Đàn gà con,. NH: Gà gáy TC: Tiếng kêu của hai chú mèo LQV T: Số 8 (Tiết 3) Văn học: Mèo đi câu cá Chơi, hoạt động ở các góc * Phân vai :Gia đình – cửa hàng bán thức ăn gia súc, gia cầm. - Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi. - Cùng thảo luận về nội dung đóng vai Gia đình – Cửa hàng bán thức ăn gia xúc, gia cầm; Cửa hàng bán thức ăn gia xúc, gia cầm:Người bán hàng thì phải như thế nào? Cần những đồ dùng gì để bán? Những loại thức ăn nào thường được dùng để bán? Bán ở đâu? Gia đình cần những gì? - Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi. - Cô hướng dẫn cháu đóng vai người bán hàng. Giúp trẻ thể hiện tốt vai chơi, mối liên hệ giữa các nhóm chơi. * Góc Xây dựng : Xây trang trại chăn nuôi. - Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung xây trang trại chăn nuôi như thế nào và chọn vật liệu, cách xây dựng, bố trí. - Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi. - Cô hướng dẫn cháu biết chọn vật liệu để xây và sắp xếp.Cháu xây cân đối. * Góc Nghệ thuật: Âm nhạc: Chơi biểu diễn hát múa phân vai, đóng kịch. - Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung nghe hát, vận động, đọc thơ về chủ đề. - Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi. - Cô hướng dẫn cháu hát và vận động minh họa theo lời bài hát nhịp nhàng, thể hiện được phong cách khi biểu diễn qua các bài hát, biểu cảm khi đọc thơ. Tao hình: Vẽ,nặn,xé dán các con vật. - Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung vẽ, xé dán các con vật. - Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi. - Cô hướng dẫn cháu vẽ, xé dán tranh các loại thực phẩm bằng các nguyên vật liệu mở có sẵn ...Giúp trẻ thể hiện tốt sản phẩm. * Góc Thư viện : Xem sách tranh về chủ đề thế giới động vật. - Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về lựa chọn nội dung để xem tranh, truyện theo chủ đề. - Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận chọn sách - Cô hướng dẫn trẻ cách lật giở sách nhẹ nhàng để xem tranh truyện có nội dung về chủ đề. Cô hướng dẫn cho cháu xem . * Học tập: Chơi lô tô về các con vật nuôi. Xếp hình, ghép hình các con vật, làm đồ chơi các con vật bằng lá cây, hột hạt. - Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận để xếp hột hạt thế nào cho ra hình chữ cái. - Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận, phân vai chơi. - Cô hướng dẫn cháu . * Góc KPKH: Thử nghiệm với quả bóng bằng cao su. - Cô gợi cho trẻ chọn góc chơi, cùng thảo luận về nội dung quan sát, phân loại. - Cháu về góc chơi cùng thỏa thuận. - Cô bao quát, gợi mở cho cháu khám phá trong hạt có gì. Cô gợi ý cho trẻ biết phải làm như thế nào. Chơi ngoài trời - Trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình: con chó, vịt... - Trò chuyện với trẻ về những con vật sống ở biển: hải cẩu, chim cánh cụt. - Trò chuyện về cách chăm sóc con chó, mèo. - Trò chuyện về đặc điểm , tiếng kêu của các con vật nuôi trong gia đình mà bé biết. *TCVĐ: *TCDG: -Mèo đuổi chuột. – Cắp cua. -Cáo, gà trống và gà mái. – Rồng rắn. * Chơi tự do Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa - Trẻ ăn đầy đủ các thức ăn có đầy đủ chất dinh dưỡng trong rau, củ, quả. - rau, thịt, cá, trứng, có các chất bột đường, chất đạm - Trẻ biết giữ gìn áo quần sạch sẽ, tự lau rửa mặt đúng . - Trẻ ngủ ngon giấc, không nói chuyện, dậy đúng giờ. - Trẻ biết cùng cô và bạn dọn vệ sinh khu vực lớp . Chơi, hoạt động theo ý thích - Xé dán đàn gà con. + TC: Người chăn nuôi giỏi. - Quan sát con chim bồ câu, con cu cu trong sân trường. + TC: Các con vật lớn lên như thế nào. - Trò chuyện về lợi ích của các con vật nuôi trong gia đình. + TC: Người chăn nuôi giỏi. - Nghe kể chuyện: Nỗi buồn bơm kim tiêm. +TC: Các con vật lớn lên như thế nào. - Đóng vai các con vật. + Người chăn nuôi giỏi. Trả trẻ Biết nhắc cô, bạn tắt điện, quạt trước khi ra về . Thứ hai ngày 18 tháng 05 năm 2020 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Hoạt động: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG NHÀ. I.Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, hình dáng, tập tính, thức ăn và môi trường sống của một số con vật nuôi trong gia đình (Con gà, con vịt, con chó, con mèo,...) - Trẻ biết được ích lợi của các con vật. - So sánh được các đặc điểm khác nhau và giống nhau giữa các con vật. - Trẻ yêu quý và biết cách chăm sóc bảo vệ chúng. II. Chuẩn bị: - Giáo án điện tử có các hình ảnh về các động vật sống trong gia đình, nhạc một số bài hát về chủ đề gia đình. - Lô tô các con vật nuôi trong gia đình (Con gà, con vịt, con chó, con mèo, con trâu, con bò...) - Tranh ảnh có các con vật nuôi trong gia đình. - Hai ngôi nhà có hình các con vật. III.Tiến trình hoạt động: Hoạt động 1: Các con ơi! hôm nay lớp mình rất vinh dự vì có các cô giáo về dự giờ đấy, chúng mình cùng vỗ tay chào đón các cô nào! chúng mình hãy thi đua nhau học thật giỏi để chào đón các cô và để chúc mừng các chú bộ đội nhân ngày tết 22/12 của các chú bộ đội nhé! - Cho trẻ hát và vận động theo bài “Một con vịt”. - Chúng mình vừa hát bài hát gì? - Con vịt sống ở đâu? - Trong gia đình các con còn có những con vật nào nữa? - Để biết những con vật này sống trong gia đình như thế nào hôm nay chúng mình cùng nhau tìm hiểu và khám phá nhé. 2. Hoạt động 2: Làm quen với một số con vật sống trong gia đình. - Cô mở tiếng kêu của gà trống cho trẻ nghe + ò...ó...o...o...o Đố cả lớp biết đó là tiếng gáy của con gì? (Con gà trống) - Ngoài con gà trống ra còn có rất nhiều con vật sống trong gia đình nữa đấy! - Cô chiếu hình ảnh của một số con vật sống trong gia đình cho trẻ quan sát - Cô cho trẻ lên chỉ con vật mà mình thích. Trẻ chỉ đến đâu cô cho trẻ tìm hiểu đến đó, Ví dụ: + Trẻ chọn con gà trống: + Con gì đây? + Con có nhận xét gì về con gà trống? (Cô gợi hỏi co trẻ trả lời) + Con gà trống có những bộ phận nào? (Đầu, mình, đuôi, chân, mỏ,) + Con gà có mấy cái chân? Chân gà như thế nào? (Không có màng) + Gà thường kiếm ăn ở đâu? (Trên cạn) + Chúng mình có biết con gà thường đứng ở đâu để gáy không? + Gà thường ăn gì? + Ngoài con gà trống ra còn có con gà gì nữa? + Vậy con gà mái cho ta cái gì? (Thực phẩm như: Thịt trứng) - Tương tự cho trẻ lên chọn con vật mình thích khác (Chó, mèo, vịt, trâu, bò,) - Vậy các con có biết những con vật có 2 chân, có mỏ, đẻ trứng thuộc nhóm gì không? - Vậy những con vật có 4 chân, đẻ con thuộc nhóm gì? - Cô khái quát lại cho trẻ nhớ. - Cô lần lượt cho các con vật biến mất để lại con gà và con vịt. * So sánh - So sánh con gà và con vịt - Khác nhau: Chân vịt có màng, bơi được dưới nước, chân gà không có màng, không bơi được dưới nước. - Giống nhau: Con gà và con vịt đều là động vật được nuôi ở trong gia đình, đều là động vật đẻ trứng, có 2 chân, 2 cánh, được gọi chung là gia cầm. - So sánh con lợn và con trâu. - Khác nhau: Lợn ăn cám, cung cấp thực phẩm cho con người. Trâu ăn cỏ, giúp các bác nông dân cày bừa. - Giống nhau: Lợn và trâu đều được nuôi trong gia đình, đều có 4 chân, đẻ con và được gọi chung là gia súc. - So sánh con bò và con gà - Khác nhau: Gà là gia cầm, đẻ trứng, có 2 chân, có cánh. Bò là gia súc, đẻ con, có 4 chân. - Giống nhau: Con gà và con bò đều là động vật được nuôi ở trong gia đình, đều cung cấp thực phẩm cho con người. * GD: Các con phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó? (Phải giúp bố mẹ cho chúng ăn hàng ngày vì những con vật ấy cho mình thức ăn có giá trị dinh dưỡng cao, để các con cao lớn hơn, thông minh hơn nên các con phải biết yêu quý, chăm sóc các loại động vật trong gia đình (Cho ăn uống đầy đủ, tiêm phòng, vệ sinh chuồng trại, sau khi tiếp xúc với vật nuôi phải rửa tay bằng xà phòng,..) * Trò chơi luyện tập “Ai nhanh hơn?” - Giới thiệu trò chơi - Phát lô tô các con vật cho trẻ - Cho trẻ phân nhóm theo yêu cầu của cô. + Trò chơi: “Về đúng chuồng” - Cho trẻ giữ lại 1 lô tô mà trẻ yêu thích nhất. - Cô có 2 chuồng có hình ảnh của 2 loại động vật nuôi (Gia súc, gia cầm). Trong tay trẻ đã giữ lại một lô tô hình ảnh con vật tương ứng với 2 loài vật ở 2 chuồng. Trẻ đi vòng tròn vừa đi vừa hát theo lời bài hát: “Gà trống, mèo con và cún con” khi kết thúc bài hát nghe hiệu lệnh của cô hô “tìm về đúng chuồng”. Bạn nào có lô tô hình ảnh tương ứng với hình ảnh ở chuồng nào thì phải về đúng chuồng đó. Nếu bạn nào về chuồng sai bạn đó phải nhảy lò cò xung quanh lớp. - Lần 2 cho trẻ đổi lô tô - Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. - Cô kiểm tra kết quả chơi, khen ngợi, động viên trẻ. + Trò chơi “Tìm con vật khác nhóm” - Cô chiếu hình ảnh các con vật sống trong gia đình theo từng nhóm, yêu cầu trẻ tìm ra con vật theo yêu cầu của cô rồi kích chuột vào con vật đó và kiểm tra kết quả. + Câu 1: Hãy chỉ ra con vật khác nhóm với tất cả các con còn lại: + Câu 2: Con hãy kích chuột vào các con vật thuộc nhóm gia súc? + Câu 3: Các con hãy kích chuột vào các con vật thuộc nhóm gia cầm? + Câu 4: Hãy chỉ ra con vật khác nhóm với tất cả các con vật sau: 3. Hoạt động 3: * Kết thúc: - Cô nhận xét , tuyên dương trẻ. ************************************ CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Xây dựng : xây dựng trang trại chăn nuôi. - Góc phân vai : Gia đình – cửa hàng bán thức ăn gia xúc, gia cầm. - Học tập: Chơi lô tô về các con vật nuôi. Xếp hình, ghép hình các con vật , làm đồ dùng đồ chơi các con vật bằng lá cây, hột hạt. - KPKH: Thí nghiệm với quả bóng bằng cao su. - Nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán về các con vật. Làm mặt nạ các con vật, làm đồ chơi các con vật bằng lá cây, hột hạt. Chơi biểu diễn hát múa phân vai đóng kịch. Nghe hát dân ca và chơi trò chơi âm nhạc. ********************* CHƠI NGOÀI TRỜI *HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về những con vật nuôi trong gia đình: con chó, vịt... * Trò chơi : + Vận động: Mèo đuổi chuột. + Dân gian: Cắp cua. * Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích ( Cô bao quát lớp) **************************** CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH * HĐCCĐ: Xé dán đàn gà con. * Trò chơi HT : Người chăn nuôi giỏi. * Chơi tự do: Cháu chơi theo ý thích * Vệ sinh – nêu gương – Trả trẻ ******************************* NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ................ 2/ Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ: ................ 3/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ................................ Thứ ba ngày 19 tháng 05 năm 2020 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC ĐỀ TÀI: BẬT XA 50 CM I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Trẻ nắm được cách Bật xa 50 cm “ Bật nhảy bằng cả 2 chân, tiếp đất nhẹ nhàng bằng 2 mũi bàn chân tiếp đến là cả bàn chân và giữ được thăng bằng khi tiếp đất ”. - Trẻ bật nhảy nhẹ nhàng và khóe léo giữ được thăng bằng khi tiếp đất. - Giáo dục trẻ thường xuyên thể dục và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để giúp cho cơ thể được khoẻ mạnh II. CHUẨN BỊ: - Phòng học rộng - sạch- thoáng mát an toàn cho trẻ. - Xác định khoảng bật 50 cm và đánh dấu đích. - Nhạc cho trẻ tập: “ Làm chú bộ đội ”, “ Chú bộ đội đảo xa ” - Nơ thể dục, quả bóng, 4 rỗ III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Hoạt động 1: - Hát: “ Chú bộ đội đảo xa ” - Trò chuyện: + Các con vừa hát bài gì? ( Chú bộ đội đảo xa ) + Bài hát nói về ai? ( Chú bộ đội ) + Chú bộ đội làm nhiệm vụ gì? ( Canh giữ biển trời ) + Các con có biết chú bộ canh giữ ở đâu không? ( đảo xa) - Giáo dục trẻ phải yêu quý và biết ơn các chú bộ đội, phải thường xuyên tập thể dục và ăn đầy đủ chất dinh dưỡng để có sức khỏe tốt. Nhất là biết noi gương các chú lớn lên bảo vệ quê hương. 2. Hoạt động 2: a. Khởi động: - Từ 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm. sau đó chuyển thành 3 hàng ngang giản đều hàng. b.Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Tay: hai tay gập sau gáy - Bụng: Hai tay gập sau gáy, nghiêng người. - Chân: bước một chân ra phía trước, khụy gối. - Bật : bật tại chỗ * Vận động cơ bản. - Cô giới thiệu bài tập thể dục: “ Bật xa 50 cm ”. - Cho trẻ đúng thành 2 hàng ngang đối diện nhau. - Cô thực hiện mẫu + Lần 1 không giải thích + Lần 2 giải thích: Cô đứng trước vạch xuất phát tư thế chuẩn bị 2 tay đưa về phía trước, khi cô nói sẳn sàng thì hạ 2 tay xuống phía dưới dọc theo 2 bên thân người và đưa ra sau đồng thời khụy gối, khi có hiệu lệnh bật thì nhún người bật về phía trước tiếp đất bằng 2 đầu bàn chân, tiếp đến cả bàn chân và đưa tay về trước để giữ thăng bằng. - Trẻ thực hiện - Mời 1 cháu lên làm mẫu - Lần lượt cho 2 cháu thực hiện và đến hết lớp - Cô quan sát chú ý sữa sai cho các cháu động viên các cháu thực hiện tốt. - Cho trẻ chia thành 2 đội thi đua với nhau. c. Trò chơi vận động : “ Ném bóng vào rỗ “ - Cách chơi: Cô cho trẻ đúng trước vạch xuất phát khi có hiệu lệnh bắt đầu của cô thì 2 trẻ đầu hàng chạy lên lấy bóng ném vào rỗ cô đặt ở trên, rồi chạy về cuối hàng nếu bóng không vào rỗ thì chạy lên nhặt bóng về bỏ lại vào rỗ, bạn tiếp theo lên thực hiện cho đến hết. - Luật chơi: Trong vòng 1 bài hát đội nào ném được nhiều quả bóng vào rỗ nhất là đội chiến thắng. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần - Cô nhận xét trẻ chơi và tuyên dương c. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi xung quanh sân tập nhẹ nhàng. 3. Hoạt động 3: Nhận xét, tuyên dương *Trẻ thực hiện: *********************************** CHƠI HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC - Xây dựng : xây dựng trang trại chăn nuôi. - Góc phân vai : Gia đình – cửa hàng bán thức ăn gia xúc, gia cầm. - Học tập: Chơi lô tô về các con vật nuôi. Xếp hình, ghép hình các con vật , làm đồ dùng đồ chơi các con vật bằng lá cây, hột hạt. - KPKH: Thí nghiệm với quả bóng bằng cao su. - Nghệ thuật: Vẽ, nặn, xé dán về các con vật. Làm mặt nạ các con vật, làm đồ chơi các con vật bằng lá cây, hột hạt. Chơi biểu diễn hát múa phân vai đóng kịch. Nghe hát dân ca và chơi trò chơi âm nhạc. ******************************* CHƠI NGOÀI TRỜI *HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về những con vật sống ở biển: hải cẩu, chim cánh cụt. * Trò chơi : + Vận động: Hoa tìm lá – lá tìm hoa. + Dân gian: Cáo, gà trống và gà mái. * Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích ( Cô bao quát lớp) **************************** CHƠI HĐ THEO Ý THÍCH * HĐCCĐ: Quan sát con chim bồ câu, con cu cu trong sân trường. * Trò chơi HT : Các con vật lớn lên như thế nào. * Chơi tự do: Cháu chơi theo ý thích * Vệ sinh – nêu gương – Trả trẻ *********************************** NHẬN XÉT HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY 1/ Tình trạng sức khỏe: ...................... 2/ Trạng thái, cảm xúc và hành vi của trẻ: ...................... 3/ Kiến thức và kỹ năng của trẻ: ........................................................................................................................................ Thứ tư ngày 20 tháng 05 năm 2020 Lĩnh vực: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Hoạt Động : TẠO HÌNH Đề tài : VẼ ĐÀN GÀ I. Môc ®Ých yªu cÇu - BiÕt ®Æc ®iÓm cña con gµ. - BiÕt miªu t¶ ®µn gµ qua tranh vÏ. - BiÕt sö dông c¸c mµu phï hîp víi ®µn gµ. - TrÎ sö dông c¸c kü n¨ng t¹o h×nh (nÐt cong, nÐt xiªn...) ®Ó vÏ ®µn gµ mµ tr¶ thÝch vµ vÏ c¸c chi tiÕt t¹o bè côc cho bøc tranh. - Cã nh÷ng nhËn xÐt vÒ nh÷ng ý tëng trong bøc tranh cña m×nh vµ b¹n. - H¸t vµ vËn ®éng nhÞp nhµng bµi h¸t "§µn gµ trong s©n". - BiÕt yªu quý vµ ch¨m sãc con vËt nu«i trong gia ®×nh. - Tr©n träng vµ gi÷ g×n s¶n phÈm cña m×nh vµ b¹n. II. chuÈn bÞ - Trong phßng häc réng r·i tho¸ng m¸t, ®ñ ®iÒu kiÖn diÖn tÝch cho trÎ ngåi. - §Üa h×nh ®µn gµ. - Tranh vÏ mét sè ®µn gµ kh¸c nhau. + Tranh 1: VÏ gµ trèng, gµ m¸i, gµ con kiÕm ¨n. + Tranh 2: VÏ gµ mÑ Êp trøng. + Tranh 3: VÏ ®µn gµ - B¨ng nh¹c kh«ng lêi nhÑ nhµng, ªm ¸i. - §µn oãc gan ghi giai ®iÖu bµi h¸t "§µn gµ trong s©n". - Bµn ghÕ ®ñ cho sè trÎ tham gia häc. - Bót s¸p, mµu níc ®Ó trÎ vÏ. III. Tiến trình hoạt động : 1. Hoạt động 1: - Đọc câu đố về con gà: "Con gì từ sáng tinh mơ? Gọi người thức dậy, gáy vang khắp trời." Các bạn đã đốn rất chính xác. - Cho trẻ xem tranh trên vi tính. 2. HOẠT ĐỘNG 2 * Đàm thoại, hướng dẫn quan sát mẫu. - Các bức tranh này vẽ hình con gì? - Các con biết gì về những con gà? - Con gà gồm có những bộ phận nào? - Làm thế nào để mình phân biệt: gà trống, gà mái hay gà con? * Cho trẻ xem tranh mẫu cô vẽ. - Bức tranh này vẽ đề tài gì? - Tại sao con biết tranh này vẽ con gà con? (Tương tự với bức tranh thứ 2.) - Làm sao phân biệt con gà trống, gà mái khi vẽ? (gà mái khác gà trống không có bộ lông đuôi sặc sỡ và không có cựa). - Theo con, con gà trống (gà mái, gà con) được vẽ bằng những hình gì ? * Trẻ thực hiện trò chơi: "Một ngón tay nhúc nhích" - Mở nhạc nhẹ cho trẻ nghe khi trẻ vẽ. - Trẻ thực hiện: - Cờ cho trẻ về bàn và thực hiện sản phẩm theo ý của trẻ. - Cô quan sát trẻ thực hiện. - Gợi ý giúp trẻ thể hiện nội dung của bức tranh. * Trưng bày sản phẩm: - Nhận xét tranh trẻ - Cho trẻ làm xong treo sản phẩm của mình. - Cho trẻ tự nhận xét về tranh của mình của bạn. - Cô nhắc trẻ về bố cục, gợi ý cách tô màu hoặc chi tiết trẻ cần thêm trong tranh. 3. Hoạt động 3: NXTD **************************** LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC ĐỀ TÀI: DH: ĐÀN GÀ CON . NH: GÀ GÁY TC: TIẾNG KÊU CỦA HAI CHÚ MÈO. I.MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: - TrÎ c¶m nhËn ®îc ©m ®iÖu vui t¬i dÝ dám cña bµi h¸t,hiÓu néi dung bµi ,nhí tªn bµi .tªn t¸c gi¶ - Thuéc lêi bµi h¸t ,h¸t ®óng l¬× ,®óng giai ®iÖu ,biÕt vç tay theo tiÕt tÊu cña bµi h¸t biÕt thÓ hiÖn ©m ®iÖu nhÞp ®iÖu vui t¬i dÝ dám kÕt hîp ®éng t¸c minh ho¹ cho lêi bµi h¸t ,nghe h¸t vµ thÓ hiÖn cïng c« theo giai ®iÖu nhÞp ®iÖucña bµi d©n ca -TrÎ h¸t hay vµ vç tay ,gâ ®Öm ®óng theo ph¸ch . -TrÎ ®o¸n đuợc tªn bµi h¸t qua h×nh ¶nh ,h¸t ®óng bµi h¸t ®ã. - Phát triển tai nghe thông qua trò chơi. -Høng thó h¸t ,vËn ®éng vµ tham gia vµo ho¹t ®éng cïng c« ,biÕt yªu quý,ch¨m sãc ®µn gµ ,vµ c¸c con vËt nu«i trong gia ®×nh. - TrÎ tÝch cùc tham gia ho¹t ®éng ©m nh¹c,høng thó hưởng øng theo giai ®iÖu cña bµi h¸t. II. ChuÈn bÞ -B¨ng ®Üa nh¹c bµi §µn gµ con ,bµi gµ g¸y ,bµi mét con vÞt , h×nh ¶nh gµ mÑ ,gµ con -Mçi trÎ mét s¾c x« ,mò c¸c con vËt : vÞt con ,gµ con, con c¸ vµng, h×nh ¶nh mét sè con vËt cho trÎ ch¬i trß ch¬i III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: 1. Ho¹t ®éng1:Trß ch¬i ®oÊn tªn c¸c con vËt qua ®éng t¸c ,cö chØ ®iÖu bé cña c« -C« lµm ®éng t¸c cö chØ ®iÖu bé cña con gµ trèng ,gµ m¸i ,gµ con , con vÞt cho trÎ quan s¸t vµ ®o¸n tªn c¸c con vËt ®ã -C« hái trÎ nh÷ng con vËt ®ã n«i ë ®©u ? -Con gµ con ë ®©u mµ cã ? -C« ®äc bµi th¬ “ mêi qu¶ trøng trßn” -C« gi¶i thÝch qua néi dung bµi th¬ :gµ mÑ Êp ñ nh÷ng qu¶ trøng trßn thµnh nh÷ng chó gµ connhiÒu chó gµ con th× gäi lµ ®µn gµ con 2.Ho¹t ®éng 2: * D¹y h¸t: -C « giíi thiÖu vµ h¸t mÉu lÇn 1 :H¸t ®óng lêi ,®óng giai ®iÖu .nhÞp ®iÖu cña bµi h¸t –giíi thiÖu tªn bµi tªn t¸c gi¶ Cc« h¸t lÇn 2 kÕt hîp ®µm tho¹i gi¶ng néi dung bµi +C« më b¨ng ®Üa cã h×nh ¶nh gµ mÑ gµ con cho trÎ xem +Gµ mÑ vµ gµ con tr«ng nh thÕ nµo ? +Gµ mÑ dÉn gµ con ®i ®©u ?,ë ®©u ? =>§µn gµ rÊt ®Ñp rÊt xinh ,r¸t ®¸ng yªu ,gi¸o dôc trÎ yªu quý ch¨m sãc b¶o vÖ ®µn gµ -C« h¸t lÇn 3 më b¨ng ®Üa nh¹c bµi h¸t kÕt hîp thÓ hiÖn ®iÖu bé ®éng t¸c minh ho¹ =>D¹y trÎ h¸t cïng c« .trong khi trÎ h¸t c« khuyÕn khÝch ®äng viªn söa sai cho trÎ vÒ lêi ,giai ®iÖu ,tiÕt tÊu .gióp cho trÎ h¸t ®óng h¸t hay ,khuyÕn khÝch trÎ biÓu diÔnvËn ®éng ®éng t¸c minh ho¹
File đính kèm:
- lop 5 tuoi_12823320.docx