Kế hoạch giáo dục Lớp Lá - Tuần 31 - Năm học 2018-2019

- Cô đặt một số câu hỏi trò chuyện cùng với trẻ về thời gian trong ngày:

+ Hôm qua là thứ mấy, ngày bao nhiêu ?

 Một năm có mấy mùa?

 Đặc trưng của các mùa

+ Hôm nay chúng mình học với chủ đề gì?

 - Cô đọc câu dố về màu xuân:

- Mùa gì cho lá xanh cây

Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng?

 - Thời tiết màu xuân như thế nào?

 Trẻ phát âm từ: “Bầu trời, tia năng, ban mai”.

=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.

* Cho trẻ lần lượt quan sát và trò chuyện về nội dung bức tranh, cô phát âm mẫu các từ dưới tranh: “Bầu trời, tia năng, ban mai”.

 

doc34 trang | Chia sẻ: thomas0207 | Lượt xem: 513 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Kế hoạch giáo dục Lớp Lá - Tuần 31 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
 Thứ Hai, ngày 15 tháng 04 năm 2019
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1. Trò chuyện 
- Trò chuyện với trẻ về các mùa trong năm
*Lồng ghép dạy trẻ làm quen với các từ : “Bầu trời, tia năng, ban mai”.
* Chào cờ
- Nội dung trò chuyện
- Tranh vẽ về: “Bầu trời, tia năng, ban mai”.
- Máy tính, loa, nhạc bài hát Quốc ca
- Trẻ biết các mùa trong năm, đặc trưng của các mùa
- Trẻ biết về đặc điểm nổi bật của của bầu trời khi quan sát tranh, phát âm đúng từ: “Bầu trời, tia năng, ban mai”.
- Trẻ biết xếp hàng nay ngắn, đứng nghiêm, thuộc bài hát Quốc ca
- Cô đặt một số câu hỏi trò chuyện cùng với trẻ về thời gian trong ngày: 
+ Hôm qua là thứ mấy, ngày bao nhiêu ?
 Một năm có mấy mùa?
 Đặc trưng của các mùa
+ Hôm nay chúng mình học với chủ đề gì?
 - Cô đọc câu dố về màu xuân:
- Mùa gì cho lá xanh cây
Cho bé thêm tuổi má hây hây hồng?
 - Thời tiết màu xuân như thế nào?
 Trẻ phát âm từ: “Bầu trời, tia năng, ban mai”.
=> Cô chốt lại và giáo dục trẻ: Yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
* Cho trẻ lần lượt quan sát và trò chuyện về nội dung bức tranh, cô phát âm mẫu các từ dưới tranh: “Bầu trời, tia năng, ban mai”.
- Cho trẻ phát âm tổ, nhóm, cá nhân.
- Giải thích nghĩa của các từ.
* Cho trẻ đứng xếp hàng ngay ngắn, khi có hiệu lệnh và nhạc bật lên trẻ đứng nghiêm trang, giơ tay chào và hát bài Quốc ca”
2. Hoạt động học
LVPTTC. Thể dục: VĐCB: Đập và bắt bóng bằng hai tay
 TC: Trời mưa
3. Hoạt động ngoài trời
- TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Sân chơi sạch sẽ
- Trẻ biết tên trò chơi, nắm rõ được cách chơi và luật chơi, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
{ Luật chơi:
- Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
{ Cách chơi:
- Cho trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.
- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ 2 phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. 
- HĐCMĐ: Quan sát tranh tắm biển
 - Sân chơi sạch sẽ không có chướng ngại vật.
- Trẻ nhận biết các dấu hiệu của mùa hè, nhận xét tranh tắm biển theo suy nghĩ của bản thân.
- Cô cùng trẻ ra sân cho trẻ tập trung lại đàm thoại với trẻ:
- Cô có gì đây?
- Trong bức tranh này có những gì? 
- thời tiết mùa hè như thế nào?
- Nghỉ hè các được bố mẹ đưa đi đâu?
=> Cô chốt: Thời tiết mùa hè rất nóng nực nên các gia đình thường đi tắm biển vào những dịp nghỉ hè, các con đi cùng bố mẹ phải ngoan, nghe lời bố mẹ và ăn quà không được vứt rác bừa bãi, chúng mình phải biết giữ vệ sinh môi trường để bãi biển sạch sẽ và không khí trong lành các con nhớ chưa?
- Chơi tự do: Các nhóm chơi với lá cây, phấn
- Chơi DG: Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ, thả đỉa ba ba.
- Bảng, phấn, lá cây.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các nhóm chơi
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp vẽ về các mây, mưa, ông mặt trời, làm con trâu, con sâu bằng lá cây.
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trước khi trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ cách chơi. Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ 
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các nhóm theo ý thích, biết cách chơi trò chơi theo nội dung nhóm chơi: biết dùng là cây để đan tết, nhặt lá cây xung quanh sân trường dùng phấn theo chủ đề... có sự liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.
- Cô nói cách chơi hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi dân gian kết hợp với đọc đồng dao. 
4. Hoạt động vui chơi
Đã soạn kế hoạch riêng
5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ: Tập theo lời bài hát “Mùa hè đến”
- KNS: Kĩ năng cách yêu thương những người xung quanh.
- Nêu gương cắm cờ, trả trẻ.
- Nhạc, máy tính
- Ống cờ, cờ
- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo nhạc.
- Trẻ biết nhận xét mình và bạn trong lớp
- Cô tập cùng trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động
- Soạn giáo án riêng
- Các tổ trưởng của từng tổ nhận xét các bạn trong tổ của mình sau đó cô chốt lại cho trẻ lên cắm cờ.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
 Thể dục: ĐẬP VÀ BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY
TC: chuyền bóng
I. MỤC TIÊU:
1. KiÕn thøc:
- Trẻ 5 tuổi: biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng không làm rơi bóng, biết tập các bài tập phát triển chung, biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ 4 tuổi: biết đập bóng xuống sàn và bắt bóng không làm rơi bóng, biết tập các bài tập phát triển chung, biết cách chơi trò chơi. 
2. Kỹ năng:
- Trẻ đập bóng xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay
- Chuyền bóng, bắt bóng đúng thao tác
- Phát triển cơ tay
- Khả năng định hướng để bắt bóng
- Rèn luyện tố chất nhanh, khéo
3. Th¸i ®é
- TrÎ høng thó tÝch cùc tham gia ho¹t ®éng 
- Giáo dục trẻ có tính kỹ luật trật tự trong giờ học
4. Kết quả mong đợi
- Đa số trẻ đạt mục tiêu của bài học
II. CHUẨN BỊ.
 1. Đồ dùng của cô
- Nhạc nền, Nhạc thể dục tập theo lời ca
- Sân tập bằng phẳng sạch sẽ.
- Bóng.
2. Đồ dùng của trẻ
- Trang phôc gän gµng thoải m¸i 
- 10 quả bóng, chữ cái.
3. Nội dung tích hợp: 
- LVPTTM : ¢m nh¹c: “Mùa hè đến”
- LVPTNN: Làm quen chữ cái
IV. CÁCH TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
- Cho trẻ đung đưa theo bài hát: “Mùa hè đến”
+ Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì ?
+ Bài hát nói về mùa gì ?	
- Các con có biết một năm có mấy mùa không? Đó là những mùa nào ?
+ Trong các mùa đó con thích nhất mùa nào ?
+ Cô chốt lại: Mùa hè đến rồi thời tiết nóng nực vì ban ngày trời nắng chói chang và thường có những cơn mưa rào bất chợt vì vậy các con phải luôn giữ gìn vệ sinh cá nhân, và vệ sinh môi trường.
Hoạt động 2: Bài mới
1. Khởi động: 
- Cô bật nhạc “Đoàn tàu nhỏ xíu” hướng trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: Đi thường - đi gót chân - đi thường - đi mũi bàn chân - đi thường - đi bằng mép ngoài bàn chân - đi thường - chạy chậm - chạy nhanh - chạy chậm - đi thường về 2 hàng dọc tập hợp. 
- Cô cho trẻ về đội hình 2 hàng dọc → dóng hàng → điểm số 1, 2, 1, 2 đến hết → tách hàng → quay ngang → chuẩn bị tập PTPTC (Trẻ tập trên nền nhạc)
- Cho trẻ xếp thành 2 hàng dọc .
2. Trọng động: 
 a. Bài Tập phát triển chung:
 (Tập theo lời ca: Nắng sớm)
- Động tay vai 1: Tay đưa ra phía 
- Động tác bụng 1: đứng cúi đầu về phía trước
- Động tác chân 2: Động tác chân 1: Khụy gối ( bổ trợ)
- Động tác bật: Bật trước, sau (ĐT bổ trợ) 
b. Vận động cơ bản: “Đập và bắt bóng bằng hai tay”
- Cô giới thiệu tên vận động và làm mẫu
* Cô làm mẫu: 
+ Lần 1: Cô tập trọn vẹn động tác nhưng không phân tích động tác.
+ Lần 2: Cô tập kết hợp phân tích động tác.
Cô cầm bóng bằng hai tay, đập mạnh bóng xuống sàn khi bóng nẩy lệ dùng 2 tay đón và băt bóng bằng 2 tay không làm rơi bóng.
+ Mời 1 trẻ lên làm mẫu lần 2.
+ Các con vừa được làm quen với vận động gì?
* Trẻ thực hiện:
- Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn theo nhóm, mỗi nhóm 5-6 trẻ lần lượt từng trẻ trong nhóm đập và bắt bóng, không làm rơi bóng. (Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần)
- Cô chú ý quan sát, nhắc nhở trẻ thực hiện và sửa sai cho trẻ
- Cho các nhóm thi đua nhau
- Cô cho trẻ yếu lên thực hiện.
- Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ ném mạnh, chạy thẳng hướng
 Củng cố : 
- Cô hỏi trẻ tên vận động.
- Sau đó cô gọi 1, 2 trẻ khá lên tập lại VĐ 1 lần. 
c. Trò chơi: “Chuyền bóng”
- Luật chơi: Không được chuyền nhảy cóc. Mà phải chuyền lần lượt từ bạn nọ đến bạn kia.
- Cách chơi:
+ Trẻ xếp thành 2 hàng dọc (số trẻ bằng nhau và tương đương sức nhau)
+ Hai cháu đứng đầu cầm bóng chuyền cho mình theo cách sau:
1. Chuyền 2 bên: chuyền từ trên xuống dưới theo hướng tay phải, rồi chuyền ngược lên bên trái.
2.Chuyền bằng hai tay qua đầu đến bạn cuối cùng, rồi chuyển ngược lên qua chân đến bạn đầu hàng.
+ Nhóm nào xong trước là thắng cuộc.
3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
- Trẻ hát
- BH: Mùa hè đến
- Mùa hè ạ
- Có 4 mùa: Mùa xuân, hạ, thu, đông
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ tham gia khởi động cùng cô và các bạn. 
- Trẻ điểm số tách thành 2 hàng. 
- Trẻ chú ý tập cùng cô.
- 2 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- 3 lần x 8 nhịp
- 2 lần x 8 nhịp
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát cô thực hiện mẫu và phân tích động tác.
- Cả lớp quan sát
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thi đua nhau
- Trẻ yếu thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thực hiện
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
- Trẻ đi nhẹ nhàng
- Trẻ lắng nghe
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
DẠY TRẺ KĨ NĂNG YÊU THƯƠNG NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết yêu thương người khác, biết nói những lời nhẹ nhàng yêu thương.
- Hiểu được nội dung bà hát nói về tình cảm của bạn nhỏ đói với tất cả mọi người.
2. Kỹ năng:
- Trẻ có kĩ năng giao tiếp, ghi chú, suy luận, tưởng tượng.
- Có kĩ năng chơi trò chơi.
- Có kĩ năng vận động bài hát theo ý thích.
3. Thái độ:
- Hào hứng trong giờ học, biết yêu thương mọi người, nghe lời cô.
II. CHUẨN BỊ:
- Máy tính, giáo án điện tử các hình ảnh về tình yêu thương mọi người đối với nhau. 1 chiếc khăn.
- lớp học thoáng mát sạch sẽ.
III. CÁCH TIẾN HÀNH.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1. Mở đầu hoạt động
- Cho trẻ nghe bài hát “em yêu ai”
- Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói về em yêu ai?
- Các con có muốn được yêu thương không? Muốn có được yêu thương trước hết các con phải biết yêu thương và hôm nay cô sẽ dạy cho các con cách yêu thương nhé.
Hoạt động 2. Hoạt động trọng tâm: “dạy trẻ biết yêu thương”
*Hoạt động 1: đàm thoại với tranh.
- Các con hãy nhìn lên màn hình và cho cô biết bức tranh này nói về gì nhé?
- Bức tranh này nói về yêu thương của cha mẹ dành cho con,vậy còn bức tranh này thì sao?
- Bức tranh này nói về tình yêu thương của các cháu đối với ông bà. ở nhà các con yêu ai nhất?.
- Để thể hiện tình yêu thương đôi với người mình yêu quý thì các con phải làm gì? Các con nhớ phải nghe lời ông bà, cha mẹ và những người lớn trong gia đình nhé.
- Mời các bé nhìn lên màn hình và xem tiếp bức tranh này nói gì nhé?
- Bức tranh nói về tình cảm của các bạn nhỏ đối với cô giáo và các bạn của mình.
- Vậy để thể hiện tình yêu thương của mình đối với cô giáo và các bạn thì các con phải làm gì?
*Hoạt động 2: bài tập tình huống
- Khi trong gia đình có người bị bệnh thì các con sẽ thể hiện tình yêu thương thế nào?
- Khi bạn bị ngã thì con sẽ làm gì?
- Khi cô giáo bị bệnh thì các con sẽ thể hiện ra sao?
- Khi các con không nghe lời bị cha mẹ đánh các con sẽ nói gì?
- Khi bị bạn cấu các con sẽ làm gì?
*Thư giãn
- Mời cả lớp hãy cùng nhau nhắm mắt vào và tưởng tượng trước mắt các con là một ánh sáng màu hồng thật đẹp, các con hãy tưởng tượng trong ánh sáng ấy đầy tình thương yêu, trong tình yêu thương ấy có những giọng nói nhẹ nhàng và ấm áp và các con cảm thấy rất hạnh phúc.
- Các con vừa được tưởng tượng trong lúc ấy các con đã thấy gì?
- Bị bạn đánh các con đã nói ra sao?
- Vậy để thể hiện tình yêu thương của mình đối với mọi người thì các con nhớ hãy nói những lời nói nhẹ nhàng tình cảm chơi với bạn không tranh dành đồ chơi của bạn và không đánh bạn nha.
*Bé biết nói lời yêu thương.
- Bây giờ cô sẽ cho chúng mình chơi trò chơi có tên là “đường hầm yêu thương”
- Mời bạn lên chơi cô sẽ bịt mắt lại cho bạn đi qua đường hầm yêu thương. Các bạn còn lại sẽ đứng là 2 hàng làm đường hầm yêu thương khi bạn đi qua mỗi bạn sẽ nói 1 lời yêu thương với bạn.
- Con vừa đi qua đường hàm yêu thương con cảm thấy thế nào? Cho nhiều bạn chơi.
Hoạt động 3. Kết thúc hoạt động
- Cho trẻ hát và vạn động bài “em yêu ai”
- Trẻ hát cùng cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ làm theo cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô nói cách chơi
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi.
- Trẻ hát và vận động
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tổng số trẻ ............... trẻ nghỉ học .................. lý do........................................................
..............................................................................................................................................
2. Tình trạng sức khỏe của trẻ, những biểu hiện bất thường về ăn, ngủ, bệnh tật.
.......................................................................................................
3. Sự thích hợp của hoạt động với khả năng của trẻ:
..............................................................................................................................................................................................................
4 Sự hứng thú và tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ.
..............................................................................................................................................................................................................
5. Những kiến thức và kỹ năng: (Những trẻ có biểu hiện tích cực và tiêu cực)
Trẻ thực hiện tốt: .............................................................................
Trẻ thực hiện chưa tốt: .....................................................................
6. Những hoạt động trong kế hoạch chưa thực hiện được? lý do?
.......................................................................................................
********************************************
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC NGÀY
Thứ Ba, ngày 16 tháng 04 năm 2019
Nội dung
Chuẩn bị
Yêu cầu
Phương pháp
1. Trò chuyện 
- Trò chuyện với trẻ về mùa hè
- Nội dung trò chuyện
- Trẻ đặc điểm của mùa hè, biết thời tiết trong ngày như thế nào.
- Cô đặt một số câu hỏi trò chuyện cùng với trẻ về thời gian trong ngày: về mùa hè
- Hôm nay là thứ mấy, ngày, tháng, bao nhiêu?
- Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Hôm nay chúng mình học với chủ đề gì?
- Cô đọc câu đố về mùa hè
- Cô đưa tranh vẽ mùa hè cho trẻ quan sát và cho trẻ làm quen với các từ “Mùa hè, nắng gắt, mưa rào, bão. Cô chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô chốt lại giáo dục trẻ yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
2. Hoạt động học
LVPTNT. Toán: - Sánh chiều cao của 3 đối tượng 
3. Hoạt động ngoài trời
- TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Sân chơi sạch sẽ
- Trẻ biết tên trò chơi, nắm rõ được cách chơi và luật chơi, trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi.
{ Luật chơi:
- Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
{ Cách chơi:
- Cho trẻ làm 2 nhóm bằng nhau.
- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. khi cô hô: “hai, ba”, trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ 2 phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ 3. Cứ như vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai không chạy vòng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu. 
- HĐCMĐ: Quan sát thời tiết.
- Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ.
- Trẻ nhận biết được quang cảnh bầu trời, nhiệt độ khi quan sát.
- Cô cho cả lớp đứng xung quanh. 
- Các con đang dứng ở đâu?.
- Bầu trời hôm nay như thế nào?.
- Nhiệt độ hôm nay như thế nào?. 
- Hôm nay các con mặc quần áo như thế nào?.
=> Cô giáo dục mặc trang phục đúng mùa, k ra chơi ngoài nắng. 
- Chơi tự do: Các nhóm chơi với lá cây, phấn
- Chơi DG: Lộn cầu vồng, Kéo cưa lừa xẻ, thả đỉa ba ba.
- Bảng, phấn, lá cây.
- Chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho các nhóm chơi
- Trẻ chơi nhẹ nhàng, nề nếp vẽ về các mây, mưa, ông mặt trời, làm con trâu, con sâu bằng lá cây.
- Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi
- Trước khi trẻ chơi cô hướng dẫn trẻ cách chơi. Cô bao quát, đảm bảo an toàn cho trẻ 
- Cô hướng dẫn trẻ chơi ở các nhóm theo ý thích, biết cách chơi trò chơi theo nội dung nhóm chơi: biết dùng là cây để đan tết, nhặt lá cây xung quanh sân trường dùng phấn theo chủ đề... có sự liên kết giữa các nhóm chơi với nhau.
- Cô nói cách chơi hướng dẫn trẻ chơi các trò chơi dân gian kết hợp với đọc đồng dao. 
4. Hoạt động vui chơi
Đã soạn kế hoạch riêng
5. Hoạt động chiều
- VĐ nhẹ tập theo lời bài hát: “Đếm sao”
- LQTV: “Buổi sáng, buổi trưa, buổi tối”
- Nêu gương cắm cờ, trả trẻ.
- Nhạc, máy tính
- Ống cờ, cờ
- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo bài hát
- Cô cho từng tổ lên nhận.
- Cô tập cùng trẻ, động viên khuyến khích trẻ vận động
- Soạn giáo án riêng
- Các tổ trưởng của từng tổ nhận xét các bạn trong tổ của mình sau đó cô chốt lại cho trẻ lên cắm cờ.
HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Toán. SO SÁNH CHIỀU CAO CỦA 3 ĐỐI TƯỢNG
I. MỤC TÊU
1. Kiến thức:
- Trẻ 5 tuổi: nhận biết sự giống và khác nhau về chiều cao của ba đối tượng
+ Trẻ sử dụng các từ cao hơn, thấp hơn, thấp nhất để diễn đạt mối quan hệ và so sánh về chiều cao giữa ba đối tượng
+ Qua trò chơi tìm bạn giúp trẻ nhận biết về chiều cao.
- Trẻ 4 tuổi: nhận biết sự giống và khác nhau về chiều cao của ba đối tượng
+ Trẻ sử dụng các từ cao hơn, thấp hơn. Qua trò chơi tìm bạn giúp trẻ nhận biết về chiều cao.
2. Kĩ năng:
 - Rèn kĩ năng so sánh, phân biệt sự khác nhau về chiều cao của 3 đối tượng.
	- Rèn trẻ trả lời đủ câu, phát âm đúng các từ “cao hơn, thấp hơn, thấp nhất”
3. Thái độ:
- Qua bài học giáo dục trẻ tính đoàn kết cùng nhau thực hiện.
4. Kết quả mong đợi:
	- Đa số trẻ đạt mục tiêu của bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô: 
- Đồ dùng cô có kích thước to hơn trẻ: Màn hình vi tính có hình 3 ngôi nhà có chiều cao khác nhau.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ một rổ đựng 3 cây hoa có chiều cao khác nhau : Đỏ, xanh, vàng.
- Một số đồ dùng đồ chơi để xung quanh lớp ( Lon cờ, ngôi nhà, cây xanh...)
- Bảng nỉ lớn, phấn, tập, bút màu cho c/c, 2 búp bê
3. Nội dung tích hợp
- LVPTTM: Âm nhạc
- LVPTNN: Lồng ghép tăng cường tiếng Việt
- LVPTTC: Thể dục
III. CÁCH TIẾN HÀNH
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định
- Cho trẻ đọc bài thơ “Mùa hè”
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Mùa hè thời tiết như thế nào?
- Chốt và giáo dục trẻ: Mùa hè thời tiết nóng nực, nắng nhiều và mưa nhiều chúng mình đi ra ngoài phải mang theo đồ dùng để che nắng che mưa. Chúng mình phải giữ gìn vệ sinh cá nhân, ăn uống hợp vệ sinh, không vứt rác bừa bãi để bảo vệ môi trường.
Hoạt động 2. Bài mới
a. Ôn Tập So Sánh Chiều Cao Của 2 Đối Tượng
- Có ai đến thăm lớp mình kìa c/c? (Búp bê xuất hiện)
- Xin chào các bạn hôm nay mình và em đến thăm lớp chồi 1 để xem các bạn học như thế nào?
- Các con nhìn xem hai chị em mình có chiều cao như thế nào so với nhau? (Ai cao hơn?, Ai thấp hơn?)
- Cô cho trẻ tự nhận xét và trả lời, sau đó cô nhận xét lại cho c/c biết
- Đúng rồi búp bê Chị cao hơn, búp bê Em thấp hơn.
- Tương tự cô cho 2 bạn ở trong lớp lên so sánh về chiều cao với nhau.
b. So Sánh Chiều Cao Của 3 Đối Tượng
- Hai chị em khen c/c rất giỏi nên tặng cho mỗi bạn một rổ đồ chơi để lớp mình cùng chơi trò chơi, bây giờ c/c hãy mang đồ chơi của mình về lớp (Trẻ chuyển đội hình đến lấy đồ dùng về đội hình 3 hàng ngang ).
+ Cô:
- Bạn búp bê cũng tặng cho cô 1 rổ đồ chơi, c.c nhìn xem đó là đồ chơi gì?  ( 3 ngôi nhà)
- Các ngôi nhà có màu gì? (Màu xanh, vàng, đỏ)
- C/c hãy nhìn xem chiều cao của ba ngôi nhà này như thế nào so với nhau? ( Không bằng nhau)
- Ngôi nhà màu Đỏ so với ngôi nhà màu Xanh, ngôi nhà nào cao hơn? ( Ngôi nhà màu Đỏ cao hơn ngôi nhà màu Xanh )
- Ngôi nhà màu Đỏ so với ngôi nhà màu Xanh và ngôi nhà màu Vàng như thế nào với nhau? (Ngôi nhà màu Đỏ cao hơn 2 ngôi nhà kia nên ngôi nhà màu Đỏ cao nhất )
- Cho cả lớp nhắc lại ( 2-3 lần )
- Ngôi nhà màu Xanh với ngôi nhà màu Vàng, ngôi nhà nào thấp hơn? ( ngôi nhà màu Xanh thấp hơn ngôi nhà màu Vàng )
- Còn ngôi nhà màu Xanh so với ngôi nhà màu Đỏ và ngôi nhà màu Vàng như thế nào với nhau? ( Ngôi nhà màu Xanh thấp hơn ngôi nhà màu Đỏ và ngôi nhà màu Vàng nên ngôi nhà màu Xanh thấp nhất )
- Ngôi nhà màu Vàng như thế nào so với ngôi nhà màu Đỏ? ( Ngôi nhà màu Vàng thấp hơn ngôi nhà màu Đỏ )
- Ngôi nhà màu Vàng so với 2 ngôi nhà kia như thế nào? ( Ngôi nhà màu Vàng thấp hơn ngôi nhà màu Đỏ và cao hơn ngôi nhà màu Xanh nên ngôi nhà màu thấp hơn )
- Đúng rồi ngôi nhà màu Vàng cao

File đính kèm:

  • docGA T31.doc