Kế hoạch giáo dục lớp nhà trẻ - Tuần 13 - Chủ đề nhánh: Nghề xây dựng
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - Đón trẻ từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về hoạt động của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề xây dựng và những chuẩn bị thực hiện các hoạt động của chủ đề cần sự giúp đỡ của trẻ
THỂ DỤC SÁNG - HÔ HẤP: Gà gáy ò ó o
- TAY: Đánh xoay tròn 2 cánh tay
- CHÂN: Nâng cao chân gập gối
- BỤNG: Đứng cúi về trước
- BÂT: Bật về các phía
Tập kết hợp với nhạc bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân”
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 13 Chủ đề nhánh: NGHỀ XÂY DỰNG Thời gian thực hiện từ ngày 24/11/2014 đến ngày 28/11/2014 Giáo viên thực hiện: Trần Thị Mai Trâm HOẠT ĐỘNG Thứ 2 24/11/2014 Thứ 3 25/11/2014 Thứ 4 26/11/2014 Thứ 5 27/11/2014 Thứ 6 28/11/2014 ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN - Đón trẻ từ tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ. - Trò chuyện với trẻ về hoạt động của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần - Trò chuyện với trẻ về chủ đề xây dựng và những chuẩn bị thực hiện các hoạt động của chủ đề cần sự giúp đỡ của trẻ THỂ DỤC SÁNG - HÔ HẤP: Gà gáy ò ó o - TAY: Đánh xoay tròn 2 cánh tay - CHÂN: Nâng cao chân gập gối - BỤNG: Đứng cúi về trước - BÂT: Bật về các phía Tập kết hợp với nhạc bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” HOẠT ĐỘNG HỌC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Khám phá xã hội Tìm hiểu về nghề xây dựng PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC Làm quen với toán Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7, chữ số 7 PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Làm quen văn học Thơ “Em làm thợ xây” PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Tạo hình Tô màu và cắt một số dụng cụ nghề xây dựng. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Âm nhạc Hát VĐ: cháu yêu cô chú công nhân - TC: Ai nhanh hơn HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh- Đồ dùng vật liệu xây dựng TCDG: Chi chi chành chành. Chơi tự chọn Nhặt lá xếp thành dụng cụ nghề xây dựng TCDG: Mèo đuổi chuột. Chơi tự do. Dạo chơi quan sát các công trình XD TCVĐ:Chạy tiếp cờ Chơi tự do. Vẽ theo ý thích bằng phấn dưới sân (theo chủ đề) TCDG: Bịt mắt bắt dê Chơi tự do. Chơi với dụng cụ chơi ngoài trời. TCDG: Kéo co Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: Xây trường học, bệnh viện,nhà ở. Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu, dụng cụ nghề xây dựng(CS 73) Góc học tập: Chơi hột hạt, chơi chữ số, chữ cái, xem tranh các dụng cụ, vật liệu nghề xây dựng Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn, cắt dán một số vật liệu, dụng cụ nghề xây dựng, biểu diễn văn nghệ (CS 103) Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, thả vật chìm nổi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. LQTV: cái bai, bàn xoa, xẻng - Khám phá ngôi nhà toán học sammy Làm quen bài thơ “em làm thơ xây” - Chơi tự do LQTV: Gạch, cát, xi măng - Chơi các góc TCDG: Mèo đuổi chuột - Hướng dẫn hát đúng nhịp , cách VĐ “cháu yêu cô chú công nhân” - Chơi tự do - làm quen chủ đề mới - Lau chùi các kệ, sắp xếp ĐDĐC ở các góc theo chủ đề mới (CS 32) - Nêu gương cuối tuần KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HÀNG NGÀY HOẠT ĐỘNG: ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN 1. Kiến thức: Trẻ biết sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ pháp: Biết chào cô, chào bạn, chào bố, mẹ, 2. Kỹ năng - Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định 3. Thái độ -Trẻ trò chuyện mạnh dạn cùng cô và bạn về những hoạt động của trẻ trong 2 ngày nghỉ cuối tuần và một số thông tin về nghề xây dựng. -Trẻ khuyết tật: Trẻ biết ạ cô, ạ người đưa trẻ đi học. * Chuẩn bị cho cô và trẻ: - Kệ dép, tủ cá nhân, dép đi trong lớp đủ cho trẻ. -Các bài hát, bài thơ có nội dung về nghề nghiệp. Hoạt động 1: Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở cháu chào bố mẹ, chào cô, chào các bạn. - Cô nhắc nhở cháu cất đồ dùng đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe của trẻ ở nhà Hoạt động 2: Trò chuyện - Gợi hỏi trẻ về các hoạt động của trẻ trong những ngày nghỉ cuối tuần - Cho trẻ hát cả tuần đều ngoan. Nhắc nhở trẻ đi học chuyên cần, ngoan, vâng lời cô giáo,... - Cho cháu nghe bài hát cháu yêu cô chú công nhân - Cô trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát. - Cho cháu kể tên một số công dụng của các dụng cụ, vật liệu nghề xây dựng. - Gợi hỏi trẻ về những công việc của những người làm nghề xây dựng - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm của nghề xây dựng, biết yêu các cô chú công nhân. . THỂ DỤC SÁNG - HÔ HẤP: Gà gáy - TAY: Đánh xoay tròn 2 cánh tay -CHÂN: Nâng cao chân gập gối -BỤNG: Đứng cúi về trước - BẬT: Bật về các phía Tập với nhạc bàihát “Cháu yêu cô chú công nhân” 1. Kiến thức: -Trẻ được tắm nắng buổi sáng và hít thở không khí trong lành 2. Kỹ năng: -Trẻ biết phối hợp các động tác tập nhịp nhàng giữa tay và chân. 3. Giáo dục: -Trẻ có thói quen tập thể dục sáng, biết ý nghĩa của việc tập thể dục sáng. - Giúp cho cơ thể trẻ phát triển khoẻ mạnh. - Trẻ khuyết tật: Trẻ đứng ngoan trong hàng, không đánh bạn, không chạy lung tung. 1. Chuẩn bị của cô: -Nhạc cháu yêu cô chú công nhân 2. Chuẩn bị của trẻ: -Mũ, sân tập sạch sẽ an toàn. Hoạt động 1: Khởi động - - Cho trẻ đi vòng tròn, thực hiện các kiểu đi - - Cô hướng dẫn trẻ khởi động tay, chân, chuyển đội h hình thành 3 hàng ngang, dãn cách đều 1 sải tay Hoạt động 2: Trọng động - Trẻ tập các động tác cùng cô. + Động tác hô hấp: Gà gáy CB: Chân đứng thẳng, tay thả xuôi. TH: Hít vào thật sâu, kết hợp tay giơ cao ngang vai, 2 tay khum trước miệng. Thở ra làm gà gáy ò, ó, o ... + Động tác tay: Đánh xoay tròn 2 cánh tay. TTCB: Đứng thẳng , 2 tay để trước ngực Nhịp 1: 2 cánh tay xoay tròn vào nhau Nhịp 2: Giơ 2 tay lên cao Nhịp 3: Hạ 2 tay xuống Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị Nhịp 5,6,7,8 đổi chân, thực hiện như trên. + Động tác chân: Nâng cao chân gập gối TTCB: Đứng 2 chân ngang vai Nhịp 1: Chân phải làm trụ, chân trái nâng cao đùi, gập đầu gối. Nhịp 2: Hạ chân trái xuống, đứng thẳng Nhịp 3: Chân trái làm trụ, chân phải nâng cao đùi, gập đầu gối Nhịp 4: Hạ chân phải xuống, đứng thẳng Nhịp 5,6,7,8 thực hiện tương tự. + Động tác bụng: Đứng cúi về trước TTCB: Chân đứng thẳng, tay thả xuôi Nhịp 1: Chân trái bước sang trái 1 bước rộng bằng vai, hai tay giơ cao Nhịp 2: Cúi xuống, 2 chân thẳng, tay chạm đất. Nhịp 3: Đứng lên, 2 tay giơ cao Nhịp 4: Đứng thẳng (Về TTCB.) Nhịp 5,6,7,8 đổi chân tiếp tục thực hiện. + Động tác bật: Bật về các phía TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông Nhịp 1: Nhảy lên phía trước Nhịp 2: Nhảy lùi về phía sau Nhịp 3: Nhảy sang bên phải Nhịp 4: Nhảy sang bên trái Nhịp 5,6,7,8 thực hiện tương tự. + Hướng dẫn trẻ tập theo nhịp lời bài hát “Cháu yêu cô chú công nhân” Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi, hít thở nhẹ nhàng - Cho trẻ điểm danh, kiểm tra vệ sinh - Cô cho trẻ nói về ý nghĩa của tập thể dục sáng. . HOẠT ĐỘNG GÓC NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ Hoạt động 1: Thỏa thuận trước khi chơi - Cho trẻ hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Đầu tuần cô giới thiệu cho trẻ biết về chủ đề chơi ( cô gợi hỏi trẻ về chủ đề chơi) : Nghề xây dựng - Gợi hỏi trẻ về các góc chơi trong chủ đề. - Hàng ngày các con thường chơi ở tất cả bao nhiêu góc chơi? Đó là những góc chơi nào? - Cô giới thiệu 5 góc chơi có trong chủ đề: Ngành nghề Góc xây dựng Xây trường học, bệnh viện,nhà ở. ( Trọng tâm: thứ hai) - Trẻ nắm được chủ đề chơi, các góc chơi và vai chơi trong chủ đề. - Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác: các mảnh ghép,khối gỗ,để xây trường học, nhà ở, bệnh viện - Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình, của bạn khi chơi. Thảm cỏ, các loại cây xanh, hoa được làm từ xốp,.. ( nguyên vật liệu mở), các khối hình học, các mảnh ghép, Hoạt động 2: Qúa trình chơi - Cô gợi hỏi về vai chơi mà trẻ được các bạn trong nhóm phân công ( hoặc trẻ tự nhận) + Con đóng vai gì? + Công việc của con là gì? + Để xây được trường học, nhà ở, bệnh viện thì cần những nguyên vật liệu gì? + Con dự định sẽ xây như thế nào? + Con xây nhày kiểu gì? - Cô bao quát trẻ thực hiện, cô cùng tham gia chơi với trẻ - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn - Giáo dục trẻ không phá đồ dùng khi vào tham quan công trình xây dựng. . Góc phân vai: Cửa hàng bán vật liệu xây dựng (CS 73) (trọng tâm: thứ 4) - Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp (CS 73) - Trẻ biết đóng vai chơi bố mẹ con. Vai người bán và mua hàng. - Biết cùng nhau bàn bạc, thỏa thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi. - Một số đồ dùng để nấu ăn: bếp ga, bát, thìa, - Bao cát, xi măng, mô hình của hàng. - Tiền ( giả) để chơi bán hàng - Cô gợi hỏi về vai chơi mà trẻ được các bạn trong nhóm phân công ( hoặc trẻ tự nhận) + Con đóng vai gì? + Công việc của con là gì? + Gia đình có những ai? Bố ( mẹ,) làm những công việc gì? + Hôm nay mẹ “chiêu đãi” cả nhà món ăn gì,? + Người bán hàng phải có thái độ như thế nào đối với khách hàng? + Bao nhiêu tiền một vao xi măng? Cát? Sắt. - Cô bao quát trẻ chơi, nhập vai tham gia chơi cùng trẻ. .. Góc học tập: Xem tranh ảnh, đồ dùng, các cong trình của nghề, đọc thơ, truyện về nghề xây dựng. (trọng tâm: thứ 3- thứ tư) - Trẻ biết đọc theo truyện tranh đã biết - Có ý thức giữ gìn sách, truyện. - Biết nhận xét khi xem tranh ảnh nghề xây dựng - Bài thơ về nghề xây dựng - Tranh ảnh đồ dùng của nghề xây dựng - Tranh ảnh về các công trình đang xây dựng - Cô gợi hỏi về vai chơi mà trẻ được các bạn trong nhóm phân công ( hoặc trẻ tự nhận) + Con đang đọc thơ gì vậy? + Bài thơ nói về ai? + Nội dung bài thơ nói về điều gì? + Đây là công trình gì? Đồ dùng gì? - Nhắc nhở trẻ giữ gìn sách- truyện. - Cô bao quát trẻ thực hiện ................ . Góc nghệ thuật: Vẽ, nặn các đồ dùng của nghề xây dựng, hát múa các bài hát về ngành nghề (CS 103) (Trọng tâm thứ năm – thứ 6) - Trẻ nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103) - Trẻ biết vẽ nặn các đồ dung của nghề xây dựng - Hát- vận động theo ý thích các bài hát có nội dung về ngành nghề - Biết giữ gìn đồ và cất đồ dùng gọn gàng, đúng nơi qui định sau khi chơi. - Bút chì, sáp màu, giấy vẽ, giấy a4. Đất nặn, bảng con, giá trưng bày sản phẩm - Các dụng cụ âm nhạc: nơ múa, phách tre, - Cô gợi hỏi về vai chơi mà trẻ được các bạn trong nhóm phân công ( hoặc trẻ tự nhận) - Khi tô màu phải ngồi như thế nào? Cầm bút bằng tay nào? Tô màu ra sao? + Con vẽ gì vậy? con vẽ như thế nào? + Con đang nặn dụng cụ gì? - Cô bao quát trẻ thực hiện, nhắc nhở trẻ ngồi đúng tư thế,có ý thức giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. . Góc thiên nhiên: Chơi với nước, pha nước màu. - Trẻ biết cách chăm sóc cây: tưới nước, lau lá, cắt tỉa lá khô- héo - Chơi với nước không làm bẩn, làm ướt quần áo, không vẩy nước ra ngoài. - Biết cách câu được nhiều cá. - Biết pha màu, phối hợp nhiều màu để pha - Bình tưới, nước, khăn lau, kéo. - Cây xanh góc thiên nhiên - Chai lọ có kích thước khác nhau. - Bể nước, cá nhựa, cần câu cá - Sân chơi thoáng mát sạch sẽ cho trẻ - Cô gợi hỏi về vai chơi mà trẻ được các bạn trong nhóm phân công ( hoặc trẻ tự nhận) + Con đang làm gì vậy? + Chăm sóc cây bằng cách nào? + Vì sao phải chăm sóc cây? + Khi chơi với nước các con phải làm sao? + Con đang pha nước màu gì? + Làm thế nào để con câu được nhiều cá vậy? - Cô bao quát trẻ chơi, giúp đỡ, nhắc nhở trẻ chơi sạch sẽ, không được làm bẩn, ướt quần áo. . Hoạt động 3: Nhận xét sau khi chơi - Tổ chức cho trẻ hát bài hát “ Cháu thích làm chú bộ đội” - Cho trẻ đi tham quan các góc chơi ( góc phụ trước, góc chính sau) - Yêu cầu nhóm trưởng giới thiệu về nội dung chơi của góc mình chơi và nhận xét quá trình chơi của các bạn trong nhóm. - Cho trẻ tự nhận xét góc chơi của bạn. - Tập chung nhận xét góc chơi chính. - Cô nhận xét chung. - Khen ngợi góc chơi tốt, động viên góc chơi chưa tốt lần sau cố gắng chơi tốt hơn. * Kết thúc: Cho trẻ cất dọn đồ chơi gọn gàng đúng nơi quy định. .. Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2014 HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC Khám phá xã hội Tìm hiểu về nghề xây dựng. 1.Kiến thức: - Trẻ biết gọi tên nghề, các dụng cụ và vật liệu của nghề xây dựng. - Trẻ biết công dụng của các dụng cụ nghề xây dựng. - Trẻ biết được việc làm, sản phẩm và lợi ích của nghề xây dựng. 2. Kỹ năng: - Trẻ được rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định. - Trẻ phân biệt được dụng cụ, sản phẩm của nghề xây dựng với các nghề khác. 3. Thái độ: - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của nghề xây dựng - Trẻ biết mến yêu các cô chú công nhân. - Trẻ khuyết tật: Trẻ ngồi ngoan, không đánh bạn 1. chuẩn bị của cô - Power point hình ảnh người thợ xây, kỹ sư, các dụng cụ, vật liệu, sản phẩm nghề xây dựng 2. Chuẩn bị của trẻ: - Tranh các dụng cụ nghề xây dựng. - Tranh chú công nhân xây dựng và các dụng cụ nghề xây dựng, nghề nông, nghề giáo viên. * Nội dung tích hợp, lồng ghép: - VH: Đọc thơ “chiếc cầu mới” - AN: Nghe hát “bài ca xây dựng” Hoạt động 1: Ổn định - Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “chiếc cầu mới” - Trò chuyện về nội dung bài thơ + Bài thơ nói về cái gì? + Ai là người xây nên chiếc cầu ấy? Hoạt động 2: Tìm hiểu về nghề xây dựng Cô cho trẻ xem tranh chú công nhân xây dựng đang xây nhà. + Cô có tranh gì đây? + Chú công nhân đang làm gì? + Chú công nhân này làm nghề gì? + Chú thợ xây này mặc quần áo màu gì? Đội mũ màu gì? + Chú đang cầm cái gì để xây nhà? + Ngoài cái bay ra thì chú thợ xây còn cần những dụng cụ gì nữa để xây nhà? - Cho trẻ xem tranh cái bàn xoa, cái xẻng, cái thước, cái máy trộn bê tông, ... + Cái này là cái gì? Dùng để làm gì? - Để xây được ngôi nhà thì các chú cần có những vật liệu gì? - Cho trẻ quan sát tranh một số vật liệu xây dựng: cát, xi măng, đá, gạch,... -Cho trẻ xem tranh cầu cống, bệnh viện, trường học, nhà, hàng rào,.... + Các con xem các chú thợ xây đã làm ra được những gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn các sản phầm của các chú thợ xây làm ra - Để giúp các chú thợ xây là ra những sản phẩm đẹp thì cần đến những bàn tay khéo léo của những người thiết kế. Các con có biết những người ấy được gọi là gì không? - Giáo dục trẻ kính trọng, yêu mến các cô chú thợ xây, kỹ sư. Hoạt động 3: Trò chơi “Lấy nhanh nói đúng” - Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đựng các dụng cụ nghề xây dựng. Khi cô yêu cầu trẻ lấy dụng cụ nào thì trẻ sẽ giơ dụng cụ ấy lên và đọc tên dụng cụ đó. Hoạt động 4: Nối tranh - Chia lớp thành 3 đội. Mỗi đội 1 bức tranh có hình chú thợ xây và các dụng cụ nghề xây dựng, nghề nông và nghề giáo viên. Cô yêu cầu trẻ nối đúng những dụng cụ của nghề xây dựng với chú thợ xây. Kết thúc bài hát, đội nào nối đúng, nối nhiều thì sẽ chiến thắng - Tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét, tuyên dương .. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát tranh- Đồ dùng vật liệu xây dựng TCDG: Chi chi chành chành. Chơi tự chọn 1. Kiến thức: Trẻ biết được tên gọi và công dụng của của các dụng cụ: bay, bàn xoa, xẻng, máy trộn bê tông, thước dây. 2. Kỹ năng: Trẻ biết phân biệt các dụng cụ xây dựng. - Trẻ tuân thủ luật chơi 3. Thái độ: Trẻ tham gia trò chơi tích cực. - Trẻ khuyết tật: Trẻ chơi ngoan, không đánh bạn 1. Chuẩn bị của cô: - Tranh cái bay, bàn xoa, xẻng, máy trộn bê tông, thước dây. - Sân chơi rộng, bằng phẳng, an toàn cho trẻ. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Mũ nón cho trẻ Hoạt động 1: Quan sát tranh- Đồ dùng vật liệu xây dựng - Cô và trẻ cùng nghe hát, vận động theo bài hát “ cháu yêu cô chú công nhân” - Để xây nên những ngôi nhà thì chú công nhân xây dựng cần những dụng cụ gì? - Cho trẻ xem tranh các dụng cụ xây dựng: Bay, bàn xoa, thước dây, máy trộn bê tông, xẻng. + Đây là gì? + Dùng để làm gì? Hoạt động 2: TCDG: Chi chi chành chành. - Cô giới thiệu trò chơi. - Cô ngồi, xoè bàn tay ra, trẻ đứng xung quanh cô và cùng đặt 1 ngón trỏ vào lòng bàn tay cô, tất cả đồng thanh đọc bài đồng dao Chi - chi - chành – chành Cái đanh thổi lửa Con ngựa đứt cương Ba vương ngủ đế Bắt dế đi tìm Ù à ù ập - Khi đọc đến “ập”, cô nắm chặt bàn tay lại, trẻ phải rút thật nhanh ngón tay của mình ra, nếu không sẽ bị bắt lại. - Tổ chức cho trẻ chơi. Hoạt động 3: Chơi tự do. - Tổ chức cho trẻ chơi theo ý thích. Cô bao quát trẻ chơi, xử lý khi có tình huống xảy ra. .. HOẠT ĐỘNG CHIẾU - LQTV: Cái bai, bàn xoa, xẻng - Khám phá ngôi nhà toán học sammy 1. Kiến thức: -Trẻ nói được các từ cái bai, bàn xoa, xẻng bằng ngôn ngữ tiếng việt. -Trẻ biết nội dung trong ngôi nhà toán học sammy 2. Kĩ năng: Trẻ được rèn thao tác nhanh nhẹn trên máy vi tính - Trẻ nói to, rõ 3. Thái độ: Trẻ biết lắng nghe cô. - Trẻ khuyết tật: Trẻ không đánh bạn, không quấy bạn 1. Đồ dùng của cô - Máy vi tính có phần mềm ngôi nhà toán học của sammy. - Hình ảnh cái bay, bàn xoa, xẻng. 2. Đồ dùng của trẻ - Vốn từ Hoạt động 1: LQTV: Bay, bàn xoa, xẻng. - Cho trẻ quan sát tranh “cái bai”. - Cô có tranh vẽ gì? - Cô đọc mẫu 3 lần và cho trẻ đọc 3 lần “cái bai” - Tổ chức cho trẻ đọc nhiều lần theo nhiều hình thức khác nhau.( tập thể, nhóm, cá nhân) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. Tương tự cô cho trẻ làm quen với các từ: bàn xoa, xẻng - Cô đọc mẫu 3 lần - Tổ chức cho trẻ đọc nhiều lần theo nhiều hình thức khác nhau.( tập thể, nhóm, cá nhân) - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Trò chơi: Thỏ Thẻ Thì Thầm + Cô chia lớp thành 3 đội, mỗi đội 1 hàng dọc và cho trẻ đặt tên đội. + Cô giải thích luật chơi: Cô gọi bạn đứng đầu lên và nói nhỏ một trong ba từ vừa học. các bạn trong hàng truyền từ cô nói cho nhau nghe. Bạn cuối cùng nói to từ ấy. Hoạt động 2: Khám phá ngôi nhà toán học sammy - Cô khởi động máy vi tính và khởi động phần mềm ngôi nhà toán học của sammy. - Giới thiệu những căn phòng trong ngôi nhà toán học và cách chơi trong từng căn phòng. - Cho từng trẻ chơi theo nhóm. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ khi cần thiết. .. Thứ ba, ngày 25 tháng 11 năm2014 HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỌC Làm quen với toán Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7, chữ số 7 1. Kiến thức: - Trẻ nhận biết được nhóm đối tượng có số lượng 7, chữ số 7. - Đếm và nói đúng số lượng đến 6 2. Kĩ năng: - Trẻ đếm được đến 7. 3. Thái độ: Trẻ tham gia học tập tích cực, chú ý trong giờ học. -Trẻ khuyết tật: Ngồi ngoan theo lời cô. 1. Chuẩn bị của cô - Thẻ số 7 - Hình cái bai, xẻng,.. 2. Chuẩn bị của trẻ: - Thẻ số 5, 6, 7 - Thẻ chấm tròn - Gạch * Nội dung tích hợp - VH: đọc vè - ÂN: cháu yêu cô chú công nhân. Hoạt động 1: Nhận biết nhóm đối tượng có số lượng 7, chữ số 7. - Cô đọc bài vè cho trẻ nghe Nghe vẻ nghe ve Nghe vè tôi đố Nghề gì cầm cuốc Làm ra hạt gạo Là bác nông dân Xây nhà cao tầng Công nhân xây dựng Chừng nào có bệnh Là đến bác sĩ Đến lớp thủ thỉ Cùng bạn cùng cô Nghe vẻ nghe ve Nghe vè câu đố Trong bài vè nhắc đến những nghề nào? Trong bài vè , chú công nhân xây dựng làm công việc gì? Để xây nhà cao tầng thì chú công nhân xây dựng cần những dụng cụ gì? Cô xếp 7 cái bay lên bảng, cho trẻ đếm số lượng bay. Để biểu thị cho số lượng 7, cô có chữ số 7. Cho trẻ phát âm chữ số 7 Phân tích chữ số 7: số 7 có 2 nét, 1 nét ngang gắn phía trên, 1 nét xiêng dài hơn ở phía dưới. Cô vỗ tay 7 cái, mời 1 trẻ gắn 7 cái xẻng lên bảng. Cho trẻ đếm số xẻng. Mời 1 trẻ khác lên lấy số tương ứng đặt bên cạnh số lượng xẻng Hoạt động 2: Ôn luyện - Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng các viên gạch, 1 rổ đựng các chữ số. - Cô vỗ tay bao nhiêu cái thì trẻ lấy ra bấy nhiêu số viên gạch xếp ra trước mặt. Sau đó lấy con số tương ứng với số gạch ra xếp bên cạnh các viên gạch đó. Hoạt động 3: Trò chơi “Về nhà” Cô vẽ 3 hình tròn, trong mỗi hình tròn cô đặt mỗi số 5, 6, 7. Phát cho mỗi trẻ 1 thẻ chấm tròn tương ứng với số 5, 6, 7. Khi kết thúc bản nhạc, trẻ nào cầm thẻ có bao nhiêu chấm tròn thì về nhà có chữ số tương ứng với số chấm tròn đó. Trẻ nào về sai nhà thì sẽ bị cáo ăn thịt. Tổ chức cho trẻ chơi. Cho trẻ đổi thẻ với nhau sau mỗi lần chơi Cô bao quát. Xử lí các tình huống phát sinh. Hoạt động 4: Thực hiện vở toán - Cô hướng dẫn trẻ cách thực hiện vở toán - Tổ chức cho trẻ thực hiện - Cô động viên trẻ ... HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Nhặt lá xếp thành dụng cụ nghề xây dựng TCDG: Mèo đuổi chuột. Chơi tự do. 1. Kiến thức: -Trẻ biết xếp các đồ dùng từ lá cây. - Trẻ hiểu luật và cách chơi. 2. Kỹ năng: - Trẻ được rèn sự khéo léo của đôi bàn tay. Phát triển tư duy, óc áng tạo - Trẻ chơi trò chơi đúng luật. 3. Thái độ: - Trẻ tham gia trò chơi tích cực. - Trẻ khuyết tật: Trẻ chơi các trò chơi theo ý thích một cách tích cực, không đánh bạn 1. Chuẩn bị của cô: - Tranh một số dụng cụ xây dựng: xẻng, bai, bàn xoa. - Rổ đựng các lá cây. - Sân chơi rộng, bằng phẳng, an toàn cho trẻ. 2. Chuẩn
File đính kèm:
- nganh_nghe.doc